Tài liệu Tài chính cho người nghèo doc

15 289 1
Tài liệu Tài chính cho người nghèo doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng pt châu á Tài chính cho ngời nghèo Vốn vay khẩn cấp: mặt khác của tín dụng vi mô Craig Churchill 1 Chuyên gia về tài chính vi mô Chơng trình Tài chính X hội Tổ chức Lao động Quốc tế Tài chính vi mô đợc biết đến bởi những đóng góp giá trị của nó cho công cuộc giảm nghèo, và -ở mức độ nhỏ hơn- cho việc tạo công ăn việc làm. Những khoản vay nhỏ tạo thu nhập giúp các hộ nghèo có những hoạt động sản xuất mới hoặc mở rộng những hoạt động kinh doanh nhỏ hiện có của mình 2 . Nhng vốn vay kinh doanh mới chỉ đáp ứng đợc một nửa tiềm lực giảm nghèo của tín dụng. Khi xem xét nhu cầu của những hộ nghèo nhất, vốn vay khẩn cấp có vai trò tơng đơng nếu không phải là quan trọng hơn so với vốn vay kinh doanh giúp họ có thể bình ổn thu nhập và tiêu dùng. Việc thoát ra khỏi cảnh nghèo với sự hỗ trợ của tín dụng sản xuất kinh doanh nhỏ rất chậm và không đều. Ngời nghèo không thoát khỏi cảnh nghèo chỉ nhờ một hay 2 khoản vốn vay tạo thu nhập; thậm chí một nguồn vốn vay kinh doanh ổn định vẫn có thể không đủ. Bất kỳ một tình trạng cải thiện đời sống nào xảy ra cũng đều mong manh và có thể dễ dàng bị đảo ngợc bởi những sự kiện bất ngờ ảnh hởng tới thu nhập, chi phí, hoặc cả thu nhập và chi phí của các hộ gia đình. Ngoài những yêu cầu khác, giảm nghèo bền vững còn đòi hỏi một sự tiếp cận lâu dài tới một loạt dịch vụ tài chính tiết kiệm cũng nh tín dụng, và có thể cả dịch vụ chuyển tiền và bảo hiểm. Trong khi các dịch vụ tiết kiệm, bảo hiểm và chuyển tiền đang ngày càng đợc chú ý, thật ngạc nhiên là có rất ít tài liệu đề cập đến mặt khác của tín dụng vi mô: đó là vốn vay khẩn cấp. Bài viết này cố gắng hiệu chỉnh sự thiếu cân bằng trên, trớc hết, qua việc giải thích rõ khái 1 Bài báo này phản ánh những ý kiến cá nhân của tác giả và không đại diện cho quan điểm chính thức của Tổ chức Lao động Quốc tế. Tác giả cảm ơn những ý kiến và gợi ý rất có ích của Patrick Daru, Nimal Fernando, Guillemette Jaffrin, Judith Sanderse và Peter van Rooij. 2 Trong một vài trờng hợp vốn vay tạo thu nhập và vốn vay hoạt động kinh doanh nhỏ khá khác nhau, nhng trong bài viết này, 2 thuật ngữ có thể dùng thay thế cho nhau. niệm vốn vay khẩn cấp là gì, sau đó sẽ giải thích tại sao nhiều tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) lại không cung cấp dịch vụ này. Tiếp đến, bài viết sẽ đa ra tình huống tại sao các TCTCVM nên cung cấp loại hình vốn vay khẩn cấp. Cuối cùng, bài viết sẽ trình bày những lựa chọn khác nhau để thiết kế sản phẩm vốn vay khẩn cấp và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của loại hình này. Đặc điểm của Vốn vay Khẩn cấp Vốn vay khẩn cấp làm ngời ta nghĩ ngay đến hình ảnh của bo lũ, động đất và tái thiết sau chiến tranh. Bài báo này không định đa ra những khái niệm nh vậy về thuật ngữ này. Mặc dù các TCTCVM chắc chắn phải có kế hoạch dự phòng để đối phó với thiên tai (Brown và Nagarajan, 2000), bài báo này tập trung vào một khái niệm thực tế hơn: đó là những khoản vốn vay giúp ngời có thu nhập thấp giải quyết những rủi ro riêng nh ốm đau, ngời thân mất, và những nhu cầu tiền mặt cấp thiết và bất ngờ khác. Mục đích đầu tiên của loại hình vốn vay này là giúp các hộ gia đình giải quyết ổn thoả nhu cầu tiền mặt tạm thời để việc tiêu dùng của họ đỡ phụ thuộc vào thu nhập trong thời hạn ngắn. Trong hoàn cảnh đó, đặc điểm chính của vốn vay khẩn cấp, nh bài báo này đa ra, là: một khoản tiền nhỏ ngời vay đợc nhận ngay lập tức và thanh toán lại trong một thời hạn khá ngắn. Trong thực tế, vốn vay khẩn cấp nh thế có những đặc điểm giống nh vốn vay tiêu dùng và thực chất có thể đợc dùng cho nhiều mục đích. Hoặc, ngợc lại, những khoản vay không có chủ định dùng trong những trờng hợp khẩn cấp cũng có thể dùng để giải quyết những trờng hợp đó. Do đó, bài viết này coi bất kỳ khoản vốn vay nào đáp ứng nhu cầu vay ngay lập tức một khoản tiền nhỏ là vốn vay khẩn cấp, loại hình này gồm cả vốn vay bảo đảm bằng lơng, vốn vay cầm cố, và vốn vay từ tài khoản nội bộ của ngân hàng làng x hoặc từ nhóm tự cứu (self-help group). Vì sao các TCTCVM không cung cấp Vốn vay Khẩn cấp. Hầu hết các TCTCVM coi các loại hình vốn vay không nhằm mục đích tạo thu nhập là các vốn vay "không sinh lợi". Các TCTCVM thờng ít đa ra những loại hình vốn vay này vì nhiều lý do. Lý do phổ biến nhất là rủi ro tín dụng gắn với những loại vốn vay không tạo thu nhập. Lô gíc này giả định là các hộ gia đình sẽ không thể trả lại vốn đợc trừ phi vốn vay đợc dùng để tạo thêm doanh thu. Niềm tin này không có cơ sở. Rất nhiều ngời vay của bạn bè, gia đình và những ngời cho vay li có thể phải vay với những điều kiện phi lý và vẫn có thể tìm cách để trả nợ. Bên cạnh đó, trên thực tế nhiều khách hàng vẫn không sử dụng toàn bộ khoản vay tạo thu nhập của họ cho những mục đích sản xuất, và ảnh hởng ngợc lại đối với chất lợng vốn đầu t là không đáng kể. 3 Một số TCTCVM nhận ra rằng khách hàng cần vốn vay khẩn cấp nhng hệ thống cấp phát của tổ chức không có xu hớng cung cấp những loại hình vốn vay đó. Để cung cấp những vốn vay tức thời và ít thủ tục phiền hà, những quyết định tín dụng cần đợc thực hiện ở cấp độ gần với khách hàng, đòi hỏi một hệ thống cấp phát tại thực địa có quyền phê duyệt cho vay. Một số 3 Một số TCTCVM lập luận là những vấn đề về thanh toán là do khách hàng sử dụng vốn không vì mục đích sản xuất. Một cách giải thích khác là những vấn đề không thờng xuyên đó có thể xuất phát từ sự không phù hợp giữa sản phẩm và việc sử dụng, và từ thực tế là những quyết định cho vay tín dụng dựa trên tiền sử thanh toán chứ không dựa trên khả năng thanh toán của khách hàng. TCTCVM, đặc biệt là những tổ chức hoạt động tại vùng nông thôn, thấy khó và tốn kém khi áp dụng kênh cấp phát hiện có để cung cấp loại hình dịch vụ này. Vốn vay khẩn cấp cũng thờng là vốn vay cấp cho cá nhân; điều này có thể không đồng bộ với các phơng pháp cấp theo nhóm. Hơn nữa, để quản lý đợc rủi ro tín dụng, một số TCTCVM không cho phép khách hàng cùng một lúc có quá một khoản vay. Tại một số nớc, các nhà hoạch định chính sách, những ngời không đánh giá cao vai trò quan trọng của vốn vay khẩn cấp, đ ngăn cản các TCTCVM cho vay vốn không có tính năng tạo thu nhập. Có một quan niệm phổ biến là vốn vay tiêu dùng không tốt, làm cho nợ nần chồng chất qua việc khuyến khích ngời ta tiêu tiền vợt quá khả năng của họ. Do vốn vay tiêu dùng và vốn vay khẩn cấp có chung một số đặc điểm, vốn vay khẩn cấp cũng phải chịu những định kiến vốn dành cho vốn vay tiêu dùng. Mặc dù nợ chồng chất là thách thức lớn, nhng không nên vì thế mà ngăn cản ngời nghèo tiếp cận tới một dịch vụ tài chính giảm nghèo quan trọng. Tại sao các TCTCVM nên cung cấp Vốn vay khẩn cấp. Sự thiên vị đối với vốn vay tạo thu nhập và định kiến đối với vốn vay tiêu dùng cho thấy, một số nhà hoạch định chính sách và những ngời thực hành trong lĩnh vực tài chính vi mô mới chỉ nhìn thấy một nửa bức tranh tín dụng vi mô. Thực chất, việc cấp vốn vay khẩn cấp có thể thực sự có ích cho khách hàng cũng nh TCTCVM. Đối với khách hàng, không thể xoá bỏ tình trạng dễ bị tổn thơng của các hộ có thu nhập thấp chỉ thông qua việc tiếp cận vốn vay tạo thu nhập. Mặc dù vốn vay kinh doanh nhỏ có thể giúp hộ nghèo giảm đợc tình trạng dễ bị tổn thơng của mình qua việc tăng thu nhập và tài sản, nhng đó không phải là phơng tiện hữu hiệu để quản lý rủi ro. Mức vay, thời hạn và những điều kiện đợc vay (ví dụ: bảo lnh theo nhóm, tham gia sinh hoạt hàng tuần trớc khi nhận vốn, tiết kiệm bắt buộc) làm cho hầu hết vốn vay kinh doanh nhỏ không phù hợp để giải quyết nhu cầu tiền mặt trong thời gian ngắn của hộ gia đình. Các hộ nghèo đợc vay vốn kinh doanh nhỏ vẫn rất dễ bị tổn thơng trớc một loạt sức ép về kinh tế. Một số rủi ro góp phần làm tăng các chi phí bất ngờ của hộ gia đình nh sửa lại ngôi nhà bị hỏng, chi phí đám ma, hay đi thăm ngời thân ốm. Những rủi ro khác nh thất nghiệp tạm thời, vật nuôi chết, hoặc tài sản làm ra bị mất trộm, làm giảm thu nhập dự tính. Một số rủi ro vừa làm tăng chi phí vừa làm giảm thu nhập, nh việc một lao động chính trong nhà bị ốm hoặc chết. Do vậy, vốn vay khẩn cấp là phần bổ xung có giá trị cho vốn vay kinh doanh nhỏ, tạo cơ sở an toàn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp chống lại đợc những áp lực tiêu cực của sức ép kinh tế, nh trình bày ở Sơ đồ 1. Mặc dù lập luận để cung cấp vốn vay khẩn cấp xuất phát từ một lý do hết sức thuyết phục là giảm tình trạng dễ bị tổn thơng, lập luận này càng đợc củng cố thêm bởi một thực tế là các hộ vay có thể dùng vốn vay khẩn cấp vào những mục đích khác, trong đó có cả mục đích sản xuất kinh doanh. Đợc vay nhanh một khoản tiền giúp cho ngời làm kinh doanh nhỏ chớp đợc một cơ hội thị trờng. Việc sử dụng vốn vay cho nhiều mục đích khác nhau có thể bị một số nhà hoạch định chính sách chỉ trích, đặc biệt là những ngời muốn ngăn cản chủ nghĩa tiêu dùng. Nhng tại sao việc một số ngời vay dùng vốn vay để mua đài hay lò nớng lại là xấu, nếu nh họ có thể thanh toán khoản vốn vay đó? Thậm chí, nếu có thể lập luận rằng việc đó là xấu đi chăng nữa, liệuchính đáng không khi ngăn cản ngời vay tiếp cận vốn vay khẩn cấp chỉ vì ai đó muốn hạn chế việc chi tiêu của ngời tiêu dùng? Đối với TCTCVM, đa dạng hoá sản phẩm vốn vay có thể mở rộng thị trờng của tổ chức. Không phải tất cả ngời nghèo đều tự tạo đợc việc làm cho mình hoặc muốn có vốn vay tạo thu nhập, bởi vậy, việc cung cấp vốn vay không mang tính tạo thu nhập có thể mở rộng ảnh hởng của TCTCVM vì nó cho phép tổ chức đó phục vụ toàn bộ cộng đồng có thu nhập thấp. Nếu tổ chức phục vụ một thị trờng rộng hơn, thì một sản phẩm vốn vay khẩn cấp cũng làm đa dạng hoá rủi ro tín dụng của TCTCVM. Việc cung cấp thêm vốn vay khẩn cấp cho những khách hàng hiện có giúp tổ chức tăng d nợ bình quân trên mỗi khách hàng, do đó làm tăng lợi nhuận bình quân trên mỗi khách hàng -với điều kiện phải kiểm soát rủi ro tốt- bởi tổ chức không phải tốn thêm chi phí để thu hút thêm khách hàng. Qua việc giúp khách hàng nhanh chóng vào những thời điểm cần thiết, TCTCVM có khả năng tăng cờng lòng trung thành của khách hàng. Mặc dù nhiều TCTCVM quan tâm tới việc phát triển dịch vụ tiết kiệm và bảo hiểm để giúp khách hàng xử trí rủi ro gia đình và rủi ro kinh doanh và đó cũng là điều nên làm một sản phẩm vốn vay khẩn cấp có thể là dịch vụ dễ phát triển hơn đối với nhiều tổ chức, đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ (TCPCP). Điển hình, các TCPCP về tín dụng vi mô bị hạn chế huy động tiền gửi và chỉ đựơc cung cấp loại hình bảo hiểm với vai trò nh một đại lý cho một công ty bảo hiểm. Tuy nhiên việc cung cấp vốn vay khẩn cấp phù hợp với khả năng chính của các TCPCP về tín dụng vi mô -nghĩa là cung cấp loại hình vốn vay kinh doanh nhỏ- và bởi vậy nó không đòi hỏi những thay đổi cơ bản về hệ thống và nhân lực của tổ chức. TCTCVM đang xây dựng phơng pháp cấp phát vốn vay khẩn cấp có thể học hỏi một vài điều về tính linh hoạt, có thể gây ảnh hởng tích cực tới việc thiết kế các sản phẩm tín dụng vi mô khác. Nếu có những cải thiện nh vậy, một câu hỏi thích đáng sẽ nảy sinh: liệu có cần thiết phải đa ra nhiều sản phẩm vốn vay hay tốt hơn là chỉ có một loại hình vốn vay linh hoạt có thể sử dụng cho nhiều mục đích? Các TCTCVM chắc chắn cần thận trọng đối với việc đa ra quá nhiều sản phẩm, có thể gây nhầm lẫn đáng kể cho khách hàng lẫn nhân viên. Tuy nhiên có một số u điểm trong việc duy trì tính chuyên môn hoá của sản phẩm ở mức độ nào đó, chẳng hạn: Sơ đồ 1. Tín dụng kinh doanh nhỏ và Vốn vay Khẩn cấp: Hai mặt của cùng một Đồng tiền xu Vốn vay kinh doanh nhỏ tăng thu nhập hộ gia đình Vốn vay Khẩn cấp giảm ảnh hởng của rủi ro Tiếp thị có thể hiệu quả hơn nếu tổ chức đa ra một thông điệp cụ thể. Giả thiết là thông điệp đó đáp ứng một nhu cầu hay sở thích đ đợc xác định của khách hàng, quảng cáo về vốn vay xây dựng nhà ở hay vốn vay khẩn cấp chẳng hạn sẽ tốt hơn là giới thiệu về một vốn vay đa mục đích. Đào tạo nhân viên có thể khác với chơng trình đào tạo về vốn vay sử dụng cho nhiều mục đích. Những sản phẩm phức tạp nh vốn vay nhà ở hay vốn vay kinh doanh cần những nhân viên giàu kinh nghiệm và đợc trả lơng cao hơn, trong khi những nhân viên đợc trả thấp hơn có thể quản lý những sản phẩm đơn giản. Kiểm soát rủi ro và những điều kiện đợc vay vốn rất khác nhau tuỳ theo mục đícớngử dụng vốn vay. Một khoản vốn vay khẩn cấp có thể chỉ yêu cầu một số thủ tục giấy tờ hoặc thẩm định đơn giản, trong khi vốn vay kinh doanh nhỏ lại có thể đòi hỏi một kế hoạch kinh doanh và báo cáo tài chính. Giám sát mối liên quan giữa mục đích vốn vay và chất lợng đầu t vốn là một bớc quan trọng trong hệ thống quản lý rủi ro của TCTCVM. Giám sát giúp nâng cao đợc chất lợng của toàn bộ danh mục vốn, mặc dù khả năng có những thành phần cụ thể mắc phải những vấn đề trả về nợ quá hạn. Chuyên môn hoá sản phẩm giúp các TCTCVM phát hiện ra những vấn đề đó và tiến hành điều chỉnh cần thiết. Khi nào Tín dụng là Sự lựa chọn Đúng Cùng với tiết kiệm và bảo hiểm, vốn vay khẩn cấp là một trong ba loại hình dịch vụ tài chính quản lý rủi ro giúp hộ gia đình có thu nhập thấp giải quyết những sức ép về kinh tế. Nói chung, tiết kiệm là loại hình linh hoạt và ít tốn kém nhất. Một điều lý tởng, tiết kiệm là lựa chọn đợc a nhất đối với những chi tiêu đ biết trớc nh học phí và những dịp lễ tết. Bảo hiểm là loại hình thích hợp nhất đối với những chi tiêu lớn hơn phát sinh từ những rủi ro ít có khả năng xảy ra hơn. Để chức năng chia xẻ rủi ro của bảo hiểm phát huy tác dụng, những ngời có hợp đồng bảo hiểm phải ngăn ngừa rủi ro xảy ra (Brown và Churchill, 1999). Một vốn vay khẩn cấp có thể phù hợp để trang trải những sức ép về kinh tế trong trờng hợp ai đó cha gom đợc đủ vốn tiết kiệm hoặc không muốn chi tiêu vào số tiền tiết kiệm, và đối với những rủi ro không đợc bảo hiểm trang trải hoặc không trang trải đủ. Thu nhập không thờng xuyên làm cho việc tiết kiệm trở nên khó khăn, nhng nó cũng khiến cho các khoản tiết kiệm trở nên quan trọng hơn để có chỗ dựa cho những tuần và tháng có ít hoặc không có thu nhập. Vốn vay khẩn cấp có thể giúp lấp kín khoảng trống thu nhập này, giảm nhu cầu bán tháo đồ đạc trong lúc túng quẫn nghĩa là bán tài sản để có tiền ngay, thờng là với giá thấp hơn giá thị trờng bằng việc giúp ngời dân vay mợn dựa vào thu Sơ đồ 2. Đối phó với những áp lực Kinh tế Rủi ro ảnh hởng Chiến lợc giải quyết Giảm thu nhập Giảm tiêu dùng Rút tiết kiệm áp lực kinh tế Tăng chi phí Tìm kiếm vốn vay khẩn cấp nhập trong tơng lai. Tuy nhiên, tín dụng chỉ là một giải pháp có thể thực thi, nếu những ngời vay tiềm năng có thể thuyết phục đợc ngời cho vay là tới đây họ sẽ (i) có thu nhập để thanh toán vốn vay, và (ii) sẽ có đầy đủ vật bảo đảm để bảo lnh cho khoản vay. Việc lựa chọn giữa tiết kiệm và vay vốn phải phụ thuộc một phần vào việc liệu những sức ép kinh tế sẽ làm giảm thu nhập hay tăng chi phí ở mức trung hạn, nh trình bày trong Sơ đồ 2. Ví dụ, hạn hán làm giảm thu nhập tơng tự nh một ngời làm kinh doanh nhỏ gặp phải các điều kiện thị trờng không thuận lợi. Trong cả 2 trờng hợp, phơng pháp đối phó thích hợp sẽ là giảm tiêu thụ và/hoặc rút tiết kiệm. Tín dụng là một chiến lợc không phù hợp trong trờng hợp này vì việc giảm thu nhập dự tính trong những tháng tới cũng có nghĩa là vốn vay khó thanh toán đợc. Một TCTCVM phải tránh cấp vốn vay trong những trờng hợp này; nó có thể làm tình trạng của ngời vay tồi tệ hơn bởi họ khó tránh khỏi việc trả vốn chậm, dẫn đến mất khả năng vay vốn trong tơng lai. Khi quyết định lựa chọn giữa tiết kiệm và tín dụng, điều quan trọng là phải cân nhắc xem liệu những sức ép về kinh tế sẽ tạo ra nhu cầu tạm thời về tiền mặt, hay tạo ra một nhu cầu lâu dài và có tính hệ thống. Một sức ép về kinh tế kéo dài, chẳng hạn nh ngời lao động chính bị chết, không thể dễ dàng vợt qua chỉ với một khoản vay nhỏ và ngắn hạn. Mặt khác, nếu một sự việc bất ngờ tốn kém một khoản chi phí nhng không ảnh hởng tới tổng thu nhập, thì một khoản vốn vay khẩn cấp có thể là một giải pháp hợp lý. Chẳng hạn nh chi phí tang lễ cho con là một khoản chi phí không lờng trớc nhng không ảnh hởng tới thu nhập (trừ phi đứa trẻ đó cũng làm ra tiền). Vì vậy, thay vì rút khoản tiết kiệm có thể để dành phòng khi thu nhập của gia đình bị giảm sút do hoạn nạn, một khoản vốn vay khẩn cấp để trang trải chi phí phát sinh có thể là một giải pháp thích hợp. Có trờng hợp hơi khác với lô gíc này, khi việc sử dụng tiền tiết kiệm đồng nghĩa với việc bán tài sản sản xuất. Nếu chiến lợc tiết kiệm ban đầu của một ngời là tái đầu t vào việc kinh doanh nhỏ của họ, thì việc rút tiết kiệm có thể làm giảm doanh thu. Trong trờng hợp này, một khoản vay có thể giúp hộ gia đình tốt hơn là việc bán tài sản sản xuất kinh doanh. Thiết kế Vốn vay Khẩn cấp Ba vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong việc thiết kế vốn vay khẩn cấp li suất, rủi ro vốn vay, và phơng pháp cấp phát, đợc trình bày sau đây: Li suất Li suất là vấn đề đơn giản nhất trong 3 vấn đề. Một số TCTCVM có thể có xu hớng cấp vốn vay khẩn cấp với li suất thấp hơn li suất của các sản phẩm tín dụng khác bởi những khách hàng cần loại hình vốn vay này đang phải đối mặt với khó khăn về tài chính. Xu hớng này nên tránh bởi vốn vay với li suất giảm sẽ tạo ra một nhu cầu rất lớn cho các trờng hợp khẩn cấp giả. Trên thực tế, có thể lập luận là rủi ro và những chi phí giao dịch phát sinh đối với các khoản vay nhỏ và ngắn hạn là những lý do chính đáng khiến cho li suất vốn vay này cao hơn li suất vốn vay tạo thu nhập. Thêm nữa, nếu TCTCVM muốn các khoản vay đợc dùng cho những trờng hợp khẩn cấp thực sự chứ không phải cho mục đích tiêu dùng, thì li suất cao hơn có thể góp phần giải quyết mục tiêu này. Kiểm soát rủi ro tín dụng Một sản phẩm vốn vay khẩn cấp cần ứng phó đợc những khủng hoảng mà không làm khách hàng mắc nợ chồng chất, và không làm giảm chất lợng vốn cho vay của TCTCVM. Một TCTCVM có thể sử dụng một số phơng pháp khác nhau để kiểm soát rủi ro tín dụng của vốn vay khẩn cấp. Một phơng pháp chung nhất đối với các TCTCVM là dựa vào tiền sử tín dụng của khách hàng để thay cho thế chấp. Ngời vay nào đ thanh toán một số khoản vay mà không có tiền sử trả chậm sẽ đợc quyền vay vốn bổ sung mà không bị thẩm vấn, với điều kiện khoản vay bổ sung thấp hơn một mức đ đợc quy định trớc. Nh ví dụ trình bày ở Khung 1, Financiera Calpia ở El Salvador có một hệ thống xếp hạng khách hàng dựa theo tiền sử thanh toán. Khách hàng với mức xếp hạng tốt nhất sẽ đợc vay những khoản nhỏ và ngắn hạn đồng thời với những khoản vay kinh doanh nhỏ. Tơng tự, ở Philipin vốn vay đa mục đích của ngân hàng CARD đợc cấp song song cho những khách hàng hiện tại có lịch sử thanh toán đúng hạn. Tính lôgic của phơng pháp kiểm soát rủi ro tín dụng này là dịch vụ đó rất có lợi khiến khách hàng cố gắng duy trì tiếng tăm tốt của mình để tơng lai sẽ đợc vay vốn vay khẩn cấp (và cả vốn vay kinh doanh nhỏ.) Bên cạnh việc đơn giản thủ tục hành chính, u điểm lớn nhất của phơng pháp tiền sử tín dụng là nó khuyến khích lòng trung thành cao của khách hàng: thởng Khung 1: Dịch vụ đợc a thích ở Calpiá Financiera Calpiá, một TCTCVM ở El Salvador, có hệ thống xếp hạng khách hàng, tạo điều kiện cho những khách hàng tốt nhất của mình tiếp cận đợc tới những dịch vụ a thích. Hệ thống xếp hạng gồm các chỉ số về định lợng và định tính theo thang điểm từ 1 đến 5. Phơng pháp định lợng dựa trên số ngày trả chậm trung bình; những khách hàng nào có trung bình dới 3 ngày trả chậm nhận đợc xếp hạng xuất sắc (1), ai có từ 3 đến 5 ngày sẽ đợc xếp hạng tốt (2). Cũng dựa theo thang điểm đó, cán bộ tín dụng xếp hạng khách hàng dựa theo tinh thần cộng tác của họ. Bởi vậy, nếu một khách hàng bị lỡ một lần trả bởi lý do chính đáng nh ngời thân chết, việc xếp hạng của cán bộ tín dụng có thể đảm bảo là ngời vay đó bị phạt không quá nặng. Những khách hàng đợc xếp hạng 1 hoặc 2 đối với một vài lần vay loại hình vốn tiêu chuẩn, là vốn vay kinh doanh nhỏ, sẽ đợc vay những sản phẩm a thích lần hai, gồm vốn vay mùa vụ và tín dụng tự động. Vốn vay mùa vụ là vốn vay sản xuất ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lu động trong những thời kỳ cao điểm, tuy nhiên cũng có thể dùng cho những mục đích khẩn cấp. Vốn này đợc cấp đồng thời cùng với vốn vay kinh doanh nhỏ cho những khách hàng đợc xếp hạng 1 cho khoản vay trớc đó và cha từng bị xếp quá hạng 2 đối với bất kỳ khoản vay nào. Tín dụng tự động của Calpia tơng tự nh một hạn mức tín dụng, nhng khác ở chỗ, mỗi lần khách hàng vay tiền trong hạn mức tín dụng, họ lại ký một khế ớc vay vốn riêng. Để có loại hình tín dụng tự động, khách hàng phải thanh toán 3 khoản vốn vay tiêu chuẩn với mức xếp hạng 1 hoặc duy trì mức xếp hạng 1 trong vòng 12 tháng. Khi họ đ có đủ điều kiện để tiếp cận tín dụng tự động, khách hàng sẽ nhận đợc giấy chứng nhận Khách hàng Ưu tiên và cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích chi tiết tình hình kinh doanh để đa ra hạn mức tín dụng. Mức li suất của tín dụng tự động cũng thấp hơn so với li suất của các sản phẩm vốn vay tiêu chuẩn để khuyến khích khách hàng và động viên lòng trung thành của họ. Churchill, 1999 cho những khách hàng tốt nhất của TCTCVM bằng cách cung cấp cho họ những dịch vụ u đi. Trong khi áp dụng phơng pháp này, TCTCVM cần thận trọng là dùng tiền sử tín dụng để xác định điều kiện đợc vay, chứ không phải xác định mức tiền vay.Việc xác định mức tiền vay dựa trên số tiền đ thanh toán một cách máy móc sẽ gây nguy cơ nợ chồng chất cho các hộ gia đình. Mức tiền vay phải dựa theo khả năng thanh toán. Vì việc thẩm định khả năng thanh toán có thể làm chậm việc cấp phát vốn vay khẩn cấp, nên một số tổ chức tiến hành thẩm định định kỳ để xác định xem khách hàng đủ điều kiện vay bao nhiêu, và cho phép họ vay dới mức cao nhất này khi và nếu khách hàng cần. Nhợc điểm đầu tiên của phơng pháp tiền sử tín dụng là TCTCVM chỉ có một phạm vi hoạt động hạn chế trong việc giúp hộ nghèo quản lý rủi ro. Bởi chỉ có những ngời đang vay vốn kinh doanh mới đợc vay tiếp, thế chấp bằng tiền sử tín dụng không đặc biệt hữu hiệu trong việc giúp đỡ đợc đông đảo cộng đồng ngời có thu nhập thấp. Điểm yếu này có thể sửa chữa đợc trong một thị trờng cạnh tranh, nếu tiền sử tín dụng của một ngời không cần gắn với một tổ chức cụ thể, nghĩa là khi có một phòng tín dụng hoạt động tốt cho phép khách hàng lựa chọn. Ngời bảo lãnh hay ngời làm chứng cũng có thể đợc sử dụng để kiểm soát rủi ro. Do những ngời nghèo vốn đ phải dựa nhiều vào sự trợ giúp tài chính của gia đình và bạn bè, một thoả thuận bảo lnh có thể là một cách để thể chế hoá những cam kết mà không gây ảnh hởng đến kế hoạch tiền mặt của ngời bảo lnh. Việc bảo lnh có thể áp dụng trong một nhóm vay, theo đó nhóm sẽ đồng ý và bảo lnh cho khoản vốn vay của một thành viên trong nhóm, hoặc có thể sắp xếp trên cơ sở bảo lnh cá nhân ngoài hệ thống nhóm. Thảo thuận bảo lnh theo cá nhân sẽ giúp TCTCVM có thể đáp ứng đợc nhu cầu lớn hơn của cộng đồng về vốn vay khẩn cấp thay vì chỉ phục vụ những khách hàng hiện có. Thử thách lớn của việc kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua ngời bảo lnh là liệu hệ thống pháp lý có thể khiến việc thi hành khế ớc dễ dàng và hiệu quả về mặt chi phí không. Một hạn chế khác là liệu những ngời cần vay vốn khẩn cấp có thể tìm đợc ngời bảo lnh thoả mn các tiêu chí của TCTCVM không. Thêm nữa, quá trình thẩm định xem ngời bảo lnh liệu có thật sự đáp ứng những tiêu chí của tổ chức hay không gây trở ngại cho việc quyết định cho vay đúng thời điểm, trừ phi ngời bảo lnh đợc chấp thuận trớc khi nhu cầu vay vốn phát sinh. Một cách khác để hạn chế rủi ro tín dụng đối với khoản vay nhỏ là cho ngời có thu nhập thờng xuyên vay vốn. Vốn vay bảo đảm bằng lơng là phơng pháp đợc a thích cho hầu hết các loại hình vốn vay tiêu dùng, và phổ biến ở nhiều nớc, nhất là ở Nam Phi. ở một số nơi, mỗi hộ gia đình nghèo thờng có ít nhất một ngời đựơc nhận lơng thờng xuyên, dù ít ỏi. Chi phí rủi ro và chi phí giao dịch có thể đợc giảm nếu ngời chủ lao động thanh toán trực tiếp tới ngời cho vay vốn. Đối với các TCTCVM, cho vay bảo đảm bằng lơng có thể là một công việc kinh doanh ít rủi ro và đem lại lợi nhuận cao, đáp ng nhu cầu cấp bách về tiền mặt, nhng chỉ phục vụ cho một phần của thị trờng. Tại những nớc mà phần lớn ngời dân làm việc trong nền kinh tế không chính thức, vốn vay bảo đảm bằng lơng không phải là cách hiệu quả trong việc giúp ngời nghèo quản lý rủi ro. Rủi ro tín dụng cho một khoản vốn vay khẩn cấp có thể đợc quản lý thông qua hình thức thế chấp không mang tính truyền thống, chẳng hạn nh hình thức cầm cố đồ trang sức hoặc những vật dụng nhỏ, có giá trị khác (xem Khung 2 và Fernando, 2003). Để hình thức bảo đảm này có hiệu lực, TCTCVM cần có chuyên môn để thẩm định giá trị của vật thế chấp và có phơng tiện an toàn để lu giữ những vật thế chấp đó cho đến khi khoản vay đợc thanh toán. Một cơ sở cho vay cầm đồ cũng cần có cửa hàng bán lẻ hoặc một phơng thức để bán những vật dụng không đợc chuộc lại. Nếu thoả mn những điều kiện này, loại hình vốn vay cầm cố có thể hết sức linh hoạt. Nếu nh có ngời cho vay cầm cố tại địa phơng, phí giao dịch không đáng kể đối với cả ngời vay và ngời cho vay. Những nhợc điểm có thể gặp là: liệu ngời có thu nhập thấp có tài sản để cầm cố không, và việc cầm cố có phải là một phơng thức tiếp cận vốn vay đợc chấp nhận trong văn hoá của địa phơng không? Phơng pháp cung cấp Có lẽ việc thiết kế một phơng pháp cung cấp hiệu quả còn khó hơn việc kiểm soát rủi ro tín dụng. Về khái niệm, vốn vay phải có sẵn tại địa bàn gần với khách hàng. Có lẽ phơng pháp lý tởng nhất theo quan điểm của các hộ vay là cung cấp dịch vụ tại nhà hàng ngày (ví dụ nh tổ chức SafeSave Banladesh 4 ) hoặc một mạng lới chi nhánh rộng có các cơ sở ở gần với hộ vay. Nhng không may là những chi phí hành chính này chỉ phù hợp ở những nơi có thị trờng tập trung, nh những thành phố và thị trấn. Để đến đợc các làng x và những vùng nông thôn, có thể mở các chi nhánh làm việc bán thời gian mà nhân viên chỉ làm việc một vài ngày trong tuần nhng điều gì sẽ xảy ra khi có ai đó rất cần tiền trong những ngày chi nhánh không làm việc? Một cách nữa là hệ thống các nhóm lu động làm việc tại 6 đến 8 làng một ngày, mỗi làng làm một giờ đồng hồ, tuy nhiên họ có thể gặp rủi ro về an ninh. Để khắc phục đợc thử thách về cung cấp, mô hình ban đầu của phơng pháp ngân hàng làng x đ vận động các nhóm duy trì một tài khoản nội bộ, huy động vốn qua hình thức tiết kiệm bắt buộc. Các ngân hàng làng x sau đó có thể cho vay số tiền đó khi thấy phù hợp. Nguồn 4 SafeSave, một TCTCVM hoạt động ở những khu dân c nghèo của Dhaka, cung cấp các sản phẩm độc đáo linh hoạt hơn nhiều so với các dịch vụ về tài chính vi mô điển hình. Khách hàng của SafeSave nam giới, phụ nữ và trẻ em mở các tài khoản cá nhân riêng. Họ đợc viếng thăm hàng ngày tại nhà hay tại nơi làm việc. Tất cả các giao dịch gồm cả gửi tiền, rút tiền, phát vốn và trả vốn li - đều đợc thực hiện trong các chuyến thăm hàng ngày để khách hàng không phải đến văn phòng chi nhánh hoặc không phải họp hành. Để biết thêm chi tiết, hy xem tài liệu của Nhóm T vấn Hỗ trợ Ngời nghèo, tháng 9, 2000. Vốn vay cầm cố ở Cajas Municipales tại Peru Cajas Municipales (CMACs) cung cấp loại hình vốn vay cầm cố cho mục đích khẩn cấp nhằm đa ra một giải pháp thay thế rẻ hơn là đi vay của những ngời cho vay li. Mức vay trung bình của vốn vay cầm cố vào năm 1995 là khoảng từ $70 đến $110. Là một trong 3 sản phẩm vốn vay cơ bản của CMACs hai sản phẩm khác là vốn vay kinh doanh nhỏ và vốn vay bảo đảm bằng lơng vốn vay cầm cố có mức li suất cao nhất, từ 6-7%/tháng, và đặc biệt là phục vụ những ngời nghèo nhất. Khi một caja mới đợc thành lập, cho vay cầm cố là sản phẩm tín dụng đầu tiên mà caja đó cung cấp. CMACs khởi đầu với sản phẩm vốn vay cầm cố bởi loại hình này rủi ro thấp - điều đó rất quan trọng bởi tiết kiệm của khách hàng đợc dùng để tài trợ cho vốn vay từ khi bắt đầu hoạt động và cũng bởi loại hình này đơn giản, không cần thẩm định nhiều, và chi phí hành chính thấp. Chỉ có trang sức bằng vàng (đôi khi cả bạc) đợc chấp nhận là vật thế chấp. Tiền vay đợc gaio ngay lập tức. Khách hàng có thể đợc vay 50 60% giá trị của vật thế chấp. Kỳ hạn vay từ 2 tuần đến 3 tháng, và trả theo tuần. Khi đ trả xong khoản vay, lại đợc vay lại, nhiều nhất là 3 lần liên tục và vẫn với vật thế chấp đó. Tính hiệu quả của phơng pháp cung cấp và rủi ro thấp làm cho sản phẩm thu hút đợc nhiều khách hàng mặc dù mức vay nhỏ và lịch trả dầy. Theo Churchill, 1999 vốn này thờng đợc sử dụng làm vốn vay khẩn cấp để giúp các thành viên có những nhu cầu cấp bách về một khoản tiền nhỏ. Các "nhóm tự cứu" rất phổ biến ở ấn độ cũng sử dụng phơng pháp tơng tự. Sau đây là một số hạn chế của phơng pháp này đối với việc cung cấp vốn vay khẩn cấp: Nhóm có khả năng quản lý nguồn vốn để ngăn ngừa trờng hợp trởng nhóm gian lận và dùng vốn sai mục đích không? Nguồn vốn có đợc giữ tại một nơi an toàn nhng lại thuận tiện giúp cho việc lấy tiền dễ dàng không? Tài khoản nội bộ có huy động đợc đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của vài thành viên trong nhóm cùng một lúc không? Ngân hàng làng x có phục vụ các thành viên hiệu quả và cấp vốn vay khẩn cấp cho cộng đồng ở diện rộng hơn đợc không? Một phơng pháp nữa nên tìm hiểu là thành lập các quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi với những ngời tiểu thơng địa phơng. Họ đ có những giao dịch tài chính với ngời nghèo và có lẽ đ đóng vai trò nh những ngời cho vay t nhân. Các tiểu thơng địa phơng có thể đ trải qua một số khó khăn trong việc đòi nợ và họ có thể không có đủ tiền để đáp ứng nh cầu. Mặt khác, một TCTCVM muốn giúp những ngời có thu nhập thấp quản lý dòng tiền mặt không định của họ, nhng làm nh vậy sẽ tạo ra những rủi ro tín dụng và chi phí giao dịch. Nếu hợp tác với nhau, TCTCVM có thể xây dựng hệ thống cải thiện dịch vụ cho vay tiền của các tiểu thơng, nh định giá, chọn lọc và giám sát, hệ thống đó cũng sẽ cải thiện việc kinh doanh của các tiểu thơng qua việc giảm thất thoát và tăng lợng bán ra. Các tiểu thơng sẽ làm việc hiệu quả với vai trò là đại lý cho TCTCVM. TCTCVM sẽ cung cấp vốn, tài liệu, đào tạo và hỗ trợ quản lý trả chậm, nhng hai bên sẽ cùng chia sẻ rủi ro. Sự sắp đặt này có thể cũng có lợi cho TCTCVM bởi các tiểu thơng đ quen với khách hàng, điều đó giảm đợc những thông tin lệch lạc, và sự gần gũi với khách hàng sẽ nâng cao lợi ích cho khách hàng, giảm chi phí giao dịch, tất cả những việc đó hầu nh không phải tốn thêm một khoản chi phí hành chính nào. Kết luận Các hộ có thu nhập thấp cần vay ngay một khoản tiền nhỏ để họ bình ổn đợc thu chi. Nếu có, loại hình vốn vay này có thể cũng có thể sinh lợi giống nh vốn vay tạo thu nhập, bởi vốn vay khẩn cấp giúp các hộ gia đình tránh việc bán các tài sản sản xuất và rơi sâu hơn vào tình trạng đói nghèo. Thay vì hạn chế những dịch vụ nh vậy, các nhà hoạch định chính sách và những ngời thực hành phải đẩy mạnh loại hình vốn vay đó, khuyến khích đổi mới nhằm khắc phục đợc những thách thức về thiết kế và cung cấp. Những thử thách này thực sự quan trọng, đặc biệt việc kiểm soát rủi ro tín dụng và xây dựng các phơng pháp cung cấp hiệu quả về chi phí. Nhng có lẽ thử thách quan trọng nhất là khắc phục đợc những định kiến đáng tiếc chống lại việc cấp vốn vay tiêu dùng cho ngời nghèo. [...]... Mỹ Vốn vay chính sách nhằm mục đích tạo môi trờng hỗ trợ hợp pháp, pháp lý, v giám sát cho lĩnh vực t i chính vi mô hùng mạnh v đứng vững về mặt t i chính Vốn vay đầu t sẽ mở rộng địa b n v tính bền vững của các tổ chức t i chính vi mô của đất nứơc qua việc chuyển những chơng trình tín dụng không đợc kiểm soát th nh những tổ chức t i chính đợc cấp phép v hợp pháp Hỗ trợ kỹ thuật sẽ bổ trợ cho các loại... chính Nông thôn cho CHDCND L o V o tháng 7 năm 2003, Ngân h ng Phát triển Châu á đ phê duyệt một nguồn vốn 150,000 đô la Mỹ để trợ giúp Kỹ thuật cho Nớc CHDCND L o trong việc xây dựng dự án phát triển v t i chính vi mô nông thôn phù hợp với ng nh t i chính của Ngân h ng Phát triển Châu á Dự án tiếp theo sẽ giải quyết vấn đề mở rộng địa b n v tính hiệu quả của t i chính nông thôn v các dịch vụ t i chính. .. vấn Hỗ trợ Ngời Nghèo: Washington, DC Có thể tìm ở địa chỉ: www.cgap.org Churchill, C 1999 Client-focused Lending: The Art of Individual Microlending Washington, DC: Calmeadow Có thể tìm ở địa chỉ: www.accion.org Fernando, N Tháng 3, 2003 Pawnshops and Microlending: A Fresh Look is Needed T i chính cho ngời nghèo, Ngân h ng Phát triển Châu á Vol 4, No 1 Có thể tìm ở địa chỉ: www.adb.org/ documents/periodicals/microfinance... phẩm miễn phí từ địa chỉ: http:// www.adb.org/Documents/Papers/Mibanco/default.asp Những tin đáng chú ý V o tháng 6 năm 2003, Ngân h ng phát triển Châu á đ phê duyệt một chơng trình hỗ trợ trọn gói với tổng số vốn tơng đơng l 8.64 triệu Đô la Mỹ để phát triển lĩnh vực t i chính vi mô ở Tajikistan, nơi có tỷ lệ nghèo chiếm 80% dân số Chơng trình gồm vốn vay chính sách v vốn vay đầu t mỗi loại hình l... thôn phù hợp với ng nh t i chính của Ngân h ng Phát triển Châu á Dự án tiếp theo sẽ giải quyết vấn đề mở rộng địa b n v tính hiệu quả của t i chính nông thôn v các dịch vụ t i chính vi mô Tài liệu chọn lọc về tài chính vi mô Sách Churchill, C., M Hirschland, and J Painter 2002 New Directions in Poverty Finance: Village Banking Revisited SEEP Network Washington, DC Harper, M Tháng 4 2003 Practical Microfinance:... Pawnshops and Microlending: A Fresh Look is Needed T i chính cho ngời nghèo, Ngân h ng Phát triển Châu á Vol 4, No 1 Có thể tìm ở địa chỉ: www.adb.org/ documents/periodicals/microfinance ấn phẩm mới về tài chính vi mô của ngân hàng pt châu á MiBanco, Peru: Profitable Microfinance Outreach, with Lessons for Asia Tháng 7 2003 Asian Development Bank: Manila Giá bản in: $10 (gồm chi phí vận chuyển) Để đặt...T i liệu tham khảo Brown, W v C Churchill Tháng 11, 1999 Providing Insurance to Low-Income Households Part I: A Primer on Insurance Principles and Products Washington, DC: Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế... Training Manual Intermediate Technology Development Group Publishing: London, UK B i báo Bansal, H Spring 2003 SHG-Bank Linkage Program in India: An Overview Journal of Microfinance 5(1): 2149 Chi, R and N Chou June 2003 Evidence from China Small Enterprise Development 14(2): 4855 Goldberg, M and M Motta Spring 2003 Microfinance for Housing: The Mexican Case Journal of Microfinance 5(1): 5176 Halder, S June . pt châu á Tài chính cho ngời nghèo Vốn vay khẩn cấp: mặt khác của tín dụng vi mô Craig Churchill 1 Chuyên gia về tài chính vi mô Chơng trình Tài chính X. Vốn vay chính sách nhằm mục đích tạo môi trờng hỗ trợ hợp pháp, pháp lý, và giám sát cho lĩnh vực tài chính vi mô hùng mạnh và đứng vững về mặt tài chính.

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan