Một số vấn đề đô thị hoá tỉnh nghệ an

55 697 3
Một số vấn đề đô thị hoá tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp A Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Đô thị hóavấn đề rất phức tạp, phản ánh mọi mặt và liên quan đến mọi yếu tố kinh tế xã hội. Không chỉ riêng Việt Nam mà hầu hết các quốc gia trên thế giới, đô thị hóa đợc xem là động lực của sự phát triển là yếu tố đánh giá sự phát triển, trình độ văn minh của đất nớc. Đô thị hóavấn đề luôn đợc quan tâm và cần phải quan tâm thờng xuyên của tất cả các quốc gia. ở nớc ta tơng ứng với giai đoạn đầu của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên hai quá trình này diễn ra không song hành với nhau và đang đặt ra nhiêù vấn đề cấp bách cần giải quyết. Riêng ở Nghệ An, quá trình đô thị hóa mang những đặc điểm gắn bó với cả nớc và thực trạng đang có sự phân hóa rõ rệt giữa khu vực đồng bằng và miền núi trung du.ý thức đựơc tầm quan trong của đô thị hóa , và thực trạng đô thị hóa Nghệ Anvấn đề mới, tôi quyết định chọn đề tài Một số vấn đề đô thị hóa tỉnh Nghệ An để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: - Thực trạng đô thị hóaNghệ An - Thấy đợc sự phân hóa đô thị hóa giữa khu vực đồng bằng và trung du miền núi tỉnh Nghệ An. Nguyên nhân của sự phân hóa đó. - Một số giải pháp phát triển đô thị của tỉnh . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Cơ sở lý luận của đô thị hóa - Khái quát vấn đề đô thị hóaNghệ An trong mối tơng quan so sánh với đô thị hóa cả nớc và Bắc Trung Bộ Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 1 Khóa luận tốt nghiệp - Sự phân hóa đô thị giữa khu vực miền núi trung du và đồng bằng của tỉnh Nghệ An. Nguyên nhân của sự phân hóa đó. - Một số phơng hớng phát triển đô thị trong thời gian tới dựa trên thực trạng và khả năng tiềm lực của tỉnh. 4. Quan điểm nghiên cứu: Để giải quyết những nhiệm vụ trên chúng tôi vận dụng những quan điểm phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, phù hợp với điều kiện cho phép đảm bảo thực hiện tốt nội dung của đề tài. - Quan điểm hệ thống: Đề tài không nghiên cứu đối tợng một cách riêng lẻ mà xem xét trong tổng hợp các mối quan hệ biện chứng của tất cả các nhân tố liên quan đến vấn đề đô thị hóa. Với quan điểm này, xem xét đô thị hóavấn đề chịu tác động của tất cả các yếu tố kinh tế xã hội, tự nhiên .và ng ợc lại đô thị hóa lại tác động trở lại các nhân tố kinh tế xã hội, sự phát triển của đất nớc. - Quan điểm phát triển Đô thị hóamột quá trình, nó liên quan và luôn gắn với sự vận động phát triển của nền kinh tế xã hội. Vì vậy có sự khác nhau của các quốc gia, thậm chí trong phạm vi nhỏ hẹp cũng có sự phân hóa. Vận dụng quan điểm này ta có thể giải thích đợc tại sao đô thị hóa lại có sự phân hóa giữa các đơn vị lãnh thổ từ cấp nhỏ nhất đến cấp thấp nhất. - Quan điểm thực tiễn. Thực tiễn là tiêu chuẩn, là cơ sở nghiên cứu của đề tài. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể tác động vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn. Nghiên cứu đô thị hóa Nghệ An, sự phân hóa giữa khu vực đồng bằng và miền núi trung du trên thực trạng vốn có của nó, đánh giá chính xác và khách quan hiện trạng đô thị hóa. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 2 Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đô thị hóa Nghệ An, sự phân hóa và nguyên nhân sự phân hóa giữa khu vực đồng bằng và miền núi trung du, giải pháp phát triển đô thị của tỉnh, đề tài vận dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: + Phơng pháp thực địa điều tra, thu thập số liệu. + Phơng pháp xử lí số liệu thống kê. + Phơng pháp phân tích tổng hợp. + Phơng pháp so sánh đánh giá. + Phơng pháp GIS . 6. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là một số vấn đề về đô thị hóaNghệ An. Nguyên nhân thực trạng và giải pháp phát triển đô thị. 7. bố cụa của đề tài Gồm 2 phần: A- Mở đầu B - Nội dung Gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận về đô thị hoá Chơng 2 : Một số vấn đề đô thị hoá tỉnh Nghệ An Chơng 3: Giải pháp phát triển đô thị tỉnh Nghệ An Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 3 Khóa luận tốt nghiệp B Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận về đô thị hóa. 1.1. Quan niệm về đô thị hóa. Hiện nay trên thế giới, đô thị hóa đang diễn ra với quy mô lớn và nhịp độ nhanh chóng cha từng có. Cùng với công nghiệp hóa, đô thị hóa đợc xem nh một khía cạnh của sự vận động đi lên của xã hội. Đô thị hóa đợc hiểu là quá trình lịch sử nâng cao vai trò của thành phố trong việc phát triển xã hội. Quá trình này bao gồm sự thay đổi trong phân bố lực lợng sản xuất, trớc hết là sự phân bố dân c, trong kết cấu nghề nghiệp xã hội, kết cấu dân số, trong lối sống, văn hóa Đô thị hóa đợc xem nh một quá trình đa dạng về mặt kinh tế xã hội, dân số, địa lí dựa trên cơ sở các hình thức phân công lao động xã hội và phân công lao động theo lãnh thổ. Theo nghiã hẹp, đó là sự phát triển của thành phố và việc nâng cao vai trò của nó trong đời sống đất nớc. Theo nghĩa rộng và phù hợp với giai đoạn hiện nay, đô thị hóa đợc hiểu với một số tính chất: 1) Tập trung tăng cờng phân hóa có hoạt động trong đô thị và nâng cao tỉ trọng dân thành thị. 2) Hình thành các hình thức và cấu trúc không gian mới, nhất là phát triển các thành phố lớn và cực lớn. 3) Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. Trớc đây, đô thị hóa chỉ tiến hành trong phạm vi thành phố. Ngày nay quá trình này bắt đầu phổ biến và xâm nhập vào các vùng nông thôn. Đối với giai đoạn phát triển đô thị hóa hiện nay, một trong những nét tiêu biểu nhất không còn là sự phát triển các thành phố nói chung, mà là sự tập trung dân c vào các thành phố lớn và cực lớn. Chính việc phát triển các thành phố lớn gắn liền với các hình thức quần c mới và mở rộng lối sống đặc biệt của nó thể hiện rõ nhất quá trình đô thị hóa. Các thành phố kiểu này đợc nghiên cứu cùng với các dải bao quanh. Đó không phải là một đơn mà là các cụm thành phố đại đô Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 4 Khóa luận tốt nghiệp thị, siêu đô thị (ví dụ thành phố Hồ Chí Minh sẽ là một đại đô thị của Việt Nam). Đây là lí do dẫn tới quan niệm cho rằng, đô thị hóa là việc tập trung đời sống kinh tế và văn hóa tại các trung tâm thành phố lớn. Các hình thức phân công lao động mang tính chất lịch sử. Bởi vậy, đô thị hóa cũng là một hiện tợng có tính lịch sử và đợc xem xét trong một hình thái kinh tế- xã hội cụ thể. Lịch sử các dân tộc và các quốc gia cổ đại trên thực tế là lịch sử của các thành phố, nhng thành phố thời ấy đợc đặc trng bằng hoat động nông nghiệp, buôn bán. Ngày nay, quá trình đô thị hóa là bạn đồng hành với quá trình công nghiệp hóa. Song khác với nông nghiệp hóa, nét tiêu biểu của quá trình đô thị hóa mang tính chất xã hội và kinh tế đặc biệt. 1.2. Khái quát quá trình đô thị hóa trên thế giới. Đô thị hóamột quá trình nên có mầm mống từ lâu. Thành phố cổ nhất loài ngời xuất hiện cách đây 5500 năm T. CN tồn tại tập trung trong một khối cộng đồng. Tiếp đến là sự phát triển thành phố từ du mục chuyển sang định c, lúc này thành phố có tính rõ nét hơn, nhu cầu về thơng mại, tôn giáo, phòng thủ. Vì vậy, nó đợc xây dựng nh những pháo đài. Các thành phố này đều hết sức nhỏ bé và cha có hoạt động công nghiệp. Hiện nay không còn tồn tại. Ngời ta phát hiện qua khảo cổ học. Quá trình đô thị hóa có thể phân chia thành 3 giai đoạn nh sau: - Giai đoạn 1: Còn gọi là giai đoạn khai gắn liền với định c sản xuất ngũ cốc, kỹ thuật nông nghiệp nh tới nớc các xe ngựa vận tải. Điển hình là Tây Bắc Anh. - Giai đoạn 2: Thời trung cổ, các đô thị bắt đầu đợc mở rộng, nhiều đô thị đợc hình thành. Thành phố thời kỳ này có đặc điểm nh sau: Sản xuất nông nghiệp không mang tính tự cung, tự cấp mà chuyển sang chức năng chuyên canh, sản phẩm có tính chất hàng hóa. Khi đã có hàng hóa các thành phố đã có chức năng buôn bán, theo tổ chức phờng hộ và có sự phụ thuộc lẫn nhau. Đã xuất hiện một số ngành nh công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo công cụ nông nghiệp Có hoạt động của nhà chức trách. Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 5 Khóa luận tốt nghiệp Quy mô của phố thờng từ 10.000 40.000 dân nh Paris, Luân Đôn, Vơnizơ - Giai đoạn 3: Cận và hiện đại, đô thị hóa gắn với các cuộc cách mạng về công nghiệp, điều này dẫn tới sự thay đổi sâu sắc các thành phố cả về quy mô tính chất, chức năng. Chức năng công nghiệp, thơng mại là chủ yếu, chức năng nông nghiệp không đáng kể. Trong vòng nửa thập kỷ qua tỉ lệ dân số đô thị tăng lên nhanh chóng. Năm 1950 có 706,4 triệu ngời (chiếm 29,3% dân số thế giới). Năm 2002 dân số đô thị tăng lên 2,9 tỉ ngời (chiếm 47,7% tổng dân số). Theo dự báo của LHQ, đến năm 2015 toàn thế giới có 4,1 tỉ ngời và đến năm 2025 có 5,1 tỉ ngời sống trong các vùng đô thị. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa khác về chất so với giai đoạn trớc. Nó không hoàn toàn gắn với công nghiệp hóa tại các nớc đang phát triển (khu vực châu á, Phi, Mỹ la tinh). Sự tăng dân số thành thị ngoài gắn bó với quá trình công nghiệp hóa còn sâu sắc tới sự bùng nổ dân số và sự di c ồ ạt của dân c nông thôn ra thành thị tìm việc làm. Vì vậy nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết: việc làm, giáo dục, y tế, môi trờng v.v vì nó đang gây áp lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 1.3. Đặc điểm của đô thị hóa. - Số dân đô thị gia tăng không ngừng. Từ khi đô thị xuất hiện đến nay, số dân thành thị (tơng đối và tuyệt đối) liên tục tăng lên với tốc độ nhanh. Đầu thế kỷ XIX, toàn thế giới mới có 29,3 triệu dân thành thị, chiếm khoảng 3% số dân toàn cầu. Bớc sang thế kỷ XX (1900), con số này đã lên tới 224,4 triệu, tức là 13,6% dân số thế giới. Vào năm 1950 dân số thành thị đã đạt 706,4 triệu, chiếm 29,3% dân số hành tinh. Hai thập kỷ trôi qua, trong các thành phố đã có 1371 triệu, đạt 37,1% (1970). Đến năm 1980 số dân đó là 1764 triệu, chiếm 39,6% dân c thế giới. Hiện nay (2004), dân số thành thị trên thế giới chiếm 48% dân số thế giới. - Số dân tập trung nhiều vào các thành phố lớn. Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 6 Khóa luận tốt nghiệp Trong vòng 50 năm từ đầu đến giữa thế kỷ XX, số thành phố (từ 10 vạn dân trở lên) tăng từ 360 đến 962, số dân ở đó tăng 5,5% lên 16,2% tổng số dân địa cầu, còn số thành phố triệu dân mới là 75. Đến năm 1970, số dân của các thành phố trên 10 vạn ngời chiếm 23,8% toàn bộ dân thế giới. Số thành phố triệu dân tăng lê 162 với 416 triệu ngời, chiếm 31% tổng số dân đô thị thế giới. Đến năm 2000 có khoảng 42% dân thành thị sống trong các nớc thành phố triệu dân và 70% tổng số dân thành thị sống ở các khu thành phố lớn. - Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng: Lãnh thổ của các đô thị còn tăng nhanh hơn cả dân số. Trên thế giới, diện tích các thành phố chiếm khoảng 3 triệu km 2 , nghĩa là 2% diện tích lục địa. ở châu Âu và Hoa Kỳ, thành phố chiếm 5% lãnh thổ. ở Anh, đầu thế kỷ mới có 5% diện tích là thành phố, nay đã tăng lên 11% và đến năm 2000 đạt tới 25% diện tích cả nớc. - Lối sống thành thị ngày càng đợc phổ biến: Cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hóa, lối sống thành thị đợc phổ biến rộng rãi và có ảnh hởng đến lối sống của dân c nông thôn. Về một số mặt, lối sống của dân c nông thôn đang nhích lại gần với lối sống của dân c thành thị. Một trong những lý do dẫn tới thay đổi ít nhiều về lối sống là chuyên môn hóa lao động. Mặc dù nông nghiệp vẫn còn là hoạt động cơ bản của dân c nông thôn, nhng tỷ lệ công việc đồng áng trong cơ cấu công việc của họ nói chung giảm xuống, tỷ lệ phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt. Tỉ trọng dân c nông thôn làm việc hàng ngày tại các thành phố mà không chuyển dân c ngày càng tăng. Nh vậy, những ngời dân nửa đô thị tạo thành một kênh dẫn đa lối sống thành thị vào lối sống nông thôn. Ngoài ra việc nông thôn ngày nay càng chịu ảnh hởng nhiều hơn các phơng tiện giao thông đại chúng làm cho lối sống đô thị có điều kiện phổ biến rộng hơn. Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 7 Khóa luận tốt nghiệp 1.4. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển đô thị của một lãnh thổ. Từ những quan niệm, đặc điểm của đô thị hóa nêu trên, ta có thể đa ra một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển đô thị của một lãnh thổ nào đó và là chỉ tiêu để so sánh đô thị ở các khu vực khác nhau. - Tỉ lệ dân thành thị. Thông qua tỉ lệ dân thành thị ngời ta có thể biết đợc mức độ đô thị hóa cao hay thấp. Tỉ lệ dân thành thị cao thông thờng gắn với sự phát triển đi lên của đời sống kinh tế xã hội. - Mật độ, qui mô đô thị. Mật độ đô thị đợc tính xem lãnh thổ đó có bao nhiêu đô thị trong một khoảng diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km 2 . Qui mô đô thị bao gồm qui mô diện tích và quy mô dân số của đô thị so với diện tích lãnh thổ. Qui mô đô thị một phần nào đó phản ánh sức hút của đô thị, trình độ phát triển kinh tế xã hội. - Chất lợng đô thị. Đây là chỉ tiêu đánh giá rõ nét nhất về mức độ phân hóa giữa các đô thị. Đô thị này hơn đô thị khác về tỉ lệ dân thành thị, về mật độ, về qui mô cha hẳn đã phát triển hơn. Sự phát triển đô thị đợc xem xét và so sánh quan trọng nhất thông qua chất lợng đô thị bao gồm: + Chức năng đô thị: công nghiêp, thơng mại, du lịch, hành chính Thông thờng đô thị càng phát triển cao, chức năng đô thị càng đa dạng, đặc biệt chức năng công nghiệp và dịch vụ càng rõ nét. + Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng đô thị: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nớc, các công trình công cộng, các công trình phúc lợi xã hội vv Tất nhiên, đô thị càng phát triển thì các yếu tố này càng hiện đại, luôn đi trớc một bớc để phục vụ sự phát triển kinh tế _xã hội. + Chất lợng đời sống dân c: Thể hiện thông qua thu nhập, kiến trúc nhà ở, không gian sống nghỉ ngơi, phơng tiện phục vụ sản xuất, công việc, sinh hoạt và các dịch vụ đi kèm Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 8 Khóa luận tốt nghiệp 1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình đô thị hóa - Sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ Đô thị hóa đợc xem là sản phẩm trực tiếp của quá trình công nghiêp hóa. Quá trình công nghiệp hóa diễn ra càng sớm, diễn ra mạnh (với qui mô, tốc độ, thành tựu cao) thì đô thị hóa cũng diễn ra càng sớm, chức năng đô thị càng thể hiện rõ nét. Ngợc lại, công nghiệp hóa diễn ra muộn, chậm, qui mô nhỏ bé, manh mún thì quá trình đô thị hóa cũng diễn ra muộn, châm chạp, đô thị thờng có qui mô nhỏ, phân bố phân tán và lối sống, không gian, kiến trúc nông thôn còn xen tài trong các đô thị (trừ những đô thị có sự phát triển về du lịch, thơng mại). - Dân c, nguồn lao động, lịch sử khai thác lãnh thổ. Sự phân bố dân c và trình độ nguồn lao động, lịch sử khai thác lãnh thổ có thể xem là những nhân tố gián tiếp ảnh h ởng sâu sắc tới quá trình đô thị hóa. Sự tập trung dân số trong một lãnh thổ nào đó, cũng nh lực lợng lao động đông, chất lợng cao là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là nhân tố quan trọng để thu hút đầu t, phát triển công nghiệp dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng. Và chính những yếu tố này là động lực của quá trình đô thị hóa. Ngợc lại dân c tha thớt, trình độ thấp, rõ ràng sự phát triển kinh tế xã hội rất khó khăn, đô thị hóa không thể phát triển đợc hoặc phát triển vô cùng chậm chạp. - Chính sách phát triển của quốc gia . Thờng có tác dụng trong một lãnh thổ trong một quốc gia. Một lãnh thổ nào đó với u thế về một số mặt nh dân c, nguồn lao động, hay sự u đãi về tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên thờng nằm trong những vùng đợc u tiên phát triển. Sự phát triển của lãnh thổ này sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, là sức hút đối với các lãnh thổ xung quanh, do đó nó sẽ đợc đầu t xây dựng cơ sỏ hạ tầng, phát triển kinh tế dựa trên u thế của nó (ví dụ nh công nghiệp, du lịch). Vì vậy Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 9 Khóa luận tốt nghiệp nó cũng chính là cơ sở cho quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng hơn so với các lãnh thổ khác. - Đô thị hoá cũng chịu ảnh hởng sâu sắc của các nhân tố tự nhiên nh: vị trí địa lí, địa hình, Tuy nhiên, sự tác động này luôn nằm trong mối liên quan với quá trình phát triển kinh tế xã hội, vì vậy đợc xem là nhân tố gián tiếp ảnh h- ởng tới quá trình đô thị hoá. Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ tạo điệu kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, đô thịđó cũng có điều kiện dễ phát triển hơn, và ngợc lại, những vùng khó khăn về điều kiện tự nhiên sẽ gây những ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, xã hội, đô thị sẽ có điều kiện phát triển hơn. + Vị trí địa lí. Vi trí địa lí có ý nghĩa rất quan trọng đến quá trình đô thị hóa. Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội. Những nơi có vị trí thuận lợi nh nằm trên các tuyến đờng, các đầu mối giao thông lớn, có điều kiện giao lu với các vùng khác trong nớc và nớc ngoài thì đô thị sẽ có điều kiện nhanh chóng chuyển đổi chức năng và qui mô đô thị. Ngợc lại, những khu vực nằm ở vị trí khó khăn nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa (xa trung tâm kinh tế, xa đờng quốc lộ, khó khăn trong giao lu kinh tế xã hội) nếu không đợc đầu t xây dựng, không đợc u tiên phát triển thị quá trình phát triển kinh tế nói chung, phát triển đô thị nói riêng rất khó biến chuyển. + Địa hình. Địa hình cũng có ảnh hởng không nhỏ đến phát triển đô thị. Những nơi địa hình phức tạp nh đồi núi thì quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn. Điều đó làm hạn chế đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội, hạn chế việc hình thành và mở rộng qui mô đô thị, bởi trong sự phát triển nói chung cơ sở hạ tầng luôn phải đi trớc một bớc nh là một nhân tố thiết yếu là tiền đề kéo theo sự phát triển của các nhân tố kinh tế - xã hội. Những nơi có địa hình bằng phẳng, dễ dàng giao lu đi lại thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng, đó là nơi có sức hút dân c lớn, do đó quá trình đô thị hóa phát triển nhanh hơn. Điều đó giải thích tại Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: 43A_Địa 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan