Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

106 493 3
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM XUÂN THỈNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ- KỸ THUẬT SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM XUÂN THỈNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ- KỸ THUẬT SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: LL&PPDH Bộ mơn Chính trị Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thế Định Thành phố Hồ Chí Minh- 2012 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn tơi xin cám ơn thầy, cô giáo thuộc chuyên ngành LL&PPDH Bộ mơn Chính trị khoa Sau Đại học, Trường Đại học Vinh; Cám ơn thầy cô giáo thuộc Trường Đại học Sài Gịn giúp đỡ tơi nhiều trình học tập viết luận văn: Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu Thầy, cô giáo Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gòn bạn bè thân hữu gia đình ln quan tâm, chăm lo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn này; Đặc biệt xin trân trọng cám ơn Thầy giáo, TS Đinh Thế Định quan tâm, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn Tp Hồ chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Phạm Xuân Thỉnh BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ: Ban chấp hành Trung ương CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CĐN: Cao đẳng nghề HSSV: Học sinh- Sinh viên HS: Học sinh SV: Sinh viên PPDH: Phương pháp dạy học TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XHCH: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1:Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn .7 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh 1.2 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường TCCN giai đọan Kết luận chương Chương 2:Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế- kỹ thuật sài gòn giai đoạn 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn giai đoạn 2.2.1.Tiếp tục đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh học sinh Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gòn 2.2.2 Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn trị Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gòn việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh 76 2.2.3 Nâng cao ý thức tự học, tự tu dưỡng phẩm chất trị, đạo đức cho học sinh theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.2.4 Phát huy vai trò tổ chức nhà trường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh 88 2.2.5 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh 91 Kết luận chương 94 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, tư tưởng Người tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta, cờ thắng lợi cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người thường xuyên quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên học sinh, sinh viên Những quan điểm Người giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên mãi soi sáng cho hệ trẻ hôm nguyện phấn đấu học tập noi theo Bác Hồ dạy: "Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng có đạo đức cách mạng tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Đạo đức tảng gốc cán bộ, đảng viên Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị sạch, lành mạnh, cán đảng viên có uy tín, có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ mình” Trong những năm qua, đất nước ta chuyể n mình công đổ i mới sâu sắc và toàn diê ̣n, từ nề n kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nề n kinh tế nhiề u thành phầ n vâ ̣n hành theo chế thi ̣trường có sự quản lý của Nhà nước Với công đổ i mới, chúng ta có nhiề u thành tựu to lớn đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hô ̣i, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mă ̣t trái của chế thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiê ̣p giáo du ̣c, đó sự suy thoái về đa ̣o đức và những giá tri ̣nhân văn, tác động đến đại đa số niên học sinh như: Lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đánh giá thực tra ̣ng giáo du ̣c, đào ta ̣o, Nghi ̣ quyế t Hội nghị BCHTƯ lần thứ 2, khóa VIII nhấ n ma ̣nh: “Đă ̣c biê ̣t đáng lo nga ̣i là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh, sinh viên có tình tra ̣ng suy thoái về đa ̣o đức, mờ nha ̣t về lý tưởng, theo lố i số ng thực du ̣ng, thiế u hoài bao lâ ̣p thân, lâ ̣p nghiê ̣p vì tương lai của bản thân và đấ t ̃ nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn năm qua với hội nhập, phát triển kinh tế nước, Ban Giám hiệu học sinh nhà trường gặt hái thành tựu đáng kể lĩnh vực đào tạo giáo dục Song, thực tế cho thấy tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận học sinh trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gịn nói riêng học sinh trung cấp chuyên nghiệp nước nói chung năm qua khơng giảm nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn cần tiếp tục phải làm sáng tỏ thêm, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh giai đoạn Với ý nghĩa đó, để góp phần vào việc giải vấn đề này, lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn giai đọan nay” làm đề tài luận văn Cao học Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng đặc biệt quan tâm trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên học sinh sinh viên Nhiều viết, nói Người trở thành cơng trình nghiên cứu đạo đức cách mạng, tiêu biểu như: "Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng", Nxb Sự thật, Hà Nội 1976; "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986; "Hồ Chí Minh đạo đức", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh số tác giả nghiên cứu để từ đề sở lý luận cho việc học tập đạo đức, phong cách làm việc Người, đề xuất giải pháp xây dựng đạo đức mới, tiêu biểu: "Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh", Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004; "Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 PGS TS Thang Văn Phúc chủ biên; Giáo trình: "Đạo đức học Mác- Lênin" GS, TS Nguyễn Ngọc Long PGS TS Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên), Viện Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị Hà Nội 2004; "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức người cán bộ, lãnh đạo quản lý", GS.TS Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Lý luận trị, số - 2001 Một số tác giả có viết mối quan hệ kinh tế đạo đức đồng thời khẳng định giá trị đạo đức chịu tác động hai mặt từ mơi trường kinh tế Qua tác giả phức tạp vấn đề đạo đức xã hội, đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi điều kiện kinh tế thị trường như: "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay" Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, tháng 6/1996; "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý" Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 2/1997; "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay" Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) Nxb CTQG, Hà Nội, 1999; "Nhân tố tác động xu hướng biến đổi đạo đức, lối sống cán đảng viên" Tô Huy Rứa, Tạp chí Cộng sản, số 33, (11-2003); "Tiêu chuẩn người cán lãnh đạo trị nay" Trần Văn Phịng, Tạp chí Lý luận trị, số 5- 2003 Dưới tác động kinh tế thị trường, có ảnh hưởng lớn tới đạo đức cán lãnh đạo quản lý Bởi vậy, năm gần có nhiều tác giả vào nghiên cứu vấn đề đạo đức, đạo đức người cán điều kiện kinh tế thị trường như: "Xây dựng đạo đức cho cán bộ, lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" (Qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Nguyễn Văn Quyết, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2000; "Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay", Hà Nguyên Cát, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2000; "Vấn đề đạo đức cách mạng cho người cán chủ chốt tỉnh Đắk Lak điều kiện kinh tế thị trường nay", Nguyễn Tuyền Quang, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội năm 2003; "Vấn đề đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường nay" (Qua thực tế tỉnh Hưng Yên), Bùi Văn Hà, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2004; "Vấn đề đạo đức cách mạng cán - Đảng viên nay" (Qua thực tế tỉnh Thanh Hoá), Đỗ Thị Toán, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội, 2006 Trong cơng trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức cách mạng cán bộ, lãnh đạo quản lý Các tác giả thống luận giải việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cách mạng nói riêng phải sở mơi trường kinh tế, văn hố xã hội định Từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý Các công trình nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho đối tượng khác nước ta nói phong phú cở sở cho nghiên cứu đề tài Mặc dầu vậy, ý thức trường TCCN chưa có đề tài đề cập nghiêm túc, sâu sắc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh, đặc biệt nghiên cứu vấn đề Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn 86 Giáo dục đường để hồn thiện nhân cách Trong q trình giảng dạy, giảng viên phải biết kết hợp giáo dục với tự giáo dục, rèn luyện HS Giáo dục trình truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, xác lập điều kiện khách quan thuận lợi để phát triển phẩm chất rèn luyện khả tự ý thức, tự giáo dục, tự định hướng điều chỉnh hành vi cá nhân phù hợp với yêu cầu phát triển lý tưởng XHCN Cơng tác giáo dục dù có làm tốt đến đâu cịn có khoảng cách lý luận thực tiễn Hơn thời gian người giáo dục có hệ thống lại có hạn, tri thức nhân loại ngày tăng với thời gian phát triển khoa học - cơng nghệ Do đó, khơng có tự giáo dục khơng thể bắt nhịp với sống, người tự đào thải Tự giáo dục hoạt động tự giác, nỗ lực, tích cực cá nhân, hướng vào thân nhằm hình thành hồn thiện phẩm chất cá nhân Biểu cụ thể người niên phải có tinh thần tích cực, chủ động có kế hoạch thiết thực khoa học; phải có nhu cầu phát triển trí tuệ, hứng thú nhận thức, ln đặt cho vấn đề cần nhận thức, cần lý giải, có thái độ hồi nghi khoa học nghiên cứu, tìm tịi vấn đề lý luận thực tiễn đồng thời phải có biện pháp, hình thức học tập phù hợp với đặc điểm hoạt động Bản chất của việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho HS giáo dục lý tưởng XHCN Muốn vậy, cần phải không ngừng củng cố tri thức khoa học, tình cảm cách mạng niềm tin khoa học, hướng lý tưởng sống cao đẹp mà tự thân cảm nhận, tôn vinh hy sinh, phấn đấu cho lý tưởng cao Vì thế, khơng thể nơn nóng, vội vàng mà cưỡng hay nhồi nhét HS theo lý tưởng mà chủ yếu ý thức tự giác, tự giáo dục thân ngư ời định Để giáo dục tốt phải có tiền đề giáo dục, ý thức cá nhân ý chí cá nhân Mặt khác, không nên giáo dục chiều mà phải phát huy tính dân chủ, động viên tích cực người học nghiên cứu nội dung, tìm tịi phương pháp sáng tạo để tiếp thu đạt hiệu cao Giảng viên phải người thật nhạy cảm nắm bắt nguyện vọng, nhu cầu thiếu hụt tri thức 87 HS để bổ sung tri thức cần đủ cho hoạt động thực tiễn phát triển lâu dài Phải quán triệt phương châm kết hợp với lực lượng giáo dục: gia đình xã hội, với ý thức tự giác HS Để tự giáo dục có hiệu quả, trước hết cần tích cực tạo nhu cầu học tập, rèn luyện, nâng cao hiểu biết lực hành động HS Phải làm cho HS có ý thức sâu sắc trách nhiệm ý thức tuổi trẻ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ có động cơ, mục đích phấn đấu vươn lên đắn, hình thành nhu cầu học tập, rèn luyện để nâng cao hiểu biết sáng tạo Như khẳng định, hoạt động tự học có vai trò quan trọng việc trang bị kiến thức cho HS Tuy vậy, HS nhận thức điều Vì vậy, nhiều HS khơng có thói quen ý thức tự học Họ thụ động tiếp thu kiến thức từ giảng viên, khơng có tự đọc, tự học tự nghiên cứu thêm để mở mang, khắc sâu kiến thức liên hệ với thực tiễn Nhiều HS nhác học, ngại khó, ngại khổ, học cách đối phó Do đó, việc tăng cường giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu HS việc làm có ý nghĩa quan trọng cơng tác giáo dục Trước hết cần giáo dục cho HS thấy ý nghĩa hoạt động tự học, sau đó, tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn HS kỹ tự học, tập dượt nghiên cứu khoa học, đánh giá kết biểu dương kịp thời thành tích HS việc tự học mang lại Nói tự học, Hồ Chí Minh gương lớn tự học Người khuyên: có thầy học học, thầy khơng đến phải biết tự động học tập Những lời dạy ngắn gọn Người làm bật lên tính cần thiết việc tự học mối liên hệ khăng khít chủ thể tham gia vào trình tự học Tự học nổ lực thân người học, làm việc cách có kế hoạch tinh thần tự giác học tập cần có mơi trường quản lý đạo người học Thơng qua để kích thích nhu cầu, nổ lực tuổi trẻ để đảm bảo hoạt động tự học có phương hướng, có nội dung đắn, có kế hoạch chu đáo hiệu thiết thực 88 Giáo dục phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh chặt chẽ giáo dục toàn diện với trọng tâm giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Phải làm để chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm vị trí chủ đạo thấm nhuần đời sống trị, tư tưởng HS Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển tồn diện nhân cách mơi trường cần thiết để phát triển đầy đủ lực, sở trường cá nhân để phục vụ xã hội, phục vụ nhân dân có thân Chính vậy, theo Người, kết hợp giáo dục với tự giáo dục nguyên tắc quan trọng trình giáo dục lý tưởng cách mạng, phẩm chất, đạo đức cho hệ trẻ Người dạy: Thanh niên phải tự giác, tự nguyện tự động cải tạo tư tưởng để xứng đáng với nhiệm vụ Người nêu lên công thức dễ nhớ, dễ hiểu cho niên học tập, rèn luyện: lao động trí óc phải kết hợp với lao động chân tay, lý luận phải kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động phải có sáu yêu: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu xã hội chủ nghĩa, yêu lao động, yêu khoa học, yêu kỷ thuật 2.2.4 Phát huy vai trò tổ chức nhà trường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Công tác quản lý, đạo đóng vai trị then chốt, nhân tố đảm bảo thành công công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức cho HS Nó tạo thống ý chí nhà trường; định hướng phát triển hoạt động giáo dục sở mục tiêu chung, hướng nỗ lực người vào mục tiêu đó; tổ chức, điều hịa, phối hợp, hướng dẫn hoạt động cá nhân trình giáo dục; tạo động lực cho cá nhân, tạo môi trường điều kiện bảo đảm phát triển ổn định, bền vững hiệu Thứ nhất, công tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho HS trình lâu dài, phức tạp, diễn nhiều mơi trường khác nhau, có liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp chịu tác động nhiều lực lượng ngồi trường Vì vậy, cần đạo cụ thể, sâu sát Đảng uỷ, 89 ban giám hiệu nhà trường Đồn niên Từ đó, Đồn niên có kế hoạch cụ thể phối kết hợp chặt chẽ với phòng, khoa, trung tâm, cán bộ, giảng viên, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Quận đồn, cơng an phường, xã thực tốt nhiệm vụ cấp giao Thường xuyên xây dựng, bổ sung kịp thời đội ngũ cán Đoàn, thực thủ lĩnh tổ chức hoạt động cho SV, thơng qua tiến hành cơng tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức cho SV theo mục tiêu chung đề Thứ hai, cần tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng giáo dục nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Chúng ta biết rằng, hoạt động nhà trường mà khơng tìm đồng thuận, khơng tìm tiếng nói chung lực lượng tham gia khơng đạt mục đích mong muốn Nếu lực lượng giáo dục có tâm huyết, có nhận thức đúng, ý thức trách nhiệm cao mà không tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cơng tác phẩm chất trị, đạo đức cho HS khơng thể thành cơng Vì vậy, cần chế cụ thể cho cán bộ, giảng viên tham gia tổ chức, hỗ trợ hoạt động HS Thực tế cho thấy trường Trung cấp KTTT Sài Gòn vào ngày lễ lớn thường xuyên tổ chức hoạt động văn nghệ, thi đấu bóng chuyền, cầu lơng Khi nào, Đồn trường Đảng uỷ, ban giám hiệu quan tâm đầu tư nội dung, tài chính, thời gian hoạt động sôi thu hút nhiều SV tham gia Cũng cần phải thấy hoạt động Đoàn trường học mảng lớn, quan trọng khơng khó khăn, cần phải có cán chuyên trách, động, sáng tạo có điều kiện thời gian, tâm sức cho công tác Thứ ba, cần phải tăng cường phối hợp lực lượng trường cơng tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho HS Trong sở vật chất nhà trường chưa hoàn thiện, phần lớn HS nhà trường trọ địa bàn phường, xã lân cận, để quản lý tốt cơng tác ngoại trú, phịng cơng tác trị HSSV cần tăng cường kiểm tra, phối hợp với quyền địa phương để nắm bắt thơng tin, giúp đỡ HS thực tốt nghĩa vụ 90 quyền lợi Phối hợp với quyền tổ chức, đồn thể địa phương cơng tác giáo dục HSSV nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh; tăng cường công tác HS ngoại trú để HS tham gia tích cực vào việc xây dựng đời sống văn hoá nơi cư trú Cần khẳng định rằng, hoạt động mang tính chất xã hội như: Phòng chống ma túy tội phạm, chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng, phịng chống HIV-AIDS, ngăn ngừa, xử lý kịp thời không để tệ nạn xâm nhập vào học đường thực thành công thiếu phối hợp lực lượng ngồi trường Do đó, hàng kỳ nhà trường nên mời chuyên viên báo cáo trường, lồng ghép vào buổi hoạt động văn hố xã hội theo tiêu chí phù hợp để HS tăng cường lĩnh trị, văn hố, đủ sức “đề kháng" tác động tiêu cực nảy sinh đời sống Thứ tư, vấn đề quan tâm HS học nghề nghề nghiệp việc làm sau trường Do đó, nhà trường cần quan tâm tới vấn đề giới thiệu, tư vấn việc làm Chủ động phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, nhà hàng khách sạn để HSSV tiếp cận với yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội sau trường 2.2.5 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh C.Mác viết rằng: tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội Điều khẳng định rằng, phát triển nhân cách, phát triển người chịu chi phối trực tiếp mơi trường sống, mơi trường xã hội, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội thành tố Bên cạnh hạn chế, thiếu sót (như phần nguyên nhân hạn chế việc giáo dục đạo đức cho sinh viên), đánh giá Hội nghị Trung ương năm, khố VIII đánh giá “gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng giáo dục, chưa phối hợp chặt 91 chẽ với nhà trường việc giáo dục hệ trẻ, trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hoá phẩm đồi trụy” [22; 26] Do đó, lúc hết, kết hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục đạo đức cho sinh viên, đào tạo, rèn luyện họ trở thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" giải pháp cần thiết Khác với học sinh cấp học khác, đại phận học sinh trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn người sống xa nhà, khơng có quản lý, giáo dục cách trực tiếp gia đình Nhiều sinh viên vừa học vừa phải làm thêm để kiếm tiền sinh sống, họ làm đủ nghề, chí có “nghề” bị pháp luật nghiêm cấm Một số sinh viên có điều kiện kinh tế lại muốn đua địi, muốn thể nghiệm trước sống nhiều đến mạo hiểm Điều thực trở ngại lớn công tác quản lý sinh viên việc giáo dục đạo đức cho họ Để nâng cao chất lượng hiệu kết hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh, trước mắt cần giải tốt số điểm sau đây: Thứ nhất, gia đình, nhà trường, xã hội phải có thống quan điểm, chủ trương, mục đích việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Có chất lượng, hiệu cơng tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh khơng ngừng nâng cao Gia đình xã hội phải có hiểu biết định yêu cầu nhà trường việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh phải thường xuyên quan tâm đến cơng tác Trên thực tế, có số gia đình thiếu thơng tin, hiểu biết khơng đầy đủ nội dung hình thức giáo dục đạo đức nhà trường nên cản trở tham gia số phong trào hoạt động có tính chất thực hành trị - xã hội, Đoàn niên, Hội sinh viên tổ chức, điều có ảnh hưởng khơng tốt đến cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Thứ hai, Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Đây vấn đề có ý nghĩa then chốt Thực tiễn cơng tác giáo dục - đào tạo năm qua cho phép khẳng định 92 đâu lúc Đảng ủy, Ban giám hiệu trường quan tâm đến cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức, lối sống, đến quyền lợi đáng sinh viên, thường xuyên phối hợp với gia đình quyền địa phương cơng tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh, đó, lúc học sinh vi phạm kỷ luật, định hướng trị giữ vững, phong trào học tập, nghiên cứu khoa học đẩy mạnh, hoạt động vào nề nếp ổn định, tạo điều kiện cho phát triển nhà trường Mọi hạ thấp hay bng lỏng vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Ban giám hiệu tổ chức đoàn thể khác Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam dẫn đến nguy chệch hướng giáo dục, xa rời mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đề Ngoài kết hợp nhà trường với gia đình xã hội, thân phịng, khoa, mơn, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, giảng viên cần có kết hợp chặt chẽ cơng tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trên thực tế, kết hợp số trường nhiều lúc, nhiều nơi làm chưa tốt, tư tưởng phó thác cho đơn vị chức khoa Mác - Lênin, phịng cơng tác học sinh, sinh viên….vẫn cịn Do việc làm cho người - đội ngũ thầy, cô giáo ý thức trách nhiệm cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh vô cần thiết Tóm lại, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh giải pháp bản, nguyên tắc giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, tạo thuận lợi cho việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đạo đức Hồ Chí Minh đồng thời đẩy mạnh công tác đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ, phong tục tập quán lạc hậu ngăn cản phát triển xã hội, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại có giá trị đạo đức mang tính phổ qt tồn nhân loại Mặc dù cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên toàn xã hội, nhà trường giữ vai trò định hướng, tổ chức, kiểm tra, đánh giá Gia đình phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện giám sát em thời gian 93 học tập lớp, xã hội với nhà trường gia đình thành trình thống liên tục hồn chỉnh Đây coi giải pháp quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh 94 Kết luận chương Giáo dục đạo đức nói chung đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng vấn đề vô quan trọng tuổi trẻ HSSV Để gương đạo đức Hồ Chí Minh thấm nhuần vào tư tưởng HSSV cần phải có kết hợp nhiều giải pháp như: Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghề nghiệp, tốt phẩm chất đạo đức, gắn dạy chữ với dạy người, đổi phương pháp dạy học, nâng cao ý thức tự học, tự tu dưỡng phẩm chất trị, đạo đức cho theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh; Phát huy vai trò tổ chức nhà trường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh; Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Đây phải xem việc làm thường xuyên, tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp giá trị đạo đức, sống chân thành, trung thực, u thương người, có lịng nhân quan hệ với người cộng đồng, có hành vi ứng xử có văn hóa Trách nhiệm xã hội phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng hoàn thiện chuẩn mực đạo đức tiến góp phần khắc phục suy thối đạo đức xã hội nói chung trường học nói riêng 95 C KẾT LUẬN Hồ Chí Minh khơng nhà đạo đức học lỗi lạc mà gương đạo đức cho hệ trẻ hôm học tập noi theo Hơn 50 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng ln soi sáng, có sức sống mảnh liệt cổ vũ lớn lao không với nhân dân Việt Nam mà với nhân dân giới Tư tưởng đạo đức Người vừa thành chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Đó đạo đức phát huy giá trị truyền thống dân tộc từ giúp phần lớn tầng lớp niên giữ lối sống tình nghĩa, khiêm tốn, cần cù lao động, có lĩnh Bên cạnh đó, cịn số học sinh ảnh hưởng kinh tế thị trường, có suy thối đạo đức, phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, thiếu trung thực, gian lận thi cử Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai nước nhà, hệ trẻ Việt nam nói chung sinh viên nói riêng cần phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Học tập đạo đức Hồ Chí Minh nội dung bản: Trung với nước, hiếu với dân; học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; học Bác lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu với người; học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn đào tạo đa ngành nghề thuộc hệ thống Giáo dục quốc dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đội ngũ giáo viên cán quản lý có trình độ cao đào tạo ngồi nước Trường ln giữ vững triết lý: “Tri thức – Đạo đức – Kỹ nghề”, học sinh sau đào tạo Trường phải có tảng đạo đức, lĩnh trị, kiến thức kỹ nghề nghiệp vững trước bước vào sống Qua tám năm xây dựng trường thành, dù thuận lợi hay lúc khó khăn, Trường ln làm tốt công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức, tạo nên trí, đồn kết, tơn trọng, thương u, giúp đỡ 96 nhau, tạo đồng thuận vượt qua khó khăn, thử thách Đó sức mạnh cội nguồn để Trường hồn thành nhiệm vụ trị mình, tạo nên gắn bó, tin u ngành mình, trường cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên HS Nghị Đại hội XI Đảng rõ: Làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển tồn diện thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ Khuyến khích, cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành, xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Thấm nhuần tư tưởng đó, để gương đạo đức Hồ Chí Minh thấm nhuần vào tư tưởng HSSV, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn cần phải thực hiên đồng nhiều giải pháp: Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghề nghiệp, tốt phẩm chất đạo đức, gắn dạy chữ với dạy người, đổi phương pháp dạy học, nâng cao ý thức tự học, tự tu dưỡng phẩm chất trị, đạo đức cho theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh; Phát huy vai trị tổ chức nhà trường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh; Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Đây phải xem việc làm thường xuyên, tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp giá trị đạo đức, sống chân thành, trung thực, yêu thương người, có lịng nhân quan hệ với người cộng đồng, có hành vi ứng xử có văn hóa, đào tạo người - cơng dân phát triển toàn diện lực cá nhân, để họ đáp ứng ngày tốt đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 97 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Giáo Dục, Hà Nội Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (2001) (Chủ biên), Góp phần dạy tốt học tốt môn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS.TS Nguyễn Văn Phúc, đồng chủ biên (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2008), Qui định đạo đức nhà giáo, Hà Nội 10/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa mơn GDCD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Báo cáo đánh giá chương trình sách giáo khoa phổ thông năm 2008, Hà Nội 11 Chúng ta có Bác Hồ, tập (1982), Nxb Lao động, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 98 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương( khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển GDĐT thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nhiện vụ đến năm 2000, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 23- CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thơng báo kết luận Ban Bí thư sơ kết thực thị 23 - CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Hội nghị Trung ương năm Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị Trung ương bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đào Thanh Hải (sưu tầm tuyển chọn) (2006), Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Lao Động, Hà Nội 24 Trần Đình Hoan (2002), “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống lực cho cán bộ, đảng viên trước yêu cầu nghiệp cách mạng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (2), tr.5-8 99 25 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1945), Thư gửi học sinh nước 34 Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 45 A.F Shishkin (1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1990), Đạo đức học Mác - Lênin, Phần I, Hà Nội E CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Một kỷ Bác Hồ tìm đường cứu nước (05/06/1911 – 05/06/2011), UBND Tp.HCM, Trường ĐH Sài gịn Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp quân dân trận chiến tranh nhân dân [465], tác giả Phạm Xuân Thỉnh ... pháp giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế- kỹ thuật sài gòn giai đoạn 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật. .. giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn giai đoạn - Bước đầu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế. .. học Giả thuyết khoa học Những giải pháp nâng cao đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn thực thi hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung

Ngày đăng: 20/12/2013, 23:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tỡnh hỡnh học sinh trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gũn qua cỏc năm - Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1..

Tỡnh hỡnh học sinh trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gũn qua cỏc năm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3. Thỏi độ SV nhà trường khi tham gia cỏc hoạt động tập thể - Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3..

Thỏi độ SV nhà trường khi tham gia cỏc hoạt động tập thể Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4. Đỏnh giỏ của SV trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gũn về những đức tớnh tốt của SV hiện nay - Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 4..

Đỏnh giỏ của SV trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gũn về những đức tớnh tốt của SV hiện nay Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 5. Đỏnh giỏ của SV Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gũn về những biểu hiện chưa tốt của SV hiện nay - Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 5..

Đỏnh giỏ của SV Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gũn về những biểu hiện chưa tốt của SV hiện nay Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 8. Mức độ thực hiện nội dung giỏo dục phẩm chất chớnh trị, đạo đức cho SV - Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 8..

Mức độ thực hiện nội dung giỏo dục phẩm chất chớnh trị, đạo đức cho SV Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan