Một số vấn đề khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của miền tây nghệ an dưới góc nhìn địa lý

71 971 1
Một số vấn đề khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế   xã hội của miền tây nghệ an dưới góc nhìn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa địa ------------------ lê thị vân một số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - hội của miền tây nghệ an dới góc nhìn địa khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: địa kinh tế Vinh - 2010 trờng đại học vinh khoa địa ------------------ một số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - hội của miền tây nghệ an dới góc nhìn địa khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: địa kinh tế Giảng viên hớng dẫn: GVC. ThS. Hồ Thị Thanh Vân Sinh viên thực hiện : Lê Thị Vân Lớp : 47A - Địa Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Khoá luận được hoàn thành tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo GVC. ThS Hồ Thị Thanh Vân. Em xin được tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới nhất tới cô. Nhân dịp này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, các thầy cô giáo trong khoa Địa đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - hội, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Ban dân tộc, Cục thống kê tỉnh Nghệ An, UBND huyện Quỳ Hợp đã cung cấp cho em các tài liệu liên quan đến đề tài. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tập thể 47A Địa cùng toàn thể các bạn đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Với thời gian có hạn và hạn chế của trình độ bản thân so với yêu cầu nội dung đề tài khá rộng nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 5 - 2010 Sinh viên Lê Thị Vân MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU . 1. do chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài . 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Điểm mới của đề tài 6. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 7. Cấu trúc của khóa luận B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY NGHỆ AN 1.1. Vị trí địa và phạm vi lãnh thổ 1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.2.1. Địa hình . 1.2.2. Khí hậu . 9 1.2.3. Đất đai .10 1.2.4. Tài nguyên nước 10 1.2.5. Tài nguyên khoáng sản 11 1.2.6. Tài nguyên sinh vật .13 1.3. Điều kiện dân cư, kinh tế - hội 14 1.3.1. Dân cư và nguồn lao động . 14 1.3.2. Kinh tế - hội .16 1.3. Kết luận: Những thuận lợi cơ bản trong phát triển của MTNA .19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA MIỀN TÂY NGHỆ AN .21 2.1 Đặt vấn đề 21 2.2. Một số khó khăn thách thức trong phát triển kinh tế - hội của MTNA .24 2.2.1. Xuất phát điểm nền kinh tế 24 2.2.1.1. Quy mô GDP 24 2.2.1.2. Cơ cấu GDP .25 2.2.1.3. Nững ảnh hưởng và mức độ tác động của xuất phát điểm kinh tế đến sự phát triển của miền Tây Nghệ An 30 2.2.2. Vấn đề nghèo đói .34 2.2.3 Một số vấn đề giáo dục, y tế 38 2.2.3.1. Giáo dục .38 2.2.3.2 Y tế và chăm sóc sức khỏe .44 2.2.3.3 Những ảnh hưởng và mức độ tác động đến phát triển của MTNA 46 2.2.4. Vấn đềsở hạ tầng 48 2.2.4.1 Giao thông .48 2.2.4.2 Hệ thống điện . 50 2.2.4.3 Ảnh hưởng và tác động của kết cấu hạ tầng đến phát triển miền Tây Nghệ An 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU KHÓ KHĂN CỦA MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI 55 3.1 Những cơ để đưa ra giải pháp .55 3.1.1 Cơ sở thuyết 55 3.1.2 Cơ sở thực tiển .56 3.1.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế - hội của tỉnh Nghệ An .56 3.1.2.2. Tiềm năng phát triển kinh tế hội của MTNA 57 3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn, thách thức trong phát triển MTNA .57 3.2.1 Xây dựng “cực phát triển” ở MTNA 57 3.2.2 Giảm thiểu vấn đề nghèo đói 58 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực . 59 C. KẾT LUẬN 60 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Với mục tiêu của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Nghệ An là đưa các miền núi Nghệ An ra thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các đồng bào dân tộc, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Miền Tây đã có những thành tựu về kinh tế - hội. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa đạt được như mục tiêu đề ra. Miền Tây Nghệ An (MTNA) là một vùng đất rộng lớn, giàu khoáng sản, tài nguyên rừng, đất, giàu tiềm năng thủy điện, du lịch,… nhưng vẫn là khu vực có nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, tài nguyên khai thác và sử dụng không hiệu quả. Một phần lớn những người dân bản địa là những người nghèo và sống trông chờ vào trợ cấp chính phủ, của các tổ chức nhân đạo khác… Diện tích rộng lớn, nhiều tài nguyên song MTNA lại là vùng công nghiệp chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ sở doanh nghiệp thưa thớt, nguồn nhân lực chất lượng thấp. Điều đó có nghĩa rằng tuy nhu cầu phát triển là gay gắt song MTNA lại thiếu các điều kiện để có thể tự vươn lên, nhập vào quỹ đạo phát triển hiện đại. Ngoài việc dựa vào sức lực hiện có của tỉnh Nghệ An để kéo MTNA phát triển, vào các chính sách ưu đãi, hỗ trợ, trợ giá, của Nhà nước, MTNA cần được giải quyết bằng hội nhập, đưa vào hội nhập và theo các nguyên tắc hội nhập. Phải tạo ra các cơ sở ban đầu của hội nhập (ví dụ như đường giao thông), thiết lập các mối liên kết với bên ngoài (đặc biệt là các doanh nghiệp), hình thành và phát triển thế mạnh hội nhập của vùng để phát triển. MTNA phải xác định được những khó khăn, thách thức của vùng trong phát triển kinh tế - hội để từ đó tìm ra những phương hướng, giải quyết nhằm giảm thiểu những khó khăn này, đưa MTNA lấy lại thế cân bằng, lấy đà trong quá trình phát triển kinh tế - hội. Tuy không phải là người con xứ Nghệ, nhưng trong quá trình được rèn luyện, học tập trên mảnh đất “đầy nắng và gió” này, tôi mong muốn góp phần bé nhỏ cho những con người nơi đây có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mong muốn những vùng xa xôi, hẻo lánh có một nền kinh tế khởi sắc đi lên. Với mong muốn đó tôi đã cố gắng trong khả năng có thể để thực hiện đề tài “Một số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - hội của miền Tây Nghệ An dưới góc nhìn địa lý”. 2. Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu về khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - hộimột vấn đề đang được hội quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý. Tuy nhiên, vấn đề này ở Nghệ An đang còn nghiên cứu tản mạn, chủ yếu là nghiên cứu ở cấp huyện, còn toàn miền Tây thì chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Xác định một số khó khăn thách thức của miền Tây dưới góc nhìn địa gồm các vấn đề sau: - Xuất phát điểm kinh tế - Vấn đề đói nghèo - Vấn đề giáo dục, y tế - Vấn đềsở hạ tầng 3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu - Minh chứng những khó khăn, thách thức đã nêu - Đánh giá ảnh hưởng, mức độ tác động của một số khó khăn, thách thức đến phát triển kinh tế - hội MTNA. - Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động của các khó khăn này đến phát triển kinh tế - hội của MTNA. 4. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, do hạn chế về chuyên môn, các tài liệu và phương tiện phục vụ cho đề tài còn thiếu, kèm theo là nhiều yếu tố khách quan khác nên đề tài chỉ giới hạn về các vấn đề chính. - Về mặt không gian: Miền Tây Nghệ An. - Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trong thời kỳ từ 2005 đến 2009. 5. Điểm mới của đề tài - Minh chứng về một số khó khăn, thách thức trong kinh tế - hội của MTNA. - Nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng và tác động của các khó khăn, thách thức đó đến phát triển kinh tế - hội của MTNA. - Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn, thách thức đến phát triển kinh tế - hội của MTNA. 6. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu địa kinh tế - hội luôn lấy phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở phương pháp luận. Đây là cơ sở để nắm bắt được quá trình phát sinh, phát triển và tác động qua lại giữa các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - hội. Nhờ đó phát hiện ra những quy luật kinh tế trong không gian nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đất đai, nguồn lao động và kỹ thuật trên một lãnh thổ. Từ đó giúp nhìn nhận các thuận lợi và khó khăn của một lãnh thổ trong quá trình phát triển kinh tế - hội. Trong đề tài, sử dụng các quan điểm và phương pháp sau: 6.1 Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ. Quan điểm này là quan điểm truyền thống của Địa học. Đề tài vận dụng quan điểm này để nghiên cứu một cách đồng bộ, toàn diện các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố kinh tế - hội, quy luật phân bố và biến đổi của chúng để xác định ảnh hưởng và tác động của một số vấn đề kinh tế - hội trong phát triển MTNA. Trong quá trình nghiên cứu tôi luôn nhìn nhận, so sánh khó khăn của MTNA với khu vực đồng bằng ở phía đông và của toàn tỉnh Nghệ An để đánh giá đúng thực trạng phát triển của vùng. Mọi nghiên cứu địa phải gắn với một lãnh thổ cụ thể. Các lãnh thổ địa đều có sự khác biệt về ngoại diện và nội hàm. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các hiện tượng để tìm ra nguyên nhân của sự khác biệt đó, để cuối cùng đề ra mục tiêu và phương hướng phát triển của MTNA phù hợp với thực tế. - Quan điểm hệ thống Kinh tế - hội của MTNA là một hệ thống con trong kinh tế - hội của tỉnh Nghệ An và đồng thời nó lại chứa đựng trong đó nhiều hệ thống cấp thấp hơn (đó là kinh tế - hội của 10 huyện MTNA, kinh tế của thị Thái Hòa, trong đó lại có kinh tế - hội của các xã, phường, thị trấn…) Đề tài thực hiện theo quan điểm này sẽ đánh giá lãnh thổ kinh tế một cách logic và hoàn chỉnh hơn thông qua việc tìm hiểu các mối quan hệ (tác động qua lại) giữa các yếu tố cấu thành hệ thống và giữa hệ thống với nhau. Những khó khăn, thách thức về mặt kinh tế - hội của MTNA mà tôi nghiên cứu là điểm chung của toàn vùng và nó được hệ thống theo các cấp thấp hơn và có sự so sánh với các cấp tương đương (khu vực đồng bằng phía đông) và cấp lớn hơn (toàn tỉnh Nghệ An). . khoa địa lý ------------------ lê thị vân một số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội của miền tây nghệ an dới góc nhìn địa lý khóa luận. hiện đề tài Một số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Tây Nghệ An dưới góc nhìn địa lý . 2. Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu về khó

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan