Một số vấn đề về phương pháp dạy học làm văn ở trường THPT hiện nay

119 837 0
Một số vấn đề về phương pháp dạy học làm văn ở trường THPT hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ***** Nguyễn Thị Yến Một số vấn đề Về phơng pháp dạy học làm văn trờng THPT hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân s phạm ngữ văn Vinh/2005 Nguyễn Thị Yến 1 Luận văn tốt nghiệp mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Ai cũng biết hiền tài là nguyên khí của quốc gia, khí mạnh - quốc gia thịnh, khí yếu quốc gia suy. Do vậy, đào tạo lực lợng này là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó không thể bỏ qua vai trò của nhà trờng. đó, mọi hoạt động đ- ợc diễn ra bằng hình thức chủ đạo là dạyhọc với rất nhiều môn học khác nhau. Văn đợc xem là một môn học chính, có vai trò trọng yếu trong chiến lợc đào tạo con ngời. Dạy học nói chung và dạy học văn nói riêng không thể không chú ý đến chủ thể của hoạt động ấy, đặc biệt là ngời học nếu muốn thực sự đạt hiệu quả. Điều này liên quan mật thiết tới phơng pháp dạy học và định hớng đổi mới giáo dục đã đợc xác định rõ trong nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng IV khoá 7 (1-1993), Nghị quyết lần thứ II của Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá 8 (12-1996) và đã đợc thể chế hoá trong Luật giáo dục (12-1998) với nội dung: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [20; 19]. Tuy nhiên, thực trạng dạy học văn, nhất là dạy học Làm văn nhà trờng phổ thông hiện nay cha đáp ứng đợc yêu cầu mới. Không ít giáo viên, dù đã có ý thức về đổi mới phơng pháp dạy học nhng cũng chỉ dừng lại bên lề của sự thử nghiệm, tìm kiếm mô hình trên lí thuyết sách vở. Chính vì thế, đối chiếu với yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, so với các nớc có trình độ phát triển khu vực và trên thế giới và mong muốn của nhân dân thì vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập [2; 2]. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự chuyển biến chậm chạp trong việc đổi mới phơng pháp dạy học văn; làm thế nào để nhanh chóng nâng cao chất lợng bộ môn văn trờng phổ thông hiện nay? Đó là cả một vấn đề. Nguyễn Thị Yến 2 Luận văn tốt nghiệp Thực trạng giáo dục, yêu cầu của thời đại mới đòi hỏi quan niệm dạy và thực hành dạy học phải có sự chuyển biến thực thụ, đổi mới một cách đồng bộ trong mọi khâu của quá trình giáo dục. Điều bất cập trong thực tiễn dạy học văn hiện nay chơng trình, sách giáo khoa và phơng pháp dạy họcmột bộ phận tác động trực tiếp quá trình dạy học nhng còn lạc hậu và chậm đổi mới. Mặt khác nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với chất lợng học tập của học sinh phổ thông là đội ngũ giáo viên vẫn trình độ còn hạn chế [2; 2]. Đổi mới chơng trình dạy học, sách giáo khoa (SGK), phơng pháp dạy học, tạo ra sự chuyển biến trong cung cách làm việc của cả giáo viên lẫn học sinh là yêucầu tất yếu. Nhng chơng trình dạy học nh thế nào đợc xem là tốt? Để tạo ra hiệu quả trong dạy học thì việc thiết kế nội dung, cấu trúc SGK văn phải đảm bảo những yêu cầu, tiêu chuẩn nào? Đó là điều không dễ gì trả lời. Bởi vì, nếu xem xét một cách tổng quát nhất, thì cái tốt, cái dở của mỗi một chơng trình dạy học cũng chỉ mang tính lịch sử mà thôi. Mỗi thời kì, tuỳ theo yêu cầu của cuộc sống mà có những mục tiêu đào tạo cũng nh nội dung dạy học không nhất thiết phải nh nhau. Tuy nhiên, một điều có thể khẳng định chắc chắn là ph- ơng pháp dạy học văn nói chung và dạy học Làm văn nói riêng không thể đạt hiệu quả cao nếu nh không có một chơng trình môn văn tốt, nội dung dạy học phù hợp. Phơng pháp bao giờ cũng gắn một nội dung cụ thể là vì vậy. Nh vậy, xây dựng nội dung chơng trình dạy học hoàn thiện đã khó, thiết kế đợc một cơ chế dạy học phù hợp lại càng khó hơn. Tìm ra một cơ chế dạy học tốt phức tạp vô cùng, nhng để giáo viên và học sinh nhanh chóng thích ứng với cơ chế dạy học mới cũng không phải là dễ, nhất là trong lĩnh vực dạy học Làm văn trung học phổ thông hiện nay. Chơng trình - SGK Làm văn thì manh mún (chữ dùng của Trần Đình Sử), giáo viên ngại dạy Làm văn, học sinh ngại học Làm văn. Phơng pháp kiểm tra đánh giá vẫn còn trong tình trạng bất ổn. Vậy làm thế nào để tạo đợc hứng thú cho ngời dạy, ngời học hay ít ra là đỡ chán, đỡ ngại hơn? Làm sao để xây dựng đợc một chuẩn đánh giá phù hợp về chất lợng dạy học Văn nói chung và dạy hoc Làm văn nói riêng trong Nguyễn Thị Yến 3 Luận văn tốt nghiệp nhà trờng? Đó là điều các nhà giáo dục cũng nh những ngời quan tâm đến tình hình dạy học văn chú ý, tích cực nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện nay các ý kiến vẫn cha có sự thống nhất. Làm văn có vị trí cực kì quan trọng trong nhà trờng, song số phận của nó vẫn chìm nổi, mong manh, thành quả vẫn ít ỏi. Đó là hệ quả tất yếu của cơ chế dạy học Làm văn đã và đang tồn tại. Thêm nữa, trên thị trờng hiện nay xuất hiện khá nhiều sách, báo, tài liệu tham khảo về Làm văn. Nhng chất lợng biên soạn của các tài liệu đó thì còn nhiều điều phải bàn. Giáo viên cũng nh học sinh rất lúng túng trong việc lựa chọn phơng tiện dạy học phù hợp. định hớng đổi mới nội dung, chơng trình dạy học dẫn đến sự thay đổi lớn trong việc biên soạn SGK mới. đó, trớc đây Làm văn đợc xem là một phân môn tồn tại tơng đối độc lập cạnh môn văn và tiếng, nhng nay ngời ta quan niệm lại, khác hoàn toàn. Làm văn trong chơng trình Ngữ văn mới đợc xem là một hoạt động, bộ phận nằm trong hoạt động dạy học ngữ văn nói chung. Làm văn hớng về cuộc đời. Nội dung bài học do vậy có nhiều điểm gần gũi, thiết thực, sát thực với đời sống hơn. Nhng cuộc đời có bao giờ đơn giản. Nói nh thế để thấy đợc rằng chơng trình mới phù hợp với yêu cầu dạy học mới, có thể. Song lực lợng giáo viên văn phổ thông hiện nay phải làm thế nào để không bất ngờ hay bỡ ngỡ khi dạy những nội dung mới hoặc hoàn toàn không giống nh nh những gì trớc đây vẫn đợc xem là chân lí, ổn định, bất biến? Một yêu cầu nữa đặt ra khi chuyển từ cơ chế dạy học cũ sang cơ chế dạy học văn mới là cần phải có sự thay đổi linh hoạt, nhịp nhàng, khoa học trong tất cả mọi khâu của hoạt động dạy học Làm văn: từ thiết kế giáo án, tổ chức hoạt động dạy học trên lớp, hớng dẫn cách học nhà, ngoại khoá, đến việc thực hiện những phơng án kiểm tra đánh giá thích hợp; từ việc lựa chọn phơng pháp, ph- ơng tiện dạy học nh thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của lớp học, nội dung dạy học cho đến việc tổ chức một giờ học lí thuyết cũng nh thực hành Làm văn nói, viết sao cho nhịp nhàng, ăn khớp, hiệu quả không thể dàng, đơn giản. Đó thực sự là bài toán nan giải. Nguyễn Thị Yến 4 Luận văn tốt nghiệp Với hi vọng phần nào có có thể giải đáp những bài toán đang đặt ra cho phơng pháp dạy học Làm văn phổ thông hiện nay, cộng thêm lòng yêu thích bộ môn Giáo học pháp văn; mặt khác đợc sự gợi ý và hớng dẫn hết sức tận tình, chu đáo của cô giáo Lê Thị Hồ Quang cũng nh sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo trong tổ Giáo pháp và trong khoa Ngữ văn, chúng tôi chọn đề tài Một số vấn đề về phơng pháp dạy học Làm văn trờng trung học phổ thông hiện nay. Đâymột đề tài mà nếu chịu khó tìm tòi, đầu t nghiên cứ sẽ đa lại một cách nhìn nhận về phơng pháp và hiệu quả thiết thực trên con đờng con tìm kiếm những giải pháp nâng cao chất lợng dạy học Làm văn THPT hiện nay; ít nhiều giúp cho những ngời mới chập chững bớc vào nghề dạy văn khỏi sự bỡ ngỡ trong việc tổ chức hoạt động dạy học Làm văn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trong chiến lợc đào tạo con ngời, do tầm quan trọng và sức mạnh riêng của mình so với Văn học hay Tiếng Việt mà Làm văn đợc đa vào chơng trình học tập cho học sinh trong nhà trờng liên tục 12 năm học. Để nâng cao hiệu quả dạy học Làm văn thì không thể không chú ý đến việc nghiên cứu, kiếm tìm các giải pháp phù hợp với thực tiễn dạy học. Ngời ta đã thừa nhận vị trí đặc biệt của môn văn so với các môn học khác trong nhà trờng nên có rất nhiều công trình nghiên cứu, chuyên luận, bài báo . viết về bộ môn này cũng nh phơng pháp dạy học nó. Trên mỗi góc nhìn khác nhau, các nhà phơng pháp và nghiên cứu về ph- ơng pháp đều có những cách nhìn nhận riêng về dạy học Làm văn. Lịch sử về Phơng pháp dạy học văn trong nhà trờng tuy không dài, nhng điểm qua một số công trình nghiên cứu, chúng tôi thấy vấn đề búc xúc đang đặt ra là làm sao phát huy đợc vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học, nhất là trong lĩnh vực Làm văn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cha có sự thống nhất chung giữa các nhà nghiên cứu. Phải thừa nhận, những công trình có bàn về dạy học Làm văn THPT từ trớc tới nay chính là những cơ sở quan trọng, gợi mở rất nhiều cho chúng tôi trong việc thực hiện đề tài này. Dới đây chúng tôi điểm qua một số công trình tiêu biểu: Nguyễn Thị Yến 5 Luận văn tốt nghiệp Trớc hết phải kể đến những công trình có ý nghĩa chỉ dẫn việc thực hiện các nội dung dạy học văn trong nhà trờng, đó là giáo trình về phơng pháp dạy học bộ môn này. Có thể nói rằng, trên thế giới việc nghiên cứu về phơng pháp dạy học văn đã có bề dày lịch sử. Còn nớc ta, trớc cách mạng Tháng Tám, hầu nh vắng bóng các công trình trực tiếp bàn về phơng pháp giảng dạy văn. Phải từ những năm 60 trở đi, với sự xác lập của hệ thống các trờng Đại học, Cao đẳng S phạm và sự ra đời của bộ môn Phơng pháp dạy học văn (còn gọi là Giáo học pháp văn) khoa văn các trờng đại học s phạm thì việc nghiên cứu về phơng pháp dạy học mới đợc hình thành với t cách là một môn khoa học. Năm 1963, nhóm các giảng viên của tổ bộ môn Giáo pháp ĐHSP Hà nội đã biên soạn giáo trình Phơng pháp giảng dạy văn học với các tác giả Bùi Hoàng Phổ, Quách Hy Dong, Hoàng Lân và Nguyễn Gia Phơng. Giáo trình bàn về phơng pháp dạy học văn nớc ta đã tồn tại đợc một thời gian khá dài và có ý nghĩa nhất định đối với giáo viên bấy giờ. Đến năm 1987, giáo trình chính thức của môn văn - Phơng pháp dạy học văn ra đời, đợc Bộ giáo dục và Đào tạo giới thiệu làm sách dùng chung cho các trờng Đại học trong cả nớc. Tác giả của nó là Phan Trọng Luận - Trơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt. Trong giáo trình này, Làm văn đợc xem là một nội dung bài học cụ thể của ph- ơng pháp dạy học văn. Bên cạnh các công trình nghiên cứu về phơng pháp dạy học văn một cách tổng thể, một số cuốn sách trực tiếp bàn về Làm văn cũng nh dạy học Làm văn cũng ra đời. Năm 1981, Nguyễn Hữu Tuyển, Nguyễn Gia Phong viết cuốn Tập Làm văn và Ngữ pháp (Nxb ĐH và THCN - Hà Nội). cuốn sách này các tác giả đã trình bày khá tỉ mỉ đặc điểm cũng nh phơng pháp tạo lập các văn bản nh nghị luận, báo cáo, biên bản, Nghị quyết . Những cái gọi là kiểu bài mà học sinh vẫn đợc học trong nhà trờng nh phân tích, chứng minh, giải thích . thì chỉ xem nh thao tác trong quá trình sản sinh văn bản. Sau phần lí thuyết về ph- ơng pháp tạo lập văn bản, họ còn giới thiệu một số lợng đề bài Làm văn với những hớng dẫn cụ thể giúp học sinh định hớng trong luyện tập. Đây là tài liệu Nguyễn Thị Yến 6 Luận văn tốt nghiệp tham khảo bổ ích. Mặc dù cuốn sách này cha đề cập đến vấn đề dạy học tạo lập văn bản nh thế nào cho hiệu quả, nhng nó là cơ sở để giáo viên nhìn nhận đúng về bản chất của Làm văn, từ đó xác định cách dạy phù hợp. Dới góc độ Ngữ pháp văn bản, năm 1985 Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh và Trần Ngọc Thêm biên soạn cuốn sách Ngữ pháp văn bản và việc dạy Làm văn. Các tác giả này xem tập Làm văn nh một ứng dụng quan trọng và thiết thực nhất của Ngữ pháp văn bản [26; 3]. Xét trên một phơng diện nào đó thì sự hiểu biết về Ngữ pháp văn bản với mọi cấp độ, từ chỉnh thể câu, đoạn văn đến văn bản . chính là cơ sở quan trọng cho việc tổ chức hoạt động tạo lập văn bản cho học sinh. Tuy vậy, đây ngời viết vẫn thiên về nhấn mạnh vai trò của ngời thầy đối với quá trình dạy học, học sinh vẫn chỉ đợc xem là đối tợng thụ động tiếp nhận lí thuyết và làm theo mẫu: Dạy Làm văn cũng nh bất kì một môn học nào, quy trình chung đều gồm ba bớc: Thầy dạy lí thuyết và giới thiệu mẫu; học sinh áp dụng để thực hành; Thầy phân tích kết quả, chỉ ra u khuyết điểm và hớng khắc phục [26; 164]. Nghiên cứu về phơng pháp dạy học Làm văn theo chơng trình cải cách giáo dục, nhóm các tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán xem Làm văn nh một bộ phận của tiếng Việt, phơng pháp dạy học do vậy thuộc Ph- ơng pháp dạy học tiếng Việt. Trong giáo trình Phơng pháp dạy học tiếng Việt, Nguyễn Quang Ninh đã nêu bật đợc tầm quan trọng và mục tiêu của môn Làm văn trong nhà trờng THPT; giới thiệu một số tiền đề lí thuyết của việc dạy học Làm văn nh: Ngôn ngữ học văn bản, lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ logic học, lí luận văn học. Đồng thời tác giả còn đề xuất một số phơng pháp dạy học lí thuyết nh truyền đạt trực tiếp các khái niệm, các vấn đề lí thuyết, phơng pháp phân tích mẫu cũng nh các phơng pháp dạy học thực hành Làm văn, ph- ơng pháp chấm và trả bài, các kĩ năng cần rèn luyện cho ngời học . Đó là những gợi ý hết sức thiết thực đối với hoạt động dạy học Làm văn cho giáo viên. Nguyễn Thị Yến 7 Luận văn tốt nghiệp Trên một góc nhìn khác, xuất phát từ thực tiễn dạy học Làm văn trờng THPT, tác giả Đỗ Kim Hồi trong Nghĩ từ công việc dạy văn đã tỏ ra boăn khoăn, trăn trở không ít khi những con số khảo sát đợc nói lên hiện trạng rối rắm của phân môn Làm văn và phơng pháp dạy học nó. Tuy dành số lợng trang viết về phần này không nhiều, nhng những bài viết đợc tập hợp từ nhiều thời điểm khác nhau (1988 đến 1994) với những vấn đề đợc tác giả nêu trong đó nh Quan niệm về Tập làm văn nghị luận, vấn đề thị phạm trong dạyhọc Làm văn, điểm số tập Làm văn hay phơng án ra đề văn đến nay vẫn còn có ý nghĩa lớn đối với ngời nghiên cứu phơng pháp dạy học và ngời thực thi phơng pháp đó. Nói đến các tài liệu viết về phơng pháp dạy học Làm văn trong trờng THPT không thể không nhắc tới sự đóng góp của GS Phan Trọng Luận. Ông đã có những nhận xét và kiến giải về cơ bản là khá tinh tế về những vấn đề bức xúc của thực tế nghiên cứu phơng pháp dạy học và hoạt động dạy học Làm văn nhà trờng THPT. Cũng nh Đỗ Kim Hồi, trong giáo trình phơng pháp dạy học văn (tập 2), Phan Trọng Luận đã chỉ ra thực tế bất cập của vấn đề thực hiện đổi mới phơng pháp, phát huy vai trò ngời học trong dạy học Làm văn, nhất là thành quả của nó: Ai đã quan tâm đến tình hình học văn trong các trờng THPT đều không thừa nhận rằng tập Làm vănmột vấn đề nhức nhối nhất. Rõ ràng là phân môn này đang đứng trớc một sự nghịh thờng [31; 124 - 125]. Tác giả còn xác định các vấn đề có tính nguyên tắc trong dạy học Làm văn, cách giảng dạy lí thuyết Làm văn, công việc ra đề, chấm bài học sinh, đặc thù giờ Làm văn miệng và hình thức tiến hành giờ học loại ấy. GS Phan Trọng Luận đã có những đề xuất cụ thể nhằm phát huy hiệu quả của dạy học Làm văn bao gồm dạy học lí thuyết lẫn thực hành, Làm văn viết lẫn Làm văn nói. Định hớng đổi mới chơng trình dạy học, phơng pháp dạy học thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà giáo từ việc thiết kế giáo án đến việc tổ chức hoạt động học tập trên lớp cho học sinh . Trơng Dĩnh đã biên soạn Thiết kế mới về dạy học Làm văn 12 do Nxb Giáo dục ấn hành vào năm 2001. Cuốn sách gồm Nguyễn Thị Yến 8 Luận văn tốt nghiệp 2 phần, phần hớng dẫn chung và phần thiết kế cụ thể. Trong đó, phần hớng dẫn chung nêu rõ những định hớng mới cho việc đổi mới thiết kế dạy học Làm văn 12 với quan điểm coi học sinh là trung tâm . Còn phần hớng dẫn thiết kế cụ thể các bài học Làm văn 12 (sách chỉnh lí hợp nhất 2000), xem việc dạy học Làm văn là những việc làm cụ thể của cả thầy và trò. Tuy nhiên, do theo quan niệm của chơng trình Làm văn cải cách nên tác giả vẫn xem phân tích, chứng minh, định dạng . là những kiểu bài Làm văn trong nhà trờng. Phạm vi quan tâm của tác giả chỉ Làm văn 12, nhng đã cung cấp cái nhín mới về việc tổ chức giờ học Làm văn từ góc độ thiết kế giáo án. Trong phạm vi Làm văn nghị luận, Bảo Quyến biên soạn cuốn Rèn luyện kĩ năng Làm văn nghị luận, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham khảo, vận dụng vào việc giảng dạy - học tập. Trong không khí sôi nổi của hoạt động đổi mới dạy học văn trong nhà tr- ờng THPT, tác giả Trịnh Xuân vũ cho ra đời Phơng pháp dạy học văn bậc Trung học (Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh - năm 2002). Cuốn sách nêu rõ hệ phơng pháp dạy học văn chơng theo hớng tích cực, hiện đại nhà trờng phổ thông và những ứng dụng quan trọng của hệ phơng pháp này trong dạy học văn nói chung và dạy học Làm văn nói riêng. Phơng pháp dạy học văn chơng đợc quan niệm bao gồm cả giảng văn và phần ứng dụng Làm văn. Tác giả khẳng định thiết kế mô hình giáo án là một hoạt động quan trọng trong quá trình tổ chức dạy học Làm văn. Bài Làm văn đợc xem xét nh một tác phẩm, một sản phẩm mang tính sáng tạo của chủ thể học. Đây là quan niệm thể hiện cách nhìn hiện đại về phơng pháp dạy học văn trong nhà trờng. Cùng với sự ra đời của bộ SGK thí điểm môn Ngữ văn THPT, trong những năm gần đây, trên các tờ báo, tạp chí về giáo dục nh: tạp chí Dạyhọc ngày nay, tạp chí Giáo dục, tạp chí Văn học và tuổi trẻ, tạp chí Ngôn ngữ . đã xuất hiện nhiều bài viết bàn về việc đổi mới phơng pháp dạy học Làm văn tr- ờng THPT. Bộ GD & ĐT cũng cung cấp một số tài liệu nói về vấn đề này. Điều đó đã cho thấy vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và dạy học văn Nguyễn Thị Yến 9 Luận văn tốt nghiệp nói riêng đã trở thành điểm nóng không chỉ của ngành giáo dục mà cả toàn xã hội. Nhiều hội khoa học về SGK, về phơng pháp dạy học đợc tổ chức các quận huyện, tỉnh thành. Trong các trờng học, phong trào đổi mới cũng diễn ra rất sôi nổi. Năm 2001, trờng Đại học Vinh đã tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn - tiếng Việt THPT theo chơng trình chỉnh lí hợp nhất năm 2000 cũng có bài viết bàn về vấn đề phát huy tính chủ động của ngời học, đã đ- ợc in trong Kỉ yêu hội thảo, do Nxb Nghệ An ấn hành. Trong các tạp chí về giáo dục, chơng trình văn của các nớc, phơng pháp biên soạn SGK, kiểm tra đánh giá, giảng dạyhọc tập . đã đợc chuyển dịch và lợc dịch sang tiếng Việt. Đó là những thông tin hết sức cần thiết giúp cho những ai quan tâm đến vấn đề đổi mới dạy học có thêm t liệu tham khảo, so sánh, đối chiếu. Các tài liệu bàn về dạy học Làm văn đợc các tác giả của nó nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau. Có nhiều tài liệu đã tỏ ra không còn phù hợp với tình hình đổi mới dạy học, một số tài liệu đã có sự chú ý nghiên cứu việc phát huy chủ thể học trong quá trình dạy học, nhng xem xét một cách toàn diện về phơng pháp dạy học Làm văn với t cách là một quá trình hoạt động trong cấu trúc tổng thể thuộc bộ môn Phơng pháp dạy học văn thì cha có công trình nghiên cứu nào thực hiện một cách triệt để. Dù sao, các tài liệu nói trên đã gợi mở cho chúng tôi rất nhiều trong việc triển khai thực hiện đề tài này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trong khoá luận này, chúng tôi thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.1. Chỉ ra vai trò, mục đích và những khó khăn thuận lợi của dạy học Làm văn trờng THPT hiện nay. 3.2. Tìm hiểu đặc điểm chơng trình và SGK Làm văn THPT. 3.3. Đề xuất một số phơng pháp dạy học lí thuyết và dạy học thực hành Làm văn. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện tốt nhiệm vụ nghiên cứu, trong quá trình triển khai khoá luận, chúng tôi đã vận dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: Nguyễn Thị Yến 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan