Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

91 772 4
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU PHƯƠNG DIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng 07 năm 2012 1 LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản Giáo dục Khóa 18 đã giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành luận văn này. PGS-TS Nguyễn Viết Ngoạn, người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và tư vấn suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn. Lãnh đạo và giảng viên trường Cán bộ Quản Giáo dục TP Hồ Chí Minh, nơi tôi đang công tác, đặc biệt là gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi học tập, nghiên cứu. Tập thể học viên lớp Cán bộ quản trường THPT khóa 3, trường Cán bộ Quản Giáo dục TP Hồ Chí Minh; Phòng Giáo dục Trung họcSở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh; ban giám hiệu và cán bộ thư viện, giáo viên, học sinh các trường THPT quận I, quận Bình Tân và huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu, trao đổi ý kiến với chúng tôi trong quá trình viết luận văn. Dù đã có rất nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những góp ý, trao đổi của quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012 Tác giả luận văn 2 Chu Phương Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4. Giả thuyết khoa học .4 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Đóng góp của luận văn………………………………………… … .7 8. Cấu trúc luận văn…… .…………………………………………… 7 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… 9 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài……………………………………… .15 1.2.1. Quản lý, quản giáo dục, quản thư viện trường phổ thông….15 1.2.2. Chất lượng, chất lượng hoạt động thư viện…………………… .18 1.2.3. Giải pháp, giải pháp quản nâng cao chất lượng hoạt động thư viện 22 1.3. Một số vấn đề luận liên quan đến đề tài…………………………………22 1.3.1. Giáo dục toàn diện……………………………………………….22 1.3.2. Thư viện trường học thân thiện…………………………… .24 Kết luận chương 1……………………………… .26 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………….28 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………………… .28 2.1.2. Khái quát giáo dục – đào tạo và giáo dục trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………….32 2.2. Thực trạng công tác quản thư viện trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………… .37 2.2.1. Phương pháp khảo sát và đánh giá thực trạng…………………… 37 2.2.2. Kết quả khảo sát……………………………………………………39 2.3. Phân tích thực trạng công tác quản thư viện trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………… .52 2.3.1. Nguyên nhân thành công……………………………………… .52 2.3.2. Nguyên nhân hạn chế……………………………………………53 Kết luận chương 2……………………… ………… 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý……………………………………… .57 3.1.1. Cơ sở luận…………………………………………………… 57 3.1.2. Cơ sở pháp lý…………………………………………………….64 3.1.3. Cơ sở thực tiễn………………………………………………… .65 3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý……………………………………… .67 3.2.1. Nâng cao nhận thức của hiệu trưởng…………………………….67 4 3.2.2. Lập kế hoạch thư viện………………………………………… .68 3.2.3. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động thư viện……………………… 69 3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá thư viện……………………………… .72 3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp…………………………………… 73 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp…………………… .74 Kết luận chương 3……………………….……… 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận………………………………………………………………… .78 2. Khuyến nghị………………………………………………………………80 2.1. Đối với cơ quan quản nhà nước về giáo dục……………………80 2.2. Đối với hiệu trưởng trường trung học phổ thông………………….81 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………82 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 Chương 1. CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG đồ 1.1. Các yếu tố hình thành một thư viện trang 13 đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các góc độ khác nhau của quản .16 Bảng 1.1. Tiêu chuẩn thư viện trường trung học phổ thông thành phố .21 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản thư viện trường trung học phổ thông .40 Bảng 2.2. Đánh giá tính khả thi của kế hoạch thư viện trường 41 Bảng 2.3. Những khó khăn của hiệu trưởng trong việc quản thư viện .42 Bảng 2.4. Mức độ thực hiện được các công việc quản thư viện năm học 2010 – 2011 .45 Bảng 2.5. Mức độ hài lòng của bạn đọc thư viện trường trung học phổ thông 48 Bảng 2.6. Thời gian đến thư viện trường của bạn đọc thư viện .50 Bảng 2.7. Hiệu quả quản công tác thư viện và xếp loại thư viện trường đạt được trong năm học 2010 – 2011 .51 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 3.1. Chuẩn đánh giá cơ sở giáo dục – đào tạo của ADB/ILO .62 Bảng 3.2. Tính cần thiết của các giải pháp quản thư viện 74 Bảng 3.3. Tính khả thi của các giải pháp quản thư viện .76 6 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Giáo dục thế giới trong thế kỷ XXI đang tập trung thực hiện bốn mục tiêu cơ bản cho người họchọc để biết, học để làm, học chung sống và học để khẳng định mình. Mô hình nhà trường hiện đại của thế giới ngày nay với dạy học bằng những phương pháp tiên tiến, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội và thực thi sáu bậc thang tri thức là biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá. Phương pháp dạy học được áp dụng trong nhà trường hiện đại là phương pháp dạy học “cá thể”, dạy học hướng về người học, dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên có khả năng sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến một cách thành thạo. Giáo viên được giao nhiệm vụ đánh giá học sinh ngay trong quá trình dạy học, không chờ đợi đến kỳ thi cuối khóa. Thiết bị dạy học đủ để học sinh thực hành với thời gian học tập và hoạt động cả ngày tại trường. Nội dung chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng tích hợp, ít môn học nhưng đầy đủ các nội dung cơ bản, đáp ứng yêu cầu đào tạo con người hiện đại cho một xã hội hiện đại từ tri thức đến kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng sống trong môi trường hội nhập, hợp tác để khẳng định mình và cùng phát triển. Trong hệ thốngsở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường, thư viện là nơi cung cấp tư liệu tham khảo cho giáo viên và là 7 nơi phục vụ học sinh tự học. Thư việnmột vị trí trang trọng trong nhà trường. Thư viện có hình thức đẹp, hấp dẫn bạn đọc. Thư viện được coi là trái tim của nhà trường. Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, tháng 3/2011 nhận định: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển, đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới…Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng giáo dục toàn diện, phấn đấu đến năm 2020 nước ta có một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minhmột trung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trò trung tâm giáo dục và đào tạo chất lượng cao của mình. Công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước, loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Số lượng trường học các cấp trên địa bàn thành phố tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế. Nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 là đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng hiện đại, coi trọng giáo dục tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội cho học sinh, sinh viên; đầu tư phát triển nâng cao chất lượng cácsở giáo dục công lập , đảm bảo vai trò chủ đạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập của thành phố . 8 Vượt qua không ít khó khăn bất cập, giáo dục bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước chuyển nhanh về quy mô, về chất lượng, trường lớp phủ kín từ trung tâm đến vùng sâu vùng xa, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập tốt cho con em. Học sinh được quan tâm giáo dục và phát triển khá toàn diện. Trên tổng số 170 trường trung học phổ thông (THPT) công lập, năm 2010 thành phố có hai trường THPT đạt chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo và Đào tạo. Đến năm 2015 với mục tiêu mỗi cấp học tại quận, huyện có ít nhất một trường đạt chất lượng cao thì thành phố Hồ Chí Minh phải có 24 trường THPT chất lượng cao (tại 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành). Điều này đồng nghĩa với việc thư viện trường THPT phải được xây dựng và phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện với sự thay đổi, phát triển, nâng cao chất lượng của nhà trường theo hướng: Hoàn thiện nhà trường phổ thông tiên tiến, hiện đại, mang đậm bản sắc dân tộc, hội nhập khu vực và thế giới . Một thư viện trường học phát triển tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào công tác quản thư viện trường đó. Ngoài cấp quản trực tiếp bên trong nhà trường, đứng đầu là hiệu trưởng, thư viện trường THPT còn nhận sự tác động quản của cấp trên trườngSở Giáo dục và Đào tạo. Thực tế cho thấy, vai trò của người hiệu trưởngquản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác thư viện trong nhà trường. Người cán bộ thư viện trường học dưới sự quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng thực hiện các công việc nghiệp vụ thư viện vừa tổ chức các hoạt động phục vụ bạn đọc. Trong khi biên chế nhân sự cán bộ thư viện vô cùng hạn hẹp. Mỗi thư viện trường phổ thông thường chỉmột cán bộ thư viện chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Ngoài khó khăn về vấn đề nhân sự, còn có những khó khăn khác nữa về cơ sở vật chất, kinh phí thư viện, về thói quen, nhận thức của bạn đọc . là rào cản việc xây dựng, phát triển thư viện trường học. Vấn đề đặt ra lâu nay là phải làm thế nào để nâng cao chất lượng 9 hoạt động thư viện, phát huy vai trò tích cực của thư viện đối với công tác dạy học và giáo dục trong nhà trường. Với nhận thức sâu sắc về vai trò quan trọng của thư viện trường THPT, trênsở nghiên cứu thực tế về quản thư viện và hướng đến mục tiêu thư viện phát huy hơn nữa chức năng hỗ trợ giáo dục toàn diện trong nhà trường, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu Trênsở luận và thực trạng công tác quản thư viện nhà trường, đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng nâng cao vai trò của thư viện trong việc giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản thư viện trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng hoạt động thư viện các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học Một số giải pháp quản thư viện có cơ sở khoa học và có tính khả thi được thực hiện sẽ nâng cao chất lượng của các hoạt động thư viện trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Lịch sử vấn đề nghiên cứu. - Hệ thống hóa những vấn đề luận có liên quan đến đề tài. 10 . 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1. Cơ sở đề. Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 1.1.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Các bảng phiếu đẹp,  khoa học - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

c.

bảng phiếu đẹp, khoa học Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1 cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý (Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) cũng như của các đối tượng khác trong nhà trường như cán bộ thư viện,  tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên phần lớn cho rằng công  tác quản lý thư viện ở tr - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý (Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) cũng như của các đối tượng khác trong nhà trường như cán bộ thư viện, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên phần lớn cho rằng công tác quản lý thư viện ở tr Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3 cho thấy có rất nhiều khó khăn trong việc quản lý thư viện trường THPT của người Hiệu trưởng - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3.

cho thấy có rất nhiều khó khăn trong việc quản lý thư viện trường THPT của người Hiệu trưởng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4 cho thấy trong các công việc quản lý thư viện của năm học 2010 – 2011, việc chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện  đã được thực hiện tốt nhất - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.

cho thấy trong các công việc quản lý thư viện của năm học 2010 – 2011, việc chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện đã được thực hiện tốt nhất Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
(băng, đĩa hình), tranh ảnh… 20,0% 14,5% 41,0% 24,5% 12 Bảng 2.5 cho thấy bạn đọc thư viện hài lòng nhất về sự thân thiện của cán  bộ thư viện (Tỷ lệ cao 60%) và không hài lòng nhất về sách báo thư viện chưa  được phong phú và bổ sung mới thường xuyên (Tỷ - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

b.

ăng, đĩa hình), tranh ảnh… 20,0% 14,5% 41,0% 24,5% 12 Bảng 2.5 cho thấy bạn đọc thư viện hài lòng nhất về sự thân thiện của cán bộ thư viện (Tỷ lệ cao 60%) và không hài lòng nhất về sách báo thư viện chưa được phong phú và bổ sung mới thường xuyên (Tỷ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2 cho thấy, ý kiến nhận định về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý thư viện trường THPT trải rộng từ thấp đến cao - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

cho thấy, ý kiến nhận định về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý thư viện trường THPT trải rộng từ thấp đến cao Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.3 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 3.3.

Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan