Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện yên định, tỉnh thanh hoá

95 513 0
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện yên định, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn Đức Hải Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học các trờng Trung học phổ thông huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, năm 2008 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến các Giáo s, phó Giáo s, Tiến sĩ . Khoa đào tạo Sau Đại học Trờng Đại học Vinh, Học viện Quản Giáo dục, các thầy cô đã tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với PGS-TS Thái Văn Thành - Thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá, cán bộ quản lý, các thầy cô giáo các trờng THPT huyện Yên Định, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa học . Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu và lấy ý kiến từ nhiều cán bộ quản giáo dục để hoàn thành đề tài. Nhng trong quá trình viết và hoàn thành luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô, của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, khóa cao học 14 - Trờng Đại học Vinh và những ý kiến đóng góp của đọc giả để luận văn này đợc hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn. Xin chân thành cám ơn! Vinh, năm 2008 Tác giả danh mục 2 các thuật ngữ viết tắt trong đề tài BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC-TBDHCơ sở vật chất, thiết bị dạy học Đ/c Đồng chí ĐH&CĐ Đại họcCao đẳng GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên bộ môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ DH Hoạt động dạy học HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung họcsở TNCS Thanh niên cộng sản PHHS Phụ huynh học sinh TN Tự nhiên PPDH Phơng pháp dạy học PPGD Phơng pháp giảng dạy QLGD Quản giáo dục QLQTDH Quản quá trình dạy học QTGD Quá trình iáo dục QTDH Quá trình dạy học XHCN Xã hội chủ nghĩa XH&NV Xã hội và nhân văn KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất bản 3 Mục lục Nội dung Trang phần I : Mở đầu 1. do chọn đề tài . 7 2. Mục đích nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 4.1 Khách thể nghiên cứu. 4.2 Đối tợng nghiên cứu. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: 6. Giả thuyết nghiên cứu: 9 9 9 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thuyết . 7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn. 8. Đóng góp của đề tài : 10 10 10 11 9. Cấu trúc luận văn 11 phần II: Nội dung ch ơng I . Cơ sở luận của việc quản dạy họcnâng cao chất lợng dạy học trờng THPT. 1.1 . Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Quản và chức năng của quản lý. 12 12 1.1.2 Quản giáo dục và quản nhà trờng 15 1.1.3. Quản quá trình dạy học trờng THPT. 17 1.2. Hoạt động dạy học 1.2.1. Hoạt động dạy. 1.2.2 .Hoạt động học. 17 17 17 1.3. Quá trình dạy học. 1.3.1 .Khái niệm: 18 1.3.2. Bản chất của quá trình dạy học. 20 21 4 1.3.3. Sự thống nhất biện chứng giữa DH trong quá trình DH 1.4. Chất lợng dạy học. 1.4.1. Khái niệm chất lợng giáo dục và chất lợng dạy học. 1.4.2. Khả năng thực hiện việc nâng cao chất lợng DH trờng THPT 1.4.3. Quản để nâng cao chất lợng dạy học. 24 24 27 29 Ch ơng II : Thực trạng chất lợng dạy họcquản chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định 2.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 32 32 2.2. Một số mặt giáo dục và đào tạo của huyện Yên Định. 2.3.1. Lịch sử phát triển các trờng THPT huyện Yên Định 2.3.2. Sự phân chia khu vực tuyển sinh hàng năm 33 33 34 2.4. Chất lợng chất lợng tuyển sinh đầu vào và số lợng HS các khối lớp các rờng THPT trong huyện. 2.4.1. Chất lợng tuyển sinh đầu vào các trờng THPT trong huyện 2.4.2. Số lớp, số HS trong các trờng THPT trên địa bàn toàn huyện. 35 35 36 2.5. Chất lợng dạy học của GV các trờng THPT trong Yên Định. 2.5.1. Số lợng quản lý, hành chính, giáo viên từng môn trong các tr- ờng THPT huyện Yên Định 2.5.2. Chất lợng đội ngũ giáo viên của các trờng THPT Yên Định 37 37 38 2.6. Thực trạng chất lợng học tập của HS các trờng THPT huyện Yên Định. 2.6.1. Học lực, hạnh kiểm của các trờngTHPT qua các năm học. 2.6.2. Chất lợng tốt nghiệp các trờng THPT trong huyện. 2.6.3. Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh qua các năm. 2.6.4. Chất lợng thi ĐH&CĐ các trờng THPT trong huyện. 39 39 42 43 44 2.7. Sự phân hoá HS theo ban các trờng THPT huyện Yên Định. 46 2.8. Đánh giá thực trạng Đội ngũ CBGV của các trờng THPT huyện Yên Định 47 2.8.1. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên. 2.8.2. Thực trạng quản chất lợng dạy học các trờng THPT huyện. 47 48 2.9. Đánh giá tổng quát 55 5 2.9.1. Ưu điểm. 2.9.2. Nhợc điểm 2.9.3.Nguyên nhân của những tồn tại. 55 55 56 Ch ơng III - các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT Yên Định 1. 3.1. Tăng cờng giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống cho GV, HS 3.1.1. Tổ chức cho GV học tập, nắm bắt các chủ trơng, chính sách của Đảng, của Nhà nớc về GD&ĐT. 3.1.2. Tổ chức thực hiện tốt các qui định về giáo dục, hởng ứng các chủ trơng, các phong trào do ngành phát động. 3.1.3. Giáo dục t tởng, đạo đức, lẽ sống cho GV và HS thông qua các hoạt động. 58 58 58 59 60 3.2. Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. 3.2.1. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ đảm bảo số lợng và chất lợng. 3.2.2. Sắp xếp, phân công GV hợp lý, sử dụng lao động một cách tối u. 3.2.3. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ s phạm cho GV, khuyến khích tự học, tự bồi dỡng. 60 61 61 62 3.3. Đổi mới công tác quản các hoạt động s phạm của giáo viên. 3.3.1 Quản dạy học theo phân phối chơng trình, kế hoạch, thực hiện quy chế chuyên môn . 3.3.2 Quản hoạt động của các tổ chuyên môn. 3.3.3 Chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy học. 3.3.4. Đổi mới công tác quản kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học của GV. 63 64 67 68 70 3.4. Đổi mới công tác quản hoạt động học của học sinh. 3.4.1. Hình thành hệ thống quản theo đơn vị trong trờng. 3.4.2. Quản tự học của học sinh. Tổ chức nhóm bạn cùng học. 71 71 72 73 6 3.4.3. Phát hiện, bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém. 3.4.4. Quản và tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 3.4.5. Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá HS. 74 76 3.5. Tạo động lực dạy cho Giáo viên, động lực học cho Học sinh. 3.5.1. Cải thiện điều kiện lao động của nhà giáo. 3.5.2. Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, thực hiện dân chủ hoá trong nhà trờng. 3.5.3 Các giải pháp kích thích với ngời dạy, ngời học. 76 76 77 79 3.6. Tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho nhà trờng. 80 3.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. 3.7.1 Khai thác, sử dụng hợp nguồn tài chính 3.7.2 Liên hệ chặt chẽ với gia đình 3.7.3 Nhà trờng và tổ chức xã hội. 82 82 83 84 3.8. Thăm dò tính khả thi của một số giải pháp quản nâng cao chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định 85 Phần III: kết luận và kiến nghị. 1. Kết luận. 2. Kiến nghị. 2.1. Với Bộ giáo dục-đào tạo. 2.2. Với Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hoá. 2.3. Với trờng THPT. Tài liệu tham khảo Phiếu trng cầu ý kiến về mức độ cần thiết của các nội dung quản hoạt động dạy học các trờng THPT 86 86 88 88 90 93 phần I: Mở đầu 1. do chọn đề tài : 7 Ngày nay nguồn lực con ngời ngày càng trở thành vấn đề quyết định đối với sự phát triển và thịnh vợng của mỗi quốc gia. Để có một nguồn lực lao động đạt đợc cả về số lợng và chất lợng thì vai trò của GD&ĐT luôn đợc đặt lên vị trí hàng đầu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra: Chiến lợc phát triển KT - XH 2001 - 2010 với mục tiêu tổng quát là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại . [18-14]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục đề ra mục tiêu phát triển KT-XH. Để đạt mục tiêu đó thì GD và công nghệ đóng vai trò quyết định. GD-ĐT thực sự là quốc sách hàng đầu. Ngh quyt s 27-NQ/TW, ng y 6 tháng 8 năm 2008 H i nghị lần thứ bảy BCH TW khoá X Đảng ta tiếp tục đa vấn đề về xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học từ xa đến nay là nhiệm vụ quan trọng nhất, thờng xuyên nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình dạy học nói riêng và quá trình phát triển của nhà trờng nói chung. Sự tồn tại hay sự phát triển của sự nghiệp giáo dục là do chất lợng dạy học-giáo dục quyết định. Vì vậy cần đổi mới quản giáo dục, quản nhà trờng để nâng cao chất l- ợng dạy học. Nhng hiện nay năng lực đội ngũ cán bộ quản giáo dục còn hạn chế không theo kịp với sự đa dạng và phức tạp của các hoạt động giáo dục trong quá trình đổi mới. Tại báo cáo chính trị Đại hội IX Đảng ta cũng đã chỉ ra: Chất lợng GD-ĐT thấp so với yêu cầu. Mục tiêu nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy học, sách giáo khoa, thi cử, cơ cấu đào tạo, trình độ quản có nhiều thiếu sót .[5,74]. [5.74].\ Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc, đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng tích cực và cấp bách mọi yêu cầu của xã hội nhằm tạo ra động lực để phát triển đất nớc. Thành tích đóng góp lớn lao của nền giáo dục cách mạng hơn nửa thế kỷ qua là điều không ai phủ nhận đợc. Tuy vậy, do rất nhiều nguyên 8 nhân khách quan và chủ quan khác nhau, chúng ta phải thừa nhận rằng: nền giáo dục của chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tích quí báu, nhng cũng còn không ít những yếu kém và bất cập. Đáng quan tâm là chất lợng, hiệu quả dạy học còn thấp, cha đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế-xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phơng pháp t duy khoa học và thể lực của đa số HS còn yếu. Thực hiện các Nghị quyết và chủ trơng đổi mới của Đảng về giáo dục và đào tạo, trong những năm qua chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đã thu đợc một số mặt đáng kể về dạy và học, nhng hiện nay đang đứng trớc một sự thay đổi lớn về thế hệ đội ngũ giáo viên, sự thay đổi, cải cách chơng trình làm cho cả giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn. Vấn đề thay đổi nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy; vấn đề phân ban . là một trong những khó khăn đối với đa số GV và HS, tỷ lệ đậu tốt nghiệp và tỷ lệ đậu đại học, cao đẳng còn thấp so với mặt bằng chung của trong tỉnh. Những bất cập này khiến cho những ngời làm công tác quản giáo dục nh tôi phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, tìm ra các giải pháp hữu hiệu, đồng bộ và mang tính khả thi, để góp phần nào đó đa chất lợng dạy học các trờng THPT Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá ngày một tốt hơn. Từ những cơ sở luận và thực tiễn trên đây, bản thân tôi là một Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn của trờng trọng điểm trong huyện; Tôi luôn băn khoăn, trăn trở để tìm ra đợc các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng dạy học cho giáo viên và học sinh của các trờng THPT. Đây cũng là một vấn đề quan tâm, lo lắng của: Lãnh đạo Sở GD&ĐT Thanh Hoá; lãnh đạo Huyện, cũng nh của cán bộ, giáo viên, nhân dân và học sinh các trờng THPT trên địa bàn huyện Yên Định từ nhiều năm nay. Vì vậy, Tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học các trờng trung học phổ thông huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá làm đề tài luận văn tốt nghiệp khoá học, với một hy vọng là mình góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy 9 học các trờng THPT huyện Yên Định phù hợp với yêu cầu đổi mới, cải cách giáo dục hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp quản nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Nghiên cứu cơ sở luận của việc quản quá trình dạy họcquản nâng cao chất lợng dạy học. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lợng dạy học và việc quản quá trình dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 3.3. Hệ thống hoá và đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 6. Giả thuyết nghiên cứu: Chất lợng dạy học các THPT huyện Yên Định sẽ đợc nâng cao hơn, nếu áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và đồng bộ các giải pháp quản đợc hệ thống hóa và đề xuất trong đề tài nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng các trờng có đặc điểm, hoàn cảnh tơng tự . 7. Phơng pháp nghiên cứu: 10 . trình dạy học ở các trờng THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 3.3. Hệ thống hoá và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các. Trờng đại học Vinh Nguyễn Đức Hải Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng Trung học phổ thông huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan