Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA"" docx

71 378 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA"" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản các dự án ODA"" 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: Thực trạng công tác quản chống bán phá giá trên thị trường nội địa của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương. I. Giới thiệu về Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương. 1) Lịch sử hình thành và phát triển 2) Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương 2.1) Vị trí. 2.2) Chức năng 2.3) Nhiệm vụ. 3) Cơ cấu tổ chức của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương 3.1) Các đơn vị chuyên môn. 3.2) Các đơn vị hỗ trợ. 3.3) Các đơn vị sự nghiệp. II.Một số quy định về chống bán phá giá và thuế chống bán phá giá 1) Hiệp định chống bán phá giá của WTO 1.1) Xác định việc bán phá giá. 1.1.1) Tính biên độ phá giá 1.1.2) Cách xác định giá xuất khẩu. 1.1.3) So sánh giá thông thường và giá xuất khẩu 1.1.4) Cách so sánh. 1.2) Xác định thiệt hại. 1.3)Trình tự điều tra 1.3.1) Xác định ngành sản xuất trong nước 1.3.2) Áp dụng biện pháp tạm thời 1.3.3) Cam kết giá 1.3.4) Thuế chống bán phá giá 1.3.5) Rà soát. 2) Quy định của luật pháp Việt Nam về xác định bán phá giá. 2.1) Pháp lệnh Chống bán phá giá. 2.2) Nội dung điều tra chống bán phá giá 2.2.1) Giá thông thường. 2.2.2) Giá xuất khẩu 2.3) Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá. 2.4) Các biện pháp chống bán phá giá. 2.5) Các thời hạn trong điều tra chống bán phá giá. III.Vai trò của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương trong quản chống bán phá giá. 1) Thẩm quyền của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương trong xử chống bán phá giá. 2) Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá IV.Thực trạng bán phá giá trên thị trường Việt Nam. 1) Vụ việc Coca cola 2) Vụ việc áo sơ mi Trung Quốc 3) Vụ việc thép cuộn Trung Quốc. 4) Vụ việc kính nổi. Chương II: Giải pháp tăng cường công tác quản chống bán phá giá hàng nhập khẩu 2 của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương . I) Dự báo tình hình nhập khẩu của Việt Nam đến 2020. 1) Nhập khẩu của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới. 1.1) Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu 1.2) Thị trường nhập khẩu hàng hóa chủ yếu của Việt Nam 2) Dự báo khả năng tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam đến 2020 3) Khó khăn của Việt Nam khi đối mặt với tranh chấp bán phá giá. II) Kinh nghiệm phát hiện, kiểm soát và xử bán phá giá của một số quốc gia trên thế giới. 1) Hoa Kỳ 2) Liên minh Châu Âu ( EU ) 3) Ấn Độ. III) Giải pháp phát hiện, kiểm soát, xử hành vi bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công thương KẾT LUẬN. PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử phát triển các nước trên thế giới đã chứng minh rất rõ: Vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác đọng đến sự phát triển nõi chung và tăng trưởng kinh tế nói riêng của mỗi quốc gia. Vốn đầu tư bao gồm: vốn trong nước, vốn thu hút từ nước ngoài chủ yếu dưới hình thức vốn ODA, đầu tư trực tiếp, các khoản tín dụng nhập khẩu. Đối với những nước nghèo, thu nhập thấp, khả năng tích luỹ vốn từ trong nước hạn chế thì nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Ngoài tính chất ưu đãi của vốn ODA, một trong những đặc điểm khác nhau giữa ba loạinguồn vốn trên là: ODA chỉ là sự chuyển nhượng vốn mang tính chất trợ giúp từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Đặc điểm này cho thấy nguồn ODA là một nhân tố quan trọng tạo nên các cơ hội phát triển cho các nước nghèo và kém phát triển. Tuy nhiên, ODA về thực chất cũng là một khoản nợ nước ngoài mà các nước nhận tài trợ cần phải trả. Vì thế, việc quản và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả phù hợp với các mục tiêu và định hướng phát triển của đất nước là một yêu cầu khách quan. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản các dự án ODA" với mục đích đóng góp những hiểu biết của mình vào quá trình nghiên cứu và hoàn thiện việc quản các dự án ODA. Tuy nhiên, do hiểu biết còn nhiều hạn 4 chế nên luận văn không thể tránh khỏi có những sai sót. Vì vậy, em mong có được những nhận xét, đánh giá của các thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày . tháng năm . Sinh viên Võ Đình Toàn LỜI NÓI ĐẦU Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS. Đoàn Thu Hà - Phó Khoa Khoa học quản lý, giảng viên Khoa Khoa học quản lý, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hình thành, xây dựng đề tài, về những chỉ bảo mang tính xác thực cũng như những sửa chữa mang tính khoa học của cô trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn GS-TS Đặng Văn Thuận, Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạch và đầu tư vì sự hướng dẫn nhiệt tình, đầy đủ trong quá trình thu thập tư liệu cũng như những ý kiến sửa chữa phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho đề tài này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian em thực tập tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạch - đầu tư. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS. Mai Văn Bưu- chủ nhiệm khoa, tới các thầy cô - giảng viên Khoa Khoa học quản những dạy bảo của các thầy, cô trong quá trình học tập và hoàn thiện các kiến thức chuyên môn của em tại lớp Quản Kinh tế K.38A- Khoa Khoa học quản lý. Em xin chân thành cảm ơn. 5 Hà nội ngày tháng năm . Sinh viên Võ Đình Toàn CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH QUẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I. NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). 1. Khái niệm. Theo cách hiểu chung nhất: Vốn ODA hay còn gọi là vốn hỗ trợ phát triển chính thức là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc vay vơí điều kiện ưu đãi (vê lãi suất, thời gian ấn hạn và trẩ nợ) của Chính phủ của các nước phát triển, cácquan chính thức thuộc tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ. Ở Việt nam: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một hình thức hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các tổ chức Chính phủ, các tổ chức quốc tế (UNDP, ADB, WB, IMF .). Các tổ chức phi chính phủ (NGO s ) gọi chung là các đối tác viện trợ hay các nhà tài trợ nước ngoài. ODA được thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ cho Chính phủ Việt Nam các hoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán. Trên thế giới, ODA đã được thực hiện từ nhiều thập kỷ gần đây, bắt đầu từ kế hoạch MacSall của Mỹ cung cấp viện trợ cho Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2. Tiếp đó là hội nghị Colombo năm 1955 hình thành những ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Sau khi thành lập, Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) năm 1961 và Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), các nhà tài trợ đã lập lại thành một cộng đồng nhằm phối hợp với các hoạt động chung về hỗ trợ phát triển. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông - Tây, thế giới tồn tại ba nguốn ODA chủ yếu: 6 - Liên Xô và Đông Âu. - Các nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển. - Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ. Về thực chất, ODA là sự chuyên giao một phần GNP từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc kêu gọi các nước phát triển dành 1% GDP để cung cấp ODA cho các nước đang phát triển và chậm phát triển. Quốc tế hoá đời sống kinh tế là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phân công lao động giữa các nước. Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hợp tác giúp đỡ các nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm và thị trường đầu tư. Đi liền với sự quan tâm lợi ích kinh tế đó, các nước phát triển nhất là đối với các nước lớn còn sử dụng ODA như một công cụ chính trị để xác định vị trí và ảnh hưởng tại các nước và khu vực tiếp cận ODA. Mặt khác, một số vấn đề quốc tế đang nổi lên như AIDS/ HIV, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, . đòi hỏi sự nỗ lực của cả cộng đồng, quốc tế không phân biệt giàu nghèo. Các nước đang phát triển đang thiếu vốn nghiêm trọng dễ phát triển kinh tế xã hội. Vốn ODA là một trong các nguồn vốn ngoài nước có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, ODA không thể thay thế được vốn trong nước mà chỉ là chất xúc tác tạo điều kiện khai thác sử dụng các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. ODA có hai mặt: Nếu sử dụng một cách phù hợp sẽ hỗ trợ thật sự cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội, nếu không đó sẽ là một khoản nợ nước ngoài khó trả trong nhiều thế hệ. Hiệu quả sử dụng ODA phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà một trong số đó là công tác quản và điều phối nguồn vốn này. Nghị đinh 20/ CP khẳng định ODA cho Việt Nam là một trong những nguồn quan trọng của ngân sách Nhà nước được sử dụng cho những mục tiêu ưu tiên của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Tính chất ngân sách của ODA thể hiện ở chỗ nó được thông qua Chính phủ và toàn dân được thụ hưởng lợi ích do các khoản ODA mang lại. Việc cung ODA được thực hiện thông qua các kênh sau đây: - Song phương: + Trực tiếp Chính phủ với Chính phủ. + Gián tiếp Chính phủ với Chính phủ thông qua các tổ chức phi chính phủ hoặc tổ chức quốc tế. 7 Chính phủ nước ngoài Chính phủ Việt Nam - Đa phương: Các tổ chức quốc tế cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam. - Các tổ chức phi chính phủ cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam. 2. Các loại hình ODA. 2.1. Xét theo mục đích ODA gồm các hình thức chủ yếu sau: - Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thương là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ nhưng đôi khi là hiện vật hoặc hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ và hàng hoá chuyển trong nước qua hình thức này được chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách. - Hỗ trợ chương trình (còn gọi là viện trợ phi dự án) là viện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiều nội dung khác nhau của một chương trình. Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật. Trên thực tế có trường hợp một dự án kết hợp cả hai loại hình hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật. 2.2. Xét theo hình thức tiếp nhận vốn, ODA được phân ra Viện trợ không hoàn lại và viện trợ cho vay ưu đãi: + Đối với loại hình Viện trợ không hoàn lại thường là hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu là chuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm thông qua các hoạt 8 NGO s hoặc các tổ chức quốc tế NGO s hoặc các tổ chức quốc tế NGO s hoặc các tổ chức quốc tế NGO s hoặc các tổ chức quốc tế NGO s hoặc các tổ chức quốc tế động của chuyên gia quốc tế. Đôi khi viện trợ này là hoạt động nhân đạo như lương thực, thuốc men hoặc các loại hàng hoá khác . nên chúng rất khó huy động vào các mục đích đầu tư phát triển. Thêm vào đó các khoản viện trợ không hoàn lại thương kèm theo một số điều kiện về tiếp nhận, về đơn giá . mà nếu nước chu nhà có vốn chủ động sử dụng thì chưa chắc đã phải chấp nhận những điều kiện như vậy hoặc không sử dụng với đơn giá thanh toán cao gấp 2-3 lần. Do đó khi sử dụng các nguồn vốn ODA cho không, cần hết sức thận trọng. +Đối với các khoản vay ưu đãi ODA có thể sử dụng cho mục tiêu đầu tư phát triển. Tính chất ưu đãi của khoản vay này thể hiện ở khía cạnh sau:  Lãi suất thấp : chẳng hạn các khoản vay ODA được tính bằng hàng hoá trị giá 45,5 tỷ yên nhật cho Việt Nam vay năm 1992 có lãi suất 1% khoản vay ngân hàng thế giới cho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lãi chỉ có 0,75%.  .Thời gian vay dài: nhật bản cho ta vay trong thời gian 30 năm WB cho vay trong thời gian 40 năm.  . Thời gian ấn hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc đầu tiên khá dài thường khoảng 5-10 năm trở lên. Thông thường các nước tiếp nhận ODA để đầu tư vào các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, tạo môi trường hạ tầng cơ sở để tiếp tục thu hút vốn đầu tư. 3. Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. Đối với tất cả các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá đất nước thì vốn là một yếu tố một điều kiện tiền đề không thể thiếu. Nhất là trong điều kiện hiện nay, với những thành tựu mới của khoa học và công nghệ cho phép các nước tiến hành công nghiệp hoá có thể rút ngắn lịch sử phát triển kinh tế khắc phục tình trạng tụt hậu và vận dụng được tối đa của lợi thế đi sau. Nhưng để làm được những điều đó thì nhu cầu về nguồn vốn là vô cùng lớn trong khi đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá thì tất cả các nước đều dựa vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là ODA và FDI. Trong đó ODA là nguồn vốn của các Chính phủ, các quốc gia phát triển , các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ hoạt động với mục tiêu trợ giúp cho chiến lược phát triển của các nước đang và chậm phát triển. Do vậy nguồn vốn này có những ưu đãi nhất định, do những ưu đãi này màcác nước đang và chậm phát triển trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá 9 đất nước thường coi ODA như là một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư tron gnước vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môi trường đầu tư thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển. Như vậy, có thể nói nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển, điều đó thể hiện rõ nét ở khía cạnh sau: Thứ nhất: ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nước. Đối với các nước đang phát triển các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá trình phát triển. Chẳng hạn trong thời kỳ đầu của các nước NIC s và ASEAN Viện trợ nước ngoài có một tầm quan trọng đáng kể. Đài loan: trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá đã dùng viện trợ và nguồn vốn nước ngoài để thoả mãn gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư trong nước. Sau khi nguồn tiết kiệm trong nước tăng lên, Đài loan mới giảm sự lệ thuộc vào viện trợ. Hàn Quốc: có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có được nguồn viện trợ rất lớn chiếm 81,2% tổng viện trợ của nước này trong những nưm 70-72 nhờ đó mà giảm được sự căng thẳng về nhu cầu đầu tư và có điều kiện thuận lợi để thực hiện các mục tiêu kinh tế. Còn ở hầu hết các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập, đất nước ở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, để phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải có nhiều vốn và khả năng tha năng thu hồi vốn chậm. Giải quyết vấn đề này các nước đang phát triển nói chung và các nước Đông nam Á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA. Ở Việt Nam ODA đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đầu tư công cộng, làm nền tảng cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gần đây của Việt Nam. Đầu tư phát triển kinh tế xã hội đã phát triển mạnh ở Việt Nam trong thập kỷ qua nhờ công cuộc đổi mới với mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5%/ năm. Đầu tư của Chính phủ và nguồn vốn nước ngoài đống vai trò hết sức quan trọng. Tổng cam kết các nguồn vốn ODA đạt mức tương đương khoảng 15 tỉ USD. Do vẫn là một nước trong những nước nghèo nhất thế giới hoạt động quản kinh tế - xã hội ở Việt Nam cho thấy đất nước ta tiếp cận rất tốt nguồn ODA ưu đãi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại và tín dụng có lãi suất thấp. Sự khan hiếm nguồn FDI hiện nay do cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á đã cũng gây ra suy giảm trong tiến trình tiến 10 [...]... thức (dự án đề xuất) Xem xét đãnh giá những đề xuất chính thức Dự án đề xuất được giám đốc quản chương trình quốc gia xem xét đánh giá tiếp Phê duyệt dự án 2 Chuẩn bị và thiết kế dự án Xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi Dự thảo văn kiện thiết kế dự án 3 Thực hiện và theo dõi dự án Đàm phán về bản ghi nhớ Tuyển chọn kí kết với nhà rhầu thực hiện dự án Triển... trong nước và chịu sức ép của luận đòi giảm viện trợ cho nước ngoài để tập chung giải quyết các vấn đè trong nước II QUY TRÌNH QUẢN DỰ ÁN ODA Theo quy định chung về quản và sử dụng, một dự án ODA thường bao gồm các bước sau: - Xác định dự án - Chuẩn bị đầu tư 16 - Thực hiện đầu tư - Nghiệm thu và đánh giá SƠ ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN DỰ ÁN ODA 1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu Xác định mục tiêu... một số dự án được lựa chọn Nhà thầu thực hiện cần chuẩn bị PCR trước khi kết thúc dự án PCR mô tả thiết kế dự án từ khi xây dựng dự án giai đoạn chuẩn bị đến khi bổ sung trong giai đoạn thực hiện Sự chấp thuận báo cáo này của nhà tài trợ song phương đánh dấu thời điểm kết thúc dự án Sau khi dự án kết thúc có thể phải tiến hành đánh giá sau dự án, mô tả lịch sử của dự án, những thành công của dự án, những... triển khai dự án Dự án sẽ được theo dõi trong quá trình thực hiện Qua công tác theo dõi các nhà tài trợ song phương biết được tình hình thực hiện sự ántốt không, nhà thầu thực hiện so với hợp đồng ra sao, liệu có đạt được các mục tiêu đặt ra? 4 Hoàn thành và đánh giá dự án Giai đoạn này bao gồm: Việc chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự án (PCR) đối với tất cả các dự án và tiến hành đánh giá sau dự án đối... Triển khai dự án Theo dõi dự ántài chính hiện vật trong quá trình thực hiện 4 Hoàn thành và đánh giá dự án Nhà thầu chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự án Đánh giá sau hoàn thành đối với một số dự án được lựa chọn 1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu: 17 Rút ra bài học kinh nghiệm Dự án đề xuất có thể được xác định theo nhiều cách Việc xác định này có thể thực hiện qua đánh giá ngành hoặc các đoàn chương... các thông tư số 17/ TC/ TCĐN, 18- TC/ TCĐN ra ngày 5/3/1994 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện nghị dịnh này quy định: Ngoài ra còn có các nghị định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụng ODA như: * Nghị định 52 về quy chế quản đầu tư và xây dựng với nội dung: - Xác định vai trò quản Nhà nước để quản đầu tư và xây dựng trên cơ sở các dự án, lập kế hoạch và các quy định pháp - Điều tiết các. .. 25 2.3 Kế hoạch hoá tài chính dự án Kế hoạch hoá giải ngân các dự án ODA gắn liền với kế hoạch đầu tư xây dựng của dự án và thường được xác định ngay trong báo cáo tiền khả thi - Vào tháng 6 hàng năm Bộ kế hoach và đầu tư thông tin cho các bộ các địa phương khả năng nguồn vốn ODA thực hiện trong kỳ kế hoạch, những chương trình dự án cần đẩy mạnh chuẩn bị các điều kiện, thủ tục xây dựng mục tiêu ưu tiên... tài chính, quyết toán của cá dự án, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện việc bàn giao tài sản, vật tư, tiền vốn của các dự án sau khi kết thúc + Bộ phận tài chính, kế toán của các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp Thủ trưởng Bộ, ngành quản tài chính đối với các chương trình, dự án viện trợ không hoàn lại do Bộ, ngành Trung ương tiếp nhận và thực hiện 28 + Sở tài chính vật giá các tỉnh, thành phố... - Quản và thực hiện các chương trình dự án sử dụng vốn ODA Điều chỉnh bổ sung tăng vốn cho các chương trình dự án sử dụng vốn ODA quy định chậm nhất 2 tuần sau khi kết thúc quý và 1 tháng sau khi kết thúc năm ban quản chương trình dự án ODA pahỉ gửi báo cáo tình hình thực hiện chương trình dự án tới Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính và Tổng cục thống kê Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự. .. động vận đọng ODA chuẩn bị nội dung đàm phán và tiến hành đàm phán với các nhà tài trợ + Phác thảo các thủ tục tiến hành các dự ná ODA thông qua các giai đoạn từ xác định, xây dựng, đàm phán, thẩm định đến thực hiện dự án và kết thúc đưa dự án vào sử dụng Đặc biệt định số trách nhiệm của cơ quan chủ quản và chủ dự án trong những khâu hình thành va theo dõi một dự án ODA Để thực hiện hiệp định nói trên, . Luận văn tốt nghiệp " ;Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý " ;Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA"". - Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: " ;Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA" với mục đích đóng góp những hiểu

Ngày đăng: 21/12/2013, 02:19

Hình ảnh liên quan

2. Các loại hình ODA. - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA"" docx

2..

Các loại hình ODA Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng số liệu các dự án đầu tư của Nhật Bản, WB, ADB - tình hình giải ngân 1994-1999 (triệu USD/ niên lịch - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA"" docx

Bảng s.

ố liệu các dự án đầu tư của Nhật Bản, WB, ADB - tình hình giải ngân 1994-1999 (triệu USD/ niên lịch Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thí dụ việc xác định dự án trải qua các khâu hình thành ý tưởng dự án, lựa chọn dự án ở cơ quản quản lý cấp trên trực tiếp (dưới đây gọi là cơ quan  chủ quản) ở bộ kế họach và đầu tư trước khi dự án đó được trình lên để Thủ  tướng Chính phủ phê duyệt - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA"" docx

h.

í dụ việc xác định dự án trải qua các khâu hình thành ý tưởng dự án, lựa chọn dự án ở cơ quản quản lý cấp trên trực tiếp (dưới đây gọi là cơ quan chủ quản) ở bộ kế họach và đầu tư trước khi dự án đó được trình lên để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan