Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

104 631 1
Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê minh hùng Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục trung học sở huyện đông sơn - tỉnh thanh hoá trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh. 2007 58 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê minh hùng Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục trung học sở huyện đông sơn - tỉnh thanh hoá trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60. 14. 05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Thế Truyền Vinh. 2007 59 Lời cảm ơn Với sự trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Hà Thế Truyền, ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Nhà trờng, khoa Đào tạo Sau đại học, các phòng, ban Trờng đại học Vinh đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở giáo dục Đào tạo; đội ngũ cán bộ thanh tra cộng tác viên thanh tra giáo dục, Phòng giáo dục Đào tạo huyện Đông Sơn- tỉnh Thanh Hóa đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, đồng nghiệp bè bạn đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập triển khai thực hiện đề tài. Vinh, tháng 12 năm 2007. Tác giả luận văn Lê Minh Hùng 60 Mục lục Trang Mở đầu 1 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7. Các phơng pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chơng 1: sở lý luận của giải pháp phát triển đội ngũ thanh tra giáo dục THCS 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 6 1.2. Các khái niệm bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9 8 1.2.1. Kiểm tra,thanh tra 8 1.2.2. Vai trò của thanh tra giáo dục trong quản lý giáo dục 12 1.3. Hệ thống thanhtra nhà nớc hệ thống thanh tra giáo dục 15 1.3.1. Hệ thống thanh tra nhà nớc 15 1.3.2. Hệ thống thanh tra giáo dục 17 1.3.3. Đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục 21 1.4. Hoạt động chuyên môn thanh tra chuyên môn trong trờng THPT 22 1.4.1. Hoạt động chuyên môn trong trờng THPT 22 1.4.2. Thanh tra chuyên môn cấp THPT 24 1.4.3 Tiêu chuẩn của công tác viên thanh tra chuyên môn THCS 25 1.5. Trách nhiệm, quyền hạn, tiêu chuẩn của CTVTT chuyên môn 27 1.5.1. Trách nhiệm của CTV thanh tra chuyên môn 27 1.5.2. Nhiệm vụ quyền hạn CTV thanh tra chuyên môn 27 1.5.3. Những yêu cầu tiêu chuẩn của CTV thanh tra viên 27 1.5.4. Thanh tra giáo viên 28 Kết luận chơng 1 30 Chơng 2. Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ thanh tra giáo dục THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá trong những năm vừa qua 31 2.1. Khái quát về giáo dục tỉnh Thanh Hóa 33 31 2.1.1. lợc về địa lý, kinh tế văn hóa tỉnh Thanh Hóa 31 2.1.2. Vài nét về giáo dục của Thanh Hóa 32 2.2. Thực trạng hoạt động TTCM cấp THPT ở Thanh Hoá hiện nay 38 2.2.1. Nhận thức về vai trò thanh tra chuyên môn cấp THPT Thanh Hóa 38 2.2.2. Đánh giá hiệu quả thanh tra các nội dung hoạt động chuyên môn của trờng THPT 39 61 2.2.3. Chất lợng hiệu quả giáo dục 40 2.2.4. sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học 41 2.2.5. Công tác giáo dục bồi dỡng nâng cao trình độ năng lực đội ngũ CBGV 42 2.2.6. Công tác xã hội hoá giáo dục 42 2.3. Thực trạng xây dựng đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn cấp THPT tỉnh Thanh Hoá 51 2.3.1. Thực trạng đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn cấp THPT 51 2.3.2. Thực trạng những biện pháp xây dựng đội ngũ CTV thanh tra của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thanh Hoá 55 Kết luận chơng 2 57 Chơng 3. Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ thanh tra giáo dục THCS huyện Đông Sơn- tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay 58 3.1. Phơng hớng phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn của ngành giáo dục đào tạo Thanh Hóa 59 58 3.1.1. Chiến lợc phát triển giáo dục của quốc gia 58 3.1.2. Định hớng phát triển GD-ĐTcủa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 58 3.1.3. Phơng hớng tổ chức, xây dựng lực lợng thanh tra cấp THPT của Thanh Hóa trong thời gian tới 59 3.2. Một số biện pháp xây dựng đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn cấp THPT tỉnh Thanh Hóa đến năn 2010. 60 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho toàn cấp học về công tác thanh tra thanh tra chuyên môn 60 3.2.2. Hoàn thiện cụ thể hóa các tiêu chuẩn tuyển chọn CTV thanh tra chuyên môn cấp THPT phù hợp tình hinh thực tế Thanh Hoá 64 3.2.3. Cải tiến việc tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ CTV thanh tra cấu đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn cấp THPT 67 3.2.4. Tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra cho CTVTT đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động thanh tra 72 3.2.5. Thực hiện tốt việc kiểm tra hoạt động thanh tra đánh giá, xếp loại CTV thanh tra chuyên môn 75 3.2.6. Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho CTV TT 79 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 82 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi của các biện pháp xây dựng đội ngũ CTV TT chuyên môn 83 62 Kết luận chơng 3 86 Kết luận kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục P1 Danh mục các từ viết tắt CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : sở vật chất CTV : Cộng tác viên ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế xã hội PC : Phổ cập TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT : Thanh tra TTGD : Thanh tra giáo dục TTND : Thanh tra nhân dân TTNN : Thanh tra Nhà nớc TTV : Thanh tra viên 63 UBND : Uỷ ban nhân dân XM : Xoá mù Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, tất yếu cấp bách là phải kịp thời đổi mới sự nghiệp GD-ĐT theo đờng lối mà Đảng đã chỉ ra. Đổi mới sự nghiệp GD-ĐT, trớc hết phải đổi mới công tác quản lý GD. Quản lý Nhà nớc về GD - ĐT là vấn đề bao trùm, liên quan hầu hết đến các vấn đề khác của GD. Nhiều văn kiện của Đảng Nhà nớc về GD-ĐT đều coi đổi mới công tác quản lý là yêu cầu tiên quyết của đổi mới GD nói chung, trong đó công tác TT GD là một khâu thiết yếu của công tác quản lý Nhà nớc về GD-ĐT nói riêng. Ngay từ khi chủ nghĩa khoa học xã hội ra đời, rất nhiều lĩnh vực khoa học đ- ợc xem, bàn luận trong quản lý nhà nớc về công tác TT, nhà sáng lập thiên tài C.Mác-Anghen đã quan niệm: Thanh tramột phạm trù lịch sử gắn với quá trình lao động xã hội đòi hỏi tính tất yếu phải sự quản lý nhà nớc, sự quản lý để điều hoà hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động của yếu tố khách quan độc lập thành chế sản xuất đó. Tại hội nghị cán bộ TT miền Bắc lần thứ nhất ngày 19/4/1955 Hồ Chủ Tịch đã huấn thị: Thanh tra là tai mắt của trên, là ngời bạn của dới theo dõi chỉ thị, chính sách, thông t đa suống cho đến lúc hoàn thành Sự kiểm tra việc thực 64 hiện đợc đặt ra một cách đúng đắn là ngọn đèn pha giúp cho làm sáng tỏ tinh thần hoạt động của bộ máy trong bất kỳ thời gian nào, chín phần mời những chổ hổng, chổ hở do thiếu sự kiểm tra. TT kiểm tra thờng xuyên, đúng đắn, chắc chắn những chổ hổng, chổ hở đều thể ngăn ngừa đợc. TT là một khâu công tác quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý của Bộ máy quản lý Nhà nớc. Nó mục đích giúp quan lãnh đạo, vừa kiểm tra sự đúng đắn của bản thân sự lãnh đạo của mình, vừa kiểm tra sự chấp hành của các quan thuộc quyền, nhằm tìm ra những biện pháp chỉ đạo quản lý tốt nhất, bảo đảm cho những chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc, Pháp luật của Nhà nớc đợc chấp hành một cách đầy đủ hiệu quả. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII, phần nói về định hớng chiến lợc phát triển GD - ĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã ghi: "Đổi mới chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh nâng cao năng lực của Bộ máy quản lý GD đào tạo. Hoàn thiện hệ thống TT GD, tăng cờng cán bộ TT, tập trung vào TT chuyên môn[9,10]. TT là một hoạt động chuyên môn, nên tất yếu phải chuyên môn của nghề, mỗi cán bộ trong hệ thống TT, dù là ngòi lãnh đạo hay ngời dới quyền đều phải tinh thông nghiệp vụ về công việc mình đợc giao. Nghiệp vụ TT chủ yếu gồm: Nghiệp vụ của ngời quản lý tổ chức TT nghiệp vụ hoạt động của TTV. Năm 1990 Hội đồng Nhà nớc (nay là Chủ tịch nớc) ban hành Pháp lệnh TT qui định hệ thống TT Nhà nớc gồm: TT Nhà nớc, TT Bộ, TT Tỉnh, TT Sở, TT huyện. Năm 1992 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 358/HĐBT, qui định hệ thống TT GD gồm: TT Bộ, TT Sở, TT phòng GD. Năm 2004 Chính phủ ban hành Luật TT thay thế cho Pháp lệnh TT năm 1990, quy định hệ thống TT gồm: TT chính phủ, TT Bộ, TT tỉnh, TT Sở, TT huyện. Hiệu quả công tác TT bao gồm: Các biện pháp quản lý của lãnh đạo tổ chức TT, biện pháp tác nghiệp của TT viên nhằm đạt đợc những mục tiêu, nhiệm vụ đã 65 đề ra từ trớc với thời gian chi phí vật chất ít nhất. Hiệu quả TT gắn mật thiết với hiệu quả quản lý Nhà nớc. Bởi vì công tác TT là một khâu thiết yếu của công tác quản lý Nhà nớc. Đồng thời hiệu quả TT còn phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ TT viên. Đội ngũ TT viên đủ về số lợng, mạnh về chất lợng là một yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả công tác TT. Tuy nhiên do biên chế hạn, ngoài các TT viên cần đội ngũ CTV hỗ trợ cho công tác TT. Do đó bên cạnh tăng cờng đội ngũ TTV, việc xây dựng đội ngũ CTV TT cũng hết sức quan trọng cấp thiết. Trong những năm qua hoạt động TT của Sở GD-ĐT Thanh Hoá đã nhiều chuyển biến tích cực, đã chỉ đạo phòng GD đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả quản lý của ngành. TT GD-ĐT Đông Sơn đã xác định đợc mục tiêu trách nhiệm nặng nề của mình, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý trong công tác TT nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lợng GD nói chung nâng cao chất lợng hoạt động TT chuyên môn trong các trờng THCS nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động TT vẫn còn những điều bất cập. Đội ngũ TT viên CTV TT còn thiếu những hạn chế về chất lợng. Để khắc phục đáp ứng kịp thời cho hoạt động thanh trong thời gian tới, TT Sở GD-ĐT Thanh Hoá cần tăng cờng lực lợng đội ngũ TT, đặc biệt xây dựng đội ngũ CTV TT đủ mạnh về số lợng chất lợng đổi mới mạnh mẽ về công tác quản lý trong hoạt động TT. Muốn vậy, GD-ĐT huyện Đông Sơn cần sớm biện pháp tăng cờng đội ngũ TT, CTV TT nhằm sớm đa hoạt động chuyên môn các trờng học nói chung các trờng THCS nói riêng, đi vào nề nếp, ổn định lâu dài về hoạt động chuyên môn. Vì những lý do trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục trung học sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay . 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng công tác TT chuyên môn của Phòng GD-ĐT, đề xuất một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ TT chuyên môn trong các trờng THCS, nhằm đổi mới hoạt động TT chuyên môn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý GD cũng nh nâng cao chất lợng dạy học 66 ở các trờng THCS ở huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động TT GD THCS huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hoá 3.2. Đối tợng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ TT chuyên môn THCS ở huyện Đông Sơn. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động TT chuyên môn THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá cha đạt đợc kết quả nh mong muốn, nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ TT viên CTV TT cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác TT chuyên môn. Nếu biện pháp xây dựng đợc đội ngũ TT chuyên môn đủ về số lợng, phẩm chất đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm, nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với yêu cầu TT chuyên môn, thì công tác TT chuyên môn ở các trờng THCS ở huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá sẽ đạt đợc kết quả tốt. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về TT GD đội ngũ cán bộ TT GD. 5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TT chuyên môn công tác phát triển đội ngũ cộng tác viên TT chuyên môn các trờng THCS ở huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ CTV TT chuyên môn ở các trờng THCS ở huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian yêu cầu của một luận văn Thạc sỹ đề tài chỉ tập trung vào vấn đề: Nghiên cứu thực trạng hoạt động TT chuyên môn ở các trờng THCS giải pháp phát triển đội ngũ TT của phòng GD-ĐT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ năm 2002 đến nay. 7. Các phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dụng các nhóm phơng pháp sau đây: 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận 67

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan