Nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào tại công ty cổ phần muối và thương mại hà tĩnh

86 658 1
Nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào tại công ty cổ phần muối và thương mại hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Trờng đại học vinh Khoa kinh tế ====& ==== Dơng Hồng Hng Khoá luận tốt nghiệp đại học Nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào tại công ty cổ phần muối thơng mại tĩnh Ngành: Quản trị kinh doanh Vinh - 2010 SVTH: Dng Hng Hng Lp: K47B4 - QTKD 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phải những phương án sản xuất chiến lược kinh doanh hiệu quả. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Do đó công tác quản trị đầu vào được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm khác nhau xu thế đa dạng hóa các sản phẩm của mình. Để sản xuất mỗi loại sản phẩm lại đòi hỏi một số lượng các chi tiết, bộ phận nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Hơn nữa lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào những thời điểm khác nhau thường xuyên thay đổi. Vì thế nên quản lý tốt nguồn vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm. Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho các nhà quản các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. Để từ đó thể đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả. Nội dung của công tác quản trị đầu vào là vấn đề tính chiến lược, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Công ty cổ phần muối thương mại Tĩnh ngoài kinh doanh mặt hàng muối các sản phẩm chế biến từ muối doanh nghiệp còn kinh doanh nhiều mặt hàng khác nữa. Chính vì vậy mà công tác quản trị đầu vào rất được chú trọng, là một bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ công tác quản lý của Công ty. SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh Với nguồn kinh phí hạn chế nên công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào là rất quan trọng cần thiết. Bởi vì chiến lược hoạt động tối ưu là chiến lược làm cho tổng chi phí nhỏ nhất, khả năng quay vòng vốn nhanh nhất lợi nhuận cao nhất. Do vậy, làm tốt công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào sẽ góp phần quan trọng thực hiện nâng cao khả năng hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty một cách tối ưu nhất. Sau thời gian thực tập tại Công ty, nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản trị đầu vào, em đi sâu nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào tại Công ty cổ phần muối thương mại Tĩnh”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp sản xuất mong muốn đóng góp một số ý kiến cùng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào tại Công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài này được thực hiện tại Công ty cổ phần muối muối thương mại Tĩnh. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ còn hạn chế nên đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu về thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu của Công ty trong giai đoạn 2006-2009, những thuận lợi khó khăn của công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào của Công ty trong thời gain qua. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên của địa phương những chính sách, mục tiêu của Công ty đối với công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào. Từ đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào của Công ty trong thời gian tới 4. Phương pháp nghiên cứu SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các thông tin, số liệu từ các tài liệu, báo cáo của Công ty cổ phần muối thương mại Tĩnh. Phương pháp mô tả lập luận lôgic dựa trên tình hình thực tế, điều kiện tự nhiên nguồn lực sẵn của địa phương để thực hiện công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào hiệu quả. Trình bày quan điểm bằng những lập luận tư duy. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận thì đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu đầu vào tại Công ty cổ phần muối thương mại Tĩnh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần muối thương mại Tĩnh Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề, em đã nhận được sự giúp đỡ thường xuyên, tận tình của thầy giáo Trần Văn Hào các chú trong phòng kế toán cũng như các phòng nghiệp vụ khác. Tuy nhiên do thời gian trình độ còn hạn chế nên bản chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ của thầy Hào các chú trong phòng kế toán cũng như các phòng ban khác để bản chuyên đề thêm phong phú về lý luận thiết thực hơn với thực tiễn. SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 4 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm phân loại vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm những đặc điểm của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Một doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu quả thì phải chú trọng tới nhiều yếu tố. Nhóm yếu tố quan trọng đầu tiên là nhóm yếu tố đầu vào. Trong đó nguyên vật liệu là yếu tố đáng chú ý nhất vì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được. Nguyên vật liệu là từ tổng hợp dùng để chỉ chung nguyên liệu vật liệu. Trong đó, nguyên liệu là đối tượng lao động, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu. Tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa nguyên liệu đối tượng lao động là sự kết tinh lao động của con người trong đối tượng lao động, còn với nguyên liệu thì không. Những nguyên liệu đã qua công nghiệp chế biến thì được gọi là vật liệu. Nguyên vật liệu trong quá trình hình thành nên sản phẩm được chia thành nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính tạo nên thực thể sản phẩm, ví dụ như bông tạo thành sợi để từ sợi tạo nên thực thể vải hay kim loại tạo nên thực thể của máy móc thiết bị . Vật liệu phụ lại bao gồm nhiều loại loại thêm vào nguyên liệu chính để làm thay đổi tính chất của nguyên liệu chính nhằm tạo nên tính chất mới phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. loại lại dùng để tạo điều kiện cho sự hoạt động bình thường của tư liệu lao động hoạt động của con người . SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh Việc phân chia như thế này không phải dựa vào đặc tính hoá học hay khối lượng tiêu hao mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào quá trình tạo ra sản phẩm. Vì vậy, mỗi loại nguyên vật liệu lại vai trò khác nhau đối với đặc tính của sản phẩm. Nguyên vật liệu là đối tượng lao dộng được biểu hiện dười hình thái vật chất, là một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất, đối tượng lao động, sức lao động là sở cấu thành nên thực thể sản phẩm. 1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, vật liệu tham gia giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa dạng phong phú về chủng loại. Nguyên vật liệu sở vật chất hình thành nên thức thể sản phẩm trong quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hóa biến đổi về mặt giá trị chất lượng. Giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần giá trị sản phẩm mới được tạo ra. Về mặt kỹ thuật, nguyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, dể bị tác động của thời tiết, khí hậu môi trường xung quanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong tài sản lưu động tổng chi phí sản xuất, để tạo ra sản phẩm thì nguyên vật liệu cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. Từ những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp. Điều đó dẫn đến phải tăng cường công tác quảnnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh 1.1.2. Ý nghĩa yêu cầu quảnnguyên vật liệu 1.1.2.1. Ý nghĩa của quảnnguyên vật liệu Như ta đã biết, chi phí nguyên vật liệu đối tượng lao động sử dụng trong sản xuất nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn (60 – 80%) trong chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Thực hiện giảm chi phí nguyên vật liệu sẽ làm tốc độ vốn lưu động quay nhanh hơn tạo điều kiện qua trọng để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, mỗi công đoạn từ việc quảnquá trình thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu đều trược tiếp tác động đến chu trình luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, nhiệm vụ kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu là điều kiện không thể thiếu, cung cấp kịp thời, đồng bộ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, là sở để sử dụng dự trữ nguyên vật liệu hợp lý. Tiết kiệm ngăn ngừa hiện tượng tiêu hao, mất mát, lãng phí nguyên vật liệu. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh chiến lược nguyên vật liệu thì việc tồn tại nguyên vật liệu dự trữ là những bước đệm cần thiết đảm bảo cho quá trình hoạt động liên tục của doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất kinh doanh đến đâu thì mua nguyên vật liệu đến đó mà cần phải nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng lại vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Do vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn. Nếu doanh nghiệp dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo. Nguyên vật liệu là một trong những tài sản lưu động của doanh nghiệp, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh Quản trị sử dụng hợp lý chúng ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh đều là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do quản trị, hoạch định nguyên vật liệu. Nhưng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định kiểm soát chặt chẽ tình hình nguyên vật liệu là một nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cuối cùng của họ. 1.1.2.2. Yêu cầu quảnnguyên vật liệu Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu hiệu quả ngày càng được coi trọng làm sao để cùng một khối lượng nguyên vật liệu, thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, giá thành hạ nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng. Do vậy công tác quảnnguyên vật liệu là vấn đề tất yếu, khách quan nó cần thiết cho nội dung phương thức sản xuất kinh doanh. Việc quản tốt hay không phụ thuộc vào khả năng trình độ của cán bộ quản lý. Đối với doanh nghiệp kinh doanh việc quảnnguyên vật liệu thể xem xét trên khía cạnh sau: a. Khâu thu mua Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng để đáp ứng đầy đủ buộc quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải được diễn ra một cách thường xuyên, xu hướng ngày càng tăng về quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải tiến hành cung ứng thường xuyên nguồn nguyên vật liệu đầu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất. Muốn vậy trong khâu thu mua cần quản lý tốt về mặt khối lượng, quy cách, chủng loại vật liệu sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất, cần phải tìm được nguồn thu nguyên vật liệu với giá hợp lý với giá trên thị SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 8 Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc vinh trường, chi phí mua thấp. Điều này góp phần giảm tối thiểu chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm. b. Khâu bảo quản Việc bảo quản nguyên vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng loại nguyên vật liệu phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí, hư hỏng làm giảm chất lượng nguyên vật liệu. Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu thường biến động thường xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu như thế nào để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh hiện tại là yếu tố hết sức quan trọng. Mục đích của việc dự trữ là đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh làm cho ứ đọng nhưng cũng không ít làm cho gián đoạn quá trình sản xuất. Hơn nữa doanh nghiệp phải xây dựng định mức dự trữ cần thiết với mức tối đa tối thiểu cho sản xuất xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sử dụng cũng như như định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển bảo quản. Quảnnguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng cần thiết của công tác quản lý nói chung cũng như công tác quản lý sản xuất nói riêng luôn được cách nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm đến. Muốn quảnvật liệu chặt chẽ hiệu quả chúng ta cần phải tiến hành tăng cường công tác quản lý cho phù hợp với thực tế sản xuất của doanh nghiệp. c. Khâu sử dụng Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. d. Khâu dự trữ SVTH: Dương Hồng Hưng Lớp: K47B4 - QTKD 9 Khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Doanh nghip phi xỏc nh c mc d tr ti a, ti thiu cho tng loi NVL m bo cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh bỡnh thng khụng b ngng tr do vic cung cp hoc mua nguyờn vt liu khụng kp thi hoc gõy ra tỡnh trng ng vn do d tr nguyờn vt liu quỏ nhiu. Kt hp hi ho cụng tỏc hoch nh vi kim tra, kim kờ thng xuyờn, i chiu nhp - xut - tn. Lch trỡnh sn xut Tuần 1 2 3 4 5 6 Số lợng 1000 1000 cú th hoch nh c chin lc NVL trong doanh nghip, ta phi hiu cụng tỏc k toỏn NVL thụng qua vic phõn loi v ỏnh giỏ NVL. 1.1.3. Phõn loi v phng phỏp tớnh giỏ nguyờn vt liu 1.1.3.1. Phõn loi nguyờn vt liu tin hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip phi s dng nhiu loi nguyờn vt liu khỏc nhau. Mi loi nguyờn vt liu s dng cú mt ni dung kinh t v vai trũ trong quỏ trỡnh sn xut cng khỏc nhau. Vỡ vy qun lý tt nguyờn vt liu ũi hi phi phõn loi c tng loi nguyờn vt liu hay núi cỏch khỏc l phi phõn loi nguyờn vt liu. Phõn loi nguyờn vt liu l vic sp xp nguyờn vt liu theo tng loi, tng nhúm cn c vo tiờu thc nht nh no ú thun tin cho vic qun lý v hch toỏn. Cn c vo ni dung kinh t vai trũ ca vt liu trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh v yờu cu qun lý ca doanh nghip m vt liu c chia thnh nhng loi sau: + Nguyờn vt liu chớnh (Bao gm c nhng thnh phm mua ngoi) nguyờn vt liu chớnh l i tng lao ng ch yu cu thnh nờn thc th SVTH: Dng Hng Hng Lp: K47B4 - QTKD 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan