1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

77 326 0
1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

Danh môc tõ viÕt t¾tBCKT BCKTBCTC BCTCDN DNDN Nhµ níc DNNNKSNB KSNBKiÓm to¸n Nhµ níc KTNNKTV KTVNVL NVLTL TLTSC§ TSC§XH XHXDCB XDCB lời nói đầuCác DNNN ở nớc ta hiện nay đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Trong quá trình kinh doanh, các nhà quản lý phần thì bận rộn trong công việc phát triển mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng; phần thì thiếu thông tin về các tác nghiệp tài chính kế toán nên họ không thể kiểm soát chặt chẽ hàng nghìn, hàng vạn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày tại đơn vị. Song các nhà quản lý buộc phải có những quyết định hợp lý, kịp thời cho những công việc phát sinh sao cho đạt đợc kết quả mong muốn. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc thông qua và dựa trên những thông tin do những ngời có chuyên môn trong lĩnh vực kế toán tài chính cung cấp. Cơ quan KTNN với chức năng kiểm tra và xác nhận tính trung thực, chính xác, hợp pháp của các số liệu trên BCTC là rất cần thiết và đáp ứng đợc đòi hỏi của các DN cũng nh của đông đảo những ngời quan tâm.Hoạt động kiểm toán của KTNN trong những năm qua đã có những đóng góp đáng kể trong việc giải quyết các khó khăn trong công tác quản lý tài chính kế toán và hạch toán kinh doanh tại các DNNN, đặc biệt là tại các Tổng công ty 90, 91.Kết quả kiểm toán DNNN cho thấy hầu hết các DNNN đều không chấp hành nghiêm chỉnh Pháp lệnh kế toán- thống đã dẫn đến tình trạng thất thoát ngân sách ngày càng lớn và khá phổ biến, ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế đang trong quá trình định hình thể chế định hớng XH chủ nghĩa mà DNNN giữ vai trò chủ đạo. Tình trạng hạch toán tuỳ tiện doanh thu, chi phí làm sai lệch kết quả kinh doanh và nghĩa vụ của DN đối với nhà nớc còn khá phổ biến, có nơi là nghiêm trọng, vẫn còn hiện tợng lãi giả lỗ thật hoặc lỗ giả lãi thật. Việc tổ chức hớng dẫn, phổ biến, thực hiện các chuẩn mực kế toán mới và các thông t thực hiện chuẩn mực kế toán còn rất nhiều bất cập. Phần lớn các DN đợc kiểm toán không thực hiện đợc, hoặc thực hiện không đầy đủ các quy định mới về kế toán và lập BCTC. Trớc thực tế đó đòi hỏi KTNN phải nâng cao hơn nữa chất lợng hoạt động kiểm toán BCTC đối với các DN, nhất là với DNNN. Có nh vậy mới tạo ra đợc môi trờng kinh doanh lành mạnh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo đúng phơng hớng mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Để thực hiện đợc điều đó, bên cạnh việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán làm cơ sở thì một vấn đề quan trọng mang tính cấp bách đối với hoạt động thực tiễn của hoạt động kiểm toán là việc hoàn thiện quy trình kiểm toán bởi khi có đợc quy trình kiểm toán khoa học, đạt chất lợng cao và đợc quy định thành văn bản pháp quy hớng dẫn hoạt động của KTV thì sẽ là cơ sở pháp lý trong việc quản lý và kiểm soát chất lợng, hiệu quả của công tác kiểm toán. Ngoài ra, đây cũng là một cơ sở quan trọng để đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của KTV trong công việc đợc giao. . Nhận thức đợc tầm quan trọng của những vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại KTNN , dới sự hớng dẫn của thầy giáo: Giáo s- Tiến sĩ Nguyễn Quang Quynh em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC các DNNN do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện với phơng pháp nghiên cứu là dựa vào phép duy vật biện chứng và hớng nghiên cứu là đi từ lý luận đến thực tiễn . Thông qua chuyên đề tốt nghiệp này, em hy vọng mình sẽ có hiểu biết sâu hơn về quy trình kiểm toán BCTC các DNNN, qua đó đề xuất một số kiến nghị, suy nghĩ của bản thân để cùng bạn đọc xem xét.Đề tài đợc chia làm 3 chơng:Chơng I: Lý luận chung về quy trình kiểm toán BCTC các DN nhà nớc.Chơng II: Thực trạng quy trình kiểm toán BCTC DNNN do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện.Chơng III: Hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC các DN Nhà nớc do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện. Hà Nội - tháng 5 năm 2004 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hải Hà chơng ilý luận chung về quy trình kiểm toán BCTC các DN Nhà nớc1.1. Kiểm toán nhà nớc với kiểm toán BCTC. Hoạt động kiểm toán đã có từ rất lâu trên thế giới, tuy nhiên ở nớc ta, thuật ngữ Kiểm toán thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng từ hơn một chục năm cuối thế kỷ XX. Vì vậy trong cách hiểu và cách dùng khái niệm này cha đợc thống nhất. Có thể khái quát các cách hiểu về kiểm toán theo 3 loại quan niệm chính nh sau:Theo quan niệm thứ nhất, kiểm toán đợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó: Phát sinh cùng thời với cơ chế thị trờng. Theo quan niệm đó, ngời ta thờng dẫn ra định nghĩa trong Lời mở đầu Giải thích các chuẩn mực kiểm toán của Vơng quốc Anh Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bảng khai tài chính của một xí nghiệp do một KTV đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan. Hoặc cụ thể hơn, có thể dẫn ra quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin có thể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng hoá với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập. ( Trích trong giáo trình Lý thuyết kiểm toán của trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân ).Theo quan niệm thứ hai, kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, một chức năng của bản thân kế toán , một thuộc tính cố hữu của kế toán. Đây là quan niệm mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm tra cha phát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong cơ chế này, Nhà nớc vừa là chủ sở hữu, vừa thực hiện lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế. Từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, với chủ trơng đa phơng hoá đầu t, đa dạng hoá các thành phần kinh tế, Nhà nớc không còn là chủ sở hữu duy nhất. Từ đó sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc bằng kế hoạch, bằng kiểm tra trực tiếp, không thể thực hiện với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kể cả với các nhà đầu t nớc ngoài, thậm chí với các DNNN. Mặt khác, các nhà đầu t, khách hàng, ngời lao động cũng cần có niềm tin vào tài liệu kế toán trong khi họ không có đủ đội ngũ chuyên gia kế toán đông đảo nh Nhà nớc. Đồng thời những nhà kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng cũng cần biết và tránh rủi ro thờng có .Nh vậy, ngời quan tâm đến thông tin kế toán không chỉ có Nhà nớc mà còn có tất cả các nhà đầu t, những nhà quản lý, những khách hàng và ngời lao động, .Vì vậy, công tác kiểm tra cần đợc thực hiện rộng rãi, đa dạng song thật khoa học, khách quan, trung thực, đủ sức thuyết phục và tạo niềm tin cho mọi ngời quan tâm. Trong điều kiện đó, việc tách kiểm toán khỏi những hoạt động kế toán và hình thành khoa học kiểm toán độc lập là một xu hớng phát triển tất yếu của lịch sử.Cũng trong quá trình phát triển đó, kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán BCTC hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau nh hiệu quả của hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản lý XH, hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng loại hoạt động. Vì vậy, theo quan niệm hiện đại, phạm vi kiểm toán rất rộng, bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau:1. Kiểm toán về thông tin hớng vào việc đánh giá tính trung thực và hợp pháp của các tài liệu (thông tin) làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mối quan hệ về kinh tế và tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu kế toán .2. Kiểm toán tính quy tắc hớng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, thể chế, luật pháp của đơn vị kiểm tra trong quá trình hoạt động.3. Kiểm toán hiệu quả có đối tợng trực tiếp là các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán, sản xuất hay dịch vụ, .Kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách và phớng hớng, giải pháp cho việc hoàn thiện hoặc cải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.4. Kiểm toán hiệu năng đợc đặc biệt quan tâm ở khu vực công cộng(kể cả các xí nghiệp công và các chơng trình đầu t từ ngân sách Nhà nớc) nơi mà lợi ích và hiệu quả không còn giữ nguyên vẹn ý nghĩa của nó nh trong DN, nơi mà năng lực quản lý cần đợc đánh giá toàn diện và bồi bổ thờng xuyên nhằm không ngừng nâng cao hiệu năng quản lý của đơn vị kiểm toán. Tất nhiên loại kiểm toán này cũng cần và có thể ứng dụng đối với quản lý toàn bộ DN hoặc với từng bộ phận quản lý của mọi đơn vị kiểm toán.Các quan niệm khác nhau kể trên không hoàn toàn đối lập nhau mà phản ánh quá trình phát triển của cả thực tiễn và lý luận kiểm toán, điều đó có nghĩa : Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các KTV có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.Cũng nh các hoạt động khác, kiểm toán đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nh: Theo đối tợng kiểm toán, theo phơng pháp áp dụng kiểm toán, theo quan giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán, theo phạm vi tiến hành kiểm toán, theo tính chu kỳ của kiểm toán, theo tổ chức bộ máy kiểm toán, theo quan hệ pháp lý của kiểm toán, theo tính chất và phạm vi của kiểm toán, Nếu phân loại kiểm toán theo đối tợng cụ thể thì kiểm toán đợc chia làm 3 loại và kiểm toán BCTC là một trong 3 loại hình kiểm toán đó. Kiểm toán BCTC đợc tiến hành dể xác định xem các BCTC có phù hợp với các quy định về kế toán và thông lệ quốc tế hay không. Các bản khai tài chính thờng có các bảng trình bày tình hình tài chính, trình bày thu nhập và luồng tiền với những chú thích kèm theo, mà theo thông lệ quốc tế các DN phải công bố chúng trớc công chúng thì DN có thực hiện hay không . Thông thờng, tiêu chuẩn đặc thù là các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận chung. Theo nguyên tắc này, KTV phải xác định xem toàn bộ bảng khai tài chính đợc lập so với những tiêu chuẩn chung của kế toán đợc chấp nhận để xác minh tính trung thực của thông tin trong các bản khai cùng tính pháp lý của biểu mẫu chứa đựng các thông tin đó.KTNN khi tiến hành kiểm toán BCTC các DNNN, ngoài việc hớng tới các mục tiêu chung của kiểm toán BCTC còn xem xét việc giải quyết các mối quan hệ tài chính trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, chủ yếu là xem xét các mối quan hệ:+ Mối quan hệ tài chính giữa nhà nớc với DNNN.+ Quan hệ tài chính giữa DN với tập thể ngời lao động trong quan hệ thanh toán nội bộ DN.+ Quan hệ tài chính giữa DN với con nợ, chủ nợ, với khách hàng, .+ Hoàn thiện quan hệ sản xuất, hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tổ chức và vận hành DN vào kỷ cơng, nền nếp tức làm cho DN hoạt động có hiệu quả góp phần nâng cao doanh lợi cho DN và toàn XH.Thông qua các hoạt động, KTNN sẽ đánh giá, xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán ở các DN. Từ đó, KTNN sẽ có kiến nghị giúp cho DN đợc kiểm toán đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán, kiến nghị với các cấp có liên quan nghiên cứu, sửa chữa nhằm hoàn thiện cơ chế chính sách, góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ tài chính của nền tài chính quốc gia, hớng tới hiệu quả chất lợng cao. 1.2. quy trình kiểm toán BCTC các DN nhà nớc do KTNN thực hiện. Quy trình kiểm toán BCTC của KTNN là trình tự tiến hành công việc của mỗi cuộc kiểm toán, trình tự đó đã đợc sắp xếp theo thứ tự, phù hợp với diễn biến khách quan của hoạt động kiểm toán, phù hợp chuẩn mực kiểm toán đợc Tổng KTNN quy định áp dụng thống nhất cho các cuộc kiểm toán của KTNN mà mọi ĐKT và KTV Nhà nớc phải tuân thủ trớc khi tiến hành kiểm toán, nhằm đảm bảo chất lợng và hiệu quả của các cuộc kiểm toán. Quy trình kiểm toán BCTC các DNNN do KTNN thực hiện đợc ban hành kèm theo Quyết định số 04/1999/QĐ-KTNN ngày 22-10-1999 của Tổng KTNN bao gồm 4 giai đoạn: đồ 1: Quy trình kiểm toán BCTC do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện Chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toánKết thúc và lập BCKTKiểm tra đơn vị thực hiện kết luận và kiến nghị của ĐKT 1.2.1. Chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán. Chuẩn bị kiểm toán là bớc công việc đầu tiên của một quy trình kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh các điều kiện cơ bản khác để tiến hành một cuộc kiểm toán. Chính vì lý do này bớc chuẩn bị là hết sức quan trọng và là bớc quyết định hiệu quả, hiệu năng và chất lợng của một cuộc kiểm toán. Giai đoạn chuẩn bị cần thực hiện chuẩn bị cơ sở pháp lý, tìm hiểu khách thể cũng nh lập kế hoạch kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện khác.Đối với kiểm toán độc lập, việc thực hiện kiểm toán dạ trên cơ sở tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu của DN cần có BCTC đợc kiểm toán. Mục tiêu cụ thể của kiểm toán sẽ đợc xác định theo thoả thuận giữa đơn vị (khách thể ) với công ty kiểm toán độc lập. Đối với KTNN, khi tiến hành kiểm toán các DNNN thì cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toánkế hoạch kiểm toán hàng năm do KTNN xây dựng và đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Chính vì vậy quyết định kiểm toán DNNN là do Tổng KTNN ký, là điều kiện tiên quyết để bắt đầu một cuộc kiểm toán. Quyết định kiểm toán mang tính chất bắt buộc đối với tổ chức và đơn vị kinh tế nhà nớc đợc lựa chọn kiểm toán, thể hiện quyền của ngời sở hữu ( Nhà nớc ) đối với các đối tợng đợc giao quyền quản lý hoặc sử dụng tài sản, nguồn vốn từ ngân sách cấp.Tìm hiểu khách thể để thu thập thông tin cần thiết về đặc điểm tổ chức, quản lý cũng nh tình hình, kết quả hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán nhằm giúp KTV xác định những nội dung quan trọng cần tập trung kiểm toán, làm cơ sở để ra một kế hoạch kiểm toán thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm toán. Để khảo sát và thu thập thông tin, KTV cần tiến hành 3 bớc công việc: Thu thập đầy đủ các thông tin về đơn vị đợc kiểm toán bằng các phơng pháp thích hợp; Nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập đợc trong quá trình khảo sát đồng thời dựa vào những thông tin thu thập đợc và kết quả nghiên cứu, phân tích để đánh giá mức độ tin cậy của hệ thống KSNB, xác định những điểm mạnh, điểm yếu và các vấn đề cần chú ý trong quá trình kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán cũng bao gồm các công việc chuẩn bị lập kế hoạch và hình thành kế hoạch cụ thể. Trong chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá bộ tầm quan trọng của các tài liệu thông tin đã thu thập đợc trong quá trình khảo sát, trên cơ sở đó xác định những bộ phận quan trọng hoặc những khâu tiềm ẩn rủi ro lớn; phải đánh giá bộ hệ thống KSNB, khi phát hiện những điểm yếu cơ bản của hệ thống đó, cần bố trí kế hoạch tập trung kiểm tra nhằm tìm ra những sai sót hoặc gian lận trong BCTC của đơn vị đợc kiểm toán đồng thời phải xem xét, nghiên cứu, phân tích kỹ các thông tin đã thu thập đợc, kết hợp với những đánh giá bộ ban đầu để xây dựng một kế hoạch kiểm toán khả thi.ĐKT đợc thành lập do Tổng KTNN chỉ định, bao gồm Trởng ĐKT và 1 hoặc 2 phó đoàn cùng các thành viên khác để giúp việc cho Trởng ĐKT. Trởng ĐKT có trách nhiệm phổ biến cho mọi thành viên trong đoàn quy chế làm việc của ĐKT và phải chịu trách nhiệm về tình hình và kết quả thực hiện quy chế tr-ớc Kiểm toán trởng và Tổng KTNN. Bên cạnh đó sẽ tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho KTV, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho ĐKT nh: Tài liệu cần sử dụng, phơng tiện tính toán, các điều kiện vật chất khác Trớc khi tiến hành kiểm toán, Trởng ĐKT phải bàn với Thủ trởng và các cán bộ chủ chốt của đơn vị đợc kiểm toán để công bố quyết định kiểm toán, kế hoạch kiểm toán và thống nhất hoạt động phối hợp giữa đoàn và đơn vị đợc kiểm toán.1.2.2. Thực hiện kiểm toán.Thực hiện kiểm toán là giai đoạn thứ hai của quá trình kiểm toán. Trong giai đoạn này này, các KTV sẽ áp dụng các phơng pháp kiểm toán để thu thập, [...]... chính sách kế toán, hệ thống tài khoản sử dụng hạch toán trong công ty Dới đây là đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty: đồ 4: đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trởng Kế toán phó Kế Kế toán toán tổng thanh hợp toán Kế toán TL, bảo hiểm XH Kế toán chi phí, giá vốn Kế toán thuế Kế toán công nợ Kế toán vật t, hàng hoá Thủ quỹ kiêm thống Kế toán TSCĐ, XDCB Nguồn vốn ... trình một cuộc kiểm toán BCTC DNNN do KTNN thực hiện chơng ii quy trình kiểm toán BCTC DN nhà nớc do kiểm toán nhà nớc thực hiện hiện nay 2 .1 khái quát chung về cơ quan kiểm toán nhà nớc 2 .1. 1 Quá trình hình thành và phát triển của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập theo Nghị định 70/CP ngày 11 -7 -19 94 của Chính phủ và hoạt động theo Quyết định số 61/ TTg ngày 24 -1- 1995 của Thủ tớng... X đợc thành lập theo Quyết định số 11 25/ĐMDN ngày 12 / 01/ 1995 của Chính phủ và Quyết định số 295/QĐ-QP ngày 13 /04 /19 95 của Bộ Trởng Bộ Quốc Phòng Đó cũng chính là những cơ sở pháp lý quan trọng để công ty thực hiện nhiệm vụ: - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Đây là hoạt động chủ yếu của công ty - T vấn khảo sát thiết kế xây dựng - Kinh doanh bất động sản - Thiết kế, thi công xây lắp dân dụng, các... nớc Đối với kiểm toán DNNN: Từ 10 cán bộ viên chức lúc thành lập năm 19 94, cho đến nay, kiểm toán DNNN đã có hơn 50 cán bộ KTV, thực hiện kiểm toán BCTC của 13 /18 Tổng Công ty 91, 7 /10 Tổng Công ty 90 thuộc DNNN hạng đặc biệt, 23/52 Tổng Công ty 90 và một số DN độc lập Sau gần 10 năm thành lập và hoạt động, kiểm toán DNNN đã thực hiện hơn 500 cuộc kiểm toán, đã phát hiện tăng thu cho ngân sách Nhà... kiểm toán chi tiết nguồn vốn vay, KTV cần lập bảng chi tiết các khoản vay và tiền lãi tính dồn, bảng chi tiết tất cả các khoản vay và lãi suất phát sinh trong niên độ toán đợc kiểm toán Xác định khoản tiền vay ngắn hạn, dài hạn của các đối tợng khác không thuộc lĩnh vực ngân hàng cho vay, KTV cần kiểm toán các hợp đồng vay, tỷ lệ lãi suất, thời hạn vay và thời hạn trả nợ đúng đối tợng cho vay. .. không đầy đủ các quy định mới về kế toán và lập BCTC Công tác quan hệ hợp tác quốc tế: KTNN trong thời gian qua cũng thu đợc một số kết quả nhất định trong lĩnh vực hợp tác quốc tế Tháng 4 /19 96, KTNN đã gia nhập tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao(INTOSAI) và tháng 11 /19 97 trở thành thành viên chính thức của tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu á (ASOSAI) Ngoài ra, KTNN còn mở rộng quan... khoản chi Kiểm toán kết quả kinh doanh Việc kiểm toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở đã có kết quả kiểm toán của các bớc kiểm toán trớc: Doanh thu thuần, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chỉ còn việc thực hiện các phép tính trừ rồi so sánh với BCTC Kiểm toán kết quả hoạt động tài chính Phơng pháp kiểm toán thu nhập tài chính là so sánh BCTC của năm tr- ớc đã đợc kiểm toán hoặc đợc... hiện kiểm toán BCTC DNNN Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các KTV tiến hành kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán và phân theo khoản mục Kiểm toán các tài khoản tiền: Đối với tiền mặt tại quỹ, KTV tiến hành kiểm tại thời điểm kiểm toán, trừ đi số tiền thu vào và cộng các khoản đã chi ra từ thời điểm ghi trong bảng cân đối đến thời điểm kiểm toán để xác định số d tiền mặt tại quỹ có đúng với số tiền... đúng chủng loại, số lợng, giá cả hàng hoá đã xuất bán cho khách hàng trớc đây không? Kiểm toán thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Kiểm toán viên kiểm toán 10 0% các nghiệp vụ tính thuế phải nộp của đơn vị Ngoài ra, KTV thu thập các biên bản quyết toán thuế của cơ quan thuế trong niên độ kế toán đợc kiểm toán làm tài liệu tham khảo, đối chiếu số liệu về thuế tính toán đợc với báo... tiêu quốc gia ( Kiểm toán hoạt động ) 2.2 quy trình kiểm toán BCTC tại Công ty X do kiểm toán Nhà nớc thực hiện 2.2 .1 Chuẩn bị kiểm toán Các cuộc kiểm toán của KTNN đợc bắt đầu từ Quyết định của Tổng KTNN theo kế hoạch kiểm toán đã đợc Chính phủ phê duyệt Đây cũng chính là cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toán Cuộc kiểm toán Công ty X căn cứ vào Quyết định số 235/KTNN/DNNN ngày 1/ 8/2002 của Tổng KTNN . toán và hạch toán kinh doanh tại các DNNN, đặc biệt là tại các Tổng công ty 90, 91. Kết quả kiểm toán DNNN cho thấy hầu hết các DNNN đều không chấp hành nghiêm. nghiệp nộp lại cho ngân sách Nhà nuớc không. Kiểm toán doanh thuKTV sử dụng phơng pháp chọn mẫu để kiểm toán doanh thu.Khi kiểm toán doanh thu ngoài việc chọn

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:25

Hình ảnh liên quan

TSCĐ tại công ty X bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Trớc hết, KTV thực hiện đối chiếu số liệu ghi trong sổ cái 211 với chứng từ gốc - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

t.

ại công ty X bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Trớc hết, KTV thực hiện đối chiếu số liệu ghi trong sổ cái 211 với chứng từ gốc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Đối với TSCĐ vô hình, KTV thu thập bằng chứng về sự tồn tại của TSCĐ vô hình cần đợc giới hạn trong các tài liệu nh quyền sử dụng đất, bản  quyền về mẫu mã  đ… ợc cơ quan chuyên môn ghi nhận là đã đăng kí bản quyền  và chi phí hóa đơn thực tế đã chi ra. - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

i.

với TSCĐ vô hình, KTV thu thập bằng chứng về sự tồn tại của TSCĐ vô hình cần đợc giới hạn trong các tài liệu nh quyền sử dụng đất, bản quyền về mẫu mã đ… ợc cơ quan chuyên môn ghi nhận là đã đăng kí bản quyền và chi phí hóa đơn thực tế đã chi ra Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu số 9: Bảng phân tích vốn và nguồn vốn - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

i.

ểu số 9: Bảng phân tích vốn và nguồn vốn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên, KTV nhận thấy không có sự đột biến lớn trong việc sản xuất kinh doanh của DN. - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

ua.

bảng phân tích trên, KTV nhận thấy không có sự đột biến lớn trong việc sản xuất kinh doanh của DN Xem tại trang 51 của tài liệu.
Cùng với việc kiểm tra số liệu, KTV chuẩn bị bảng phân tích mang tính so sánh trên cơ sở hàng tháng cho các chi phí NVL, chi phí lao động trực tiếp  và… xác định nguyên nhân của các thay đổi đáng kể trong năm - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

ng.

với việc kiểm tra số liệu, KTV chuẩn bị bảng phân tích mang tính so sánh trên cơ sở hàng tháng cho các chi phí NVL, chi phí lao động trực tiếp và… xác định nguyên nhân của các thay đổi đáng kể trong năm Xem tại trang 52 của tài liệu.
TSCĐ hữu hình - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

h.

ữu hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
I. Nợ phải trả - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

ph.

ải trả Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ các bảng tổng hợp số liệu kiểu này, KTV tiếp tục trình bày các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch của từng chỉ tiêu cụ thể - 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình

c.

ác bảng tổng hợp số liệu kiểu này, KTV tiếp tục trình bày các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch của từng chỉ tiêu cụ thể Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan