Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

63 2.6K 5
Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đà nhận đợc giúp đỡ đóng góp ý kiến Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Giáo Dục Tiểu Học, giáo viên trờng Mầm non Ban giám hiệu, cô giáo cháu mẫu giáo trờng Mầm non Hoa Hồng bạn bè.Tôi xin chân thành cảm ơn tận tình hớng dẫn góp ý kiến chân thành, tao điều kiện để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình thầy giáo Phan Xuân Phồn Do bớc đầu làm công tác khoa học đà gặp không khó khăn bỡ ngỡ ban đầu không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục học để đề tài đợc hoàn thành Vinh, 5/2004 Sinh viên: Cao Thị Hoà Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trò chơi học tập trò chơi có luật nằm hệ thống trò chơi khác đợc sử dụng phục vụ cho mục đích giáo dục trẻ Cùng với vai trò ý nghĩa trò chơi học tập loại tiết học trò chơi học tập đợc sử dụng môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm tích cực hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi 5-6 tuổi Mặt khác đặc điểm tâm sinh lý trẻ lúc học mà chơi, chơi mà học, thông qua hình thức chơi trẻ giải nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái làm cho trẻ dễ dàng vợt qua khó khăn định Vì trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nh nhiệm vụ chơi nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi Vả lại trình dạy học trờng Mầm non nói chung trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng, việc sử dụng trò chơi học tập yếu tố đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng học Trò chơi học tập tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức phát triển trình nhận thức trẻ nh cảm giác, tri giác, t tởng tợng Thông qua trò chơi học tập trẻ giải số nhiệm vụ trí lực, lĩnh hội kỹ ngôn ngữ, xác hoá biểu tợng, khái niệm đơn giản, nhiệm vụ chơi nhiệm vụ nhận thức dới hình thức chơi Và nhiệm vụ đặt yêu cầu bắt trẻ phải phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại khái quát Qua chơi trẻ ®ỵc häc, ®ỵc tiÕp thu kiÕn thøc x· héi qua câu chuyện thơ Từ trẻ biến kinh nghiệm xà hội lịch sử thành kinh nghiệm cá nhân Theo nghĩa trò chơi học tập đợc xem nh công cụ chuyển tải nội dung tri thức học tập cho trẻ mẫu giáo Ngay nội dung chơi, hành động chơi thờng chứa đựng nội dung học tập Và qua việc thực nội dung chơi, hành động chơi trẻ có đợc hiểu biết định giới xung quanh thông qua tác phẩm văn học Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Tuy nhiên, thực tế cho thấy trờng Mầm non việc sử dụng trò chơi học tập cha thực có hiệu Việc sử dụng trò chơi học tập tiết học mang tính chất ép buộc áp đặt trẻ Và quan trọng trẻ cha thực đợc tham gia vào tiết học cách chủ động Chính mà cha phát huy đợc tính tích cực chủ động hoạt động nhận thức trẻ Phần lớn tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc sử dụng trò chơi học tập mang tính chất bên tẻ nhạt, cha thực lôi hứng thú trẻ cha kích thích đợc tích cực hoá hoạt động trẻ Vì vậy, sử dụng trò chơi học tập nh để phát huy đợc tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo trẻ câu hỏi cần có lời giải đáp Với lý mà đà định chọn đề tài nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo góp phần nâng cao chất lợng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng Mầm non Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 3.2 Đối tợng nghiên cứu : Cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Giả thuyết khoa học Nếu trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên biết sử dụng trò chơi học tập cách hợp lý, linh hoạt, sáng tạo tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ, từ nâng cao chất lợng hiệu trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập giáo viên trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng Mầm non - Đề xuất thực nghiệm cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp mẫu giáo lớn ( - tuổi ) Phơng pháp nghiên cứu Khi thực đề tài chọn phơng pháp nghiên cứu sau : 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu nớc có liên quan đến đề tài 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát việc dạy giáo viên học trẻ trờng Mầm non - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp trò chuyện, đàm thoại - Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy kết nghiên cứu - Phơng pháp anket với mục đích thu thập thông tin thực trạng sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng Mầm non, nhằm đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc xác lập cách thức quy trình sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Phần nội dung Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trò chơi học tập phơng tiện giáo dục có vai trò ý nghĩa quan trọng trình chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Do vấn đề đà đợc nhiều nhà giáo dục nớc quan tâm nghiên cứu Ngay từ đầu thứ kỷ XVII nhà giáo dục học ngời Hà Lan I.B.Bêđêđôp đà cho : Trò chơi học tập phơng tiện dạy học cho trẻ mẫu giáo Nếu tiết học cô giáo sử dụng phơng pháp biện pháp chơi tiến hành tiết học dới hình thức trò chơi đáp ứng đợc nhu cầu phù hợp với đặc điểm trẻ, giúp cho học hiệu Phrebenlia cho : Trò chơi học tập nh phơng pháp dạy học Tuy nhiên, Phrebenlia nhấn mạnh vai trò trò chơi học tập tập, nh÷ng nhiƯm vơ häc tËp díi sù híng dÉn cđa ngời lớn Thế nhng trò chơi học tập đợc tổ chức cho trẻ theo chơng trình Phrebenlia theo nhận xét nhà giáo dục tiến nớc Nga, tiêu biểu : K.Đ.usinxki trò chơi học tập tẻ nhạt, hình thức, ép buộc, chút tuổi thơ, có khả dạy trẻ trẻ tự học (4 tr2) Liên Xô trớc đây, việc sử dụng trò chơi học tập giáo dục mầm non đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nh nhà giáo dục Ph.Lexghap ( 1837 - 1909 ), E.U Chikhepva, A.X.Macarencô, K.Đ.U.sinxki (1824 - 1870), đặc biệt A.U.uxôva nghiên cứu trò chơi học tập nh phơng tiƯn lÜnh héi vµ cđng cè kiÕn thøc, ë mét chừng mực trò chơi đợc nghiên cứu nh phơng pháp hình thành lực nhận thức nh trình tâm lý nh : trÝ t, chó ý, ghi nhí, ý chÝ, ®ã sở cho việc học tập có kết Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non cho trẻ mẫu giáo Tuy công trình nghiên cứu vấn đề xem xét nghiên cứu trò chơi học tập nh phơng pháp có khả giúp trẻ lĩnh hội, làm sâu sắc hệ thống hoá vốn hiểu biết lực hoạt động trí tuệ cha đợc nhà nghiên cứu cách sâu sắc, cha vào hiệu thực tiễn nó, cha làm bật đợc tầm quan trọng trò chơi học tập chơng trình dạy học trờng mẫu giáo, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo, tính tích cực hoạt động nhận thức trẻ tiết học Theo nghiên cứu nhà giáo dục trờng s phạm Quốc gia mang tên Lênin, đặc biệt A.K.Bandarencô cho : trò chơi học tập với t cách hình thức dạy học sử dụng hữu hiệu trình dạy trẻ mẫu giáo lớn với kiểm tra nội dung trò chơi ( tr 7) Việt Nam việc nghiên cứu trò chơi học tập cha nhiều, cha có công trình nghiên cứu sâu vấn đề Đặc biệt việc sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ với tác phẩm văn học trờng Mầm non nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo, tính tích cực hoạt động nhận thức trẻ, nâng cao hiệu dạy học Nhìn chung tác giả nớc đà nhìn nhận vai trò trò chơi học tập trình dạy học Tuy nhiên việc nghiên cứu trò chơi trờng Mầm non ít, cha có tác giả nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng Mầm non 1.2 Lý luận chung trò chơi học tập 1.2.1 Khái niệm, cấu trúc, ý nghĩa trò chơi học tập * Khái niệm Trò chơi học tập loại trò chơi có luật, tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức phát triển trình nhận thức cho trẻ Thông qua trò chơi học tập nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo đợc giải : phát triển ngôn ngữ, xác hoá biểu tợng, nâng cao tính độc lập sáng tạo tính tích cực hoạt động nhận thức chơi * Bản chất trò chơi học tập Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Mỗi loại trò chơi học tập có sắc thái định tác dụng định hình thành phát triển nhân cách trẻ Trò chơi học tập đờng nhận thức giới xung quanh cách độc đáo trẻ mẫu giáo Sự độc đáo đợc thể chỗ trẻ củng cố tri thức, biểu tợng, kỹ năng, thao tác cách tự nhiên, thoải mái mà trẻ cảm giác bị áp đặt chí trẻ thực nhiệm vụ cách tự nguyện đầy hứng thú Trò chơi học tập hình thức tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Trong lúc chơi động vui chơi thúc đẩy em cố gắng làm nhanh, làm để thắng Khi em không ý thức đợc học mà nhiệm vụ nhận thức đà trang bị cho em nhiều kiến thức qua nội dung chơi Và cách trẻ tự giải đợc nhiệm vụ nhận thức mà thân trẻ không nhận thấy Lúc nội dung học tập đợc lồng vào nội dung trò chơi Thông qua việc thực thao tác chơi, hành động chơi nhiệm vụ nhận thức đà đợc thể Nh chơi học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chơi học mà học đợc thông qua chơi Và nói đến Học mà chơi, chơi mà học - nói đến chức hoạt động học tập trẻ mẫu giáo Vui chơi, học tập lao động thấy ba hoạt động ngời Mỗi giai đoạn phát triển ngời có hoạt động chủ đạo chi phối hoạt động khác Các nhà tâm lý học Maxit đà khẳng định vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo Hoạt động vui chơi chi phối hoạt động lao động học tập trẻ mẫu giáo làm cho hai hoạt động mang màu sắc chơi Học mà chơi, chơi mà học nói lên tính chất học trẻ mẫu giáo mà việc học tập đợc diễn cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái nh chơi Điều nói lên rằng, trẻ mẫu giáo học tập cách căng thẳng nh học sinh phổ thông đợc Và từ thời xa xa, dân tộc đà nghĩ trò chơi học tập lý thú để giáo dục dạy dỗ trẻ Họ dùng trò chơi để dạy Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non trẻ tiếng mẹ đẻ, cho trẻ làm quen víi thÕ giíi xung quanh, gióp chóng tiÕp thu văn hoá dân tộc nh loài ngời Và nh xét mặt chất trò chơi học tập hình thức trẻ học chơi - chơi mà học * ý nghĩa Trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng trẻ Nó vừa đờng vừa phơng tiện góp phần phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo Trong qúa trình chơi trẻ phải huy động sử dụng giác quan, ngôn ngữ để thực thao tác chơi, nhiệm vụ chơi Nhờ mà giác quan trẻ trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ trở nên mạnh lạc t trực quan phát triển Mặt khác, trò chơi học tập giúp trẻ củng cố, khắc sâu biểu tợng, tri thức, khái niệm cách có hệ thống Các trò chơi học tập giúp trẻ biết nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát tri thức đà đợc lĩnh hội trớc Trò chơi học tập giúp trẻ rèn luyện phát triển trí nhớ Các biểu tợng, tri thức đợc lồng vào nội dung trò chơi giúp trẻ có đợc ấn tợng sâu sắc Vì mà trẻ nhớ đợc lâu Trò chơi học tập giúp trẻ phát huy đợc tính tự giác tích cực, chủ động trẻ Khi hứng thú trẻ đà đợc kích thích trẻ hào hứng, chủ động nhiệm vụ học tập đợc lồng vào động chơi Và cách trẻ củng cố, khắc sâu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách chắn, vững Có thể nói sở để giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ kiến thức Qua việc tham gia vào trò chơi học tập trẻ làm quen với phơng pháp học tập chủ động tự tin vào thân Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu đợc số tính chất đồ vật (hình dạng, kích thớc, màu sắc ), định hớng đợc không gian, âm nh nắm đợc đặc tính vật lý đồ vật vật liệu Trò chơi học tập tác động đến việc phát triển trí tuệ mà giáo dục số phẩm chất đạo đức cho trẻ nh tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập Trong trò chơi học tập tập thể, trẻ học đợc cách giao tiếp với nhau, biết thống hành động với Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non bạn Cũng trò chơi học tập mà trẻ học đợc cách đánh giá tự đánh giá kết đạt đợc Tóm lại, trò chơi có ảnh hởng giáo dục sâu sắc tới trẻ mẫu giáo Bà Chikhiepva đà viết không nên đánh giá trò chơi học tập mục đích học tập hiển nhiên nó, tức định hớng trẻ biểu tợng biểu tợng khác Những trò chơi đẩy mạnh phát triển tất mặt trẻ Trò chơi đà tổ chức trẻ lại với nhau, nâng cao tính tự lập trẻ Nếu cô giáo tiến hành loại trò chơi cách khéo léo sinh động trẻ thÝch thó vµ trµn ngËp niỊm vui, nh thÕ sÏ tăng thêm ý nghĩa trò chơi học tập lứa tuổi mẫu giáo, trò chơi học tập hình thức hoạt động vừa sức, hấp dẫn trẻ phơng tiện có hiệu để phát triển lực trí tuệ, có khả khái quát, lực cần thiết t ngời Theo nhà khoa học trẻ em hoàn thiện phát triển thân, thực bộc lộ nhu cầu ham hiểu biết, tích cực tìm tòi, say mê sáng tạo hoạt động : Trẻ có hứng thú với hoạt động, có hội điều kiện để hoạt động, trẻ hoạt động cách tích cực, phải nắm đợc phơng thức có kỹ hành động Trong loại trò chơi trò chơi học tập vừa thoả mÃn nhu cầu chơi, lại vừa thoả mÃn nhu cầu nhận thức trẻ Nét đặc trng trò chơi học tập nhiệm vụ nhận thức, luật chơi thao tác chơi có mối quan hệ qua l¹i víi nhau, cïng n»m mét khèi thèng thúc đẩy trẻ tìm kiếm phơng thức giải nhiệm vụ nhận thức Điều làm xuất hứng thú bền vững với trò chơi học tập mang lại cho trẻ thoả mÃn, niềm vui sớng giúp trẻ phát khả mình, tạo điều kiện cho mầm mống sáng tạo trẻ đợc phát triển Khi chơi trò chơi học tập, trẻ mẫu giáo luôn chủ thể tích cực, cố gắng tìm kiếm phơng thức phù hợp để giải nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi đà đặt cho trẻ Điều cho thấy nội dung häc tËp n»m c¸c Kho¸ luËn tèt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non nhiệm vụ chơi, hành động luật chơi Chính trò chơi học tập đà dạy trẻ t duy, tự nhận thức đợc hoàn cảnh xung quanh Đôi trò chơi dạy cho trẻ láu lỉnh để tìm lời giải đáp, tìm điều bí mật Trò chơi học tập chứa đựng nhiệm vụ nhận thức khác có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động trí tuệ trẻ mẫu giáo - tuổi Mặt khác trò chơi học tập chứa đựng ẩn số bí mật mà muốn tìm đợc lời giải đáp đòi hỏi trẻ phải tập trung ý, tích cực tìm kiếm phơng thức để giải nhiệm vụ nhận thức, cố gắng huy động vốn hiểu biết lựa chọn thao tác t cần thiết để tìm lối thoát phù hợp Nh vậy, trò chơi học tập thực trở thành trờng học đặc trng trẻ mẫu giáo -6 tuổi có ý nghĩa đặc biệt chúng Chẳng bàn vấn đề này, N.C Krupskaia khẳng định trẻ mẫu giáo trò chơi có ý nghĩa đặc biệt Trò chơi với chúng học tập, trò chơi với chúng lao động, có trò chơi với chúng hình thức giáo dục nghiêm túc 1.2.2 Cấu trúc Trò chơi học tập với thể loại khác có cấu trúc định, cấu trúc giúp phân biệt rõ trò chơi học tập với trò chơi khác Các yếu tố bắt buộc để cấu thành nên trò chơi học tập thể loại có cấu trúc ba yếu tố : Nội dung chơi, hành động chơi luật chơi - Nội dung chơi : Đây nhiệm vụ học tập, có tính chất nh toán mà trẻ phải tìm lời giải đáp dựa điều kiện đà cho Nội dung chơi thành phần trò chơi học tập, khêu gợi hứng thú sinh động, kích thích trẻ tích cực hoạt động nhận thức nguyện vọng chơi trẻ - Hành động chơi : Là hành động mà trẻ thực lúc chơi Những hành động phong phú, nhiều hình vẻ số trẻ tham giá trò chơi nhiều nhiêu thân trò chơi lí thú nhiêu Những động tác chơi cô giáo thực cho phép cô hớng dẫn trò chơi thông qua tiến trình làm thử 10 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non - lớp đối chứng: trẻ tập trung ý vào tiết học nhiều trẻ nói chuyện đùa nghịch, không tích cực tham gia vào giải nhiệm vụ học tập cô giáo đa Tuy nhiên có số trẻ tập trung ý vào tiết học ngồi gần cô giáo nhng ảnh hởng bạn nên ý trẻ bị chi phối 4.6.4 Khả giải nhiệm vụ nhận thức trẻ trò chơi tiÕt häc thĨ hiƯn qua b¶ng sau: B¶ng 7: Lớp thực nghiệm Mức độ Số trẻ 17 13 35 Tỉng Líp ®èi chøng Tû lƯ % 48,57 37,14 11,43 2,86 Sè trỴ 15 10 35 Tû lÖ % 8,57 20,00 42,86 28,57 Khả giải nhiệm vụ nhận thức trẻ trò chơi, tiết học thể qua biĨu ®å sau: BiĨu ®å 4: 60 50 48,57% 42,86% 40 37,14% 30 28,57% 20 20,00% 11,42% 10 8,57% 2,86% Líp thùc nghiƯm 49 Mức độ Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Lớp đối chứng Qua biểu đồ cho ta thấy khả giải nhiệm vụ học tập trẻ trò chơi lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt rõ rƯt ë líp thùc nghiƯm tû lƯ møc ®é (chiếm 48,57%), mức độ (chiếm 37,14%) Hầu hết trẻ giải đợc nhiệm vụ học tập đặt tiết học, tỷ lệ lớp đối chứng thấp nhiều: mức độ (chiếm 8,57%), mức độ (chiếm 20,00) Quá trình phân tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm cho ta thÊy: - KÕt học tập trẻ nói chung lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Tỷ lệ đạt kết học tập khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ tơng đối cao so với lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho ta thÊy tiÕt häc thùc nghiƯm trỴ thÝch thó tham gia vào hoạt dộng tiết học, trẻ tập trung ý, tiếp thu tốt Điều có đợc trẻ tích cực hoạt động, tiết học không khí tiết học sôi nổi, hấp dẫn, sinh động, trẻ học thoải mái, tự nhiên, không gò bó, bắt buộc Trong tiết học trẻ thực đợc chủ động tìm kiếm, khám phá kiến thức, đợc thể hiểu biết - Nh kết thực nghiệm đà chứng tỏ cách thức thực trò chơi học tập đợc tiến hành qua trình thực nghiệm giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, phát huy tính độc lâp sáng tạo, tìm kiếm kiến thức để giải tốt nhiệm vụ học tập, tăng cờng mức độ tập trung ý trẻ, trì đợc hứng thú, tích cực hoạt động nhận thức, ý trẻ suốt trình học Bên cạnh đó, việc sử dụng trò chơi học tập đà làm thoải mái nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tự nhiên, kích thích đợc mong ớc tìm tòi,khám phá, phát kiến thức môi trờng gần gũi quen thuộc xung quanh Từ nhận xét đà chứng tỏ trình thực nghiệm khẳng định đợc giả thuyết đề tài đa ra, cách thức thực đợc xác lập phù hợp đà có tác động tích cực việc phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức 50 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nâng cao chất lợng hiệu chơng trình trờng Mầm non Từ kết thực nghiệm đà khẳng định tính khả thi trình xác lập có khả vận dụng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nâng cao chất lợng hiệu chơng trình Tóm lại: Trong chơng đà đề xuất cách thức quy trình sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhËn thøc cđa trỴ tiÕt häc theo bíc, bớc có yêu cầu cách thức thực khác đảm bảo cho hoạt động học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng Mầm non đạt hiệu Chúng đà thiết kế trò chơi học tập trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 51 Kho¸ luËn tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Kết luận kiến nghị Trẻ em hôm giới ngày mai Thật vậy,trẻ em hôm chủ nhân giới ngày mai-thế giới ngày phát triển- giới màu xanh trí tuệ.Chính từ đầu phải hình thành tảng vững từ nhân cách đến kiến thức để tạo đà cho phát triển sau trẻ Nếu ta đà nói gia đình nôi văn hoá trờng mầm non đợc coi tổ ấm thứ hai trẻ thơ tất hoạt động trẻ đợc lập theo chơng trình kế hoạchvới nội dung phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ.Trẻ học chơi chơi học đợc tổ chức xếp hài hoà phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ.Cùng với hớng quan trọng phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua việc sử dụng trò chơi học tập dới hớng dẫn, định hớng cô giáo Và nói trò chơi học tập hoạt động chiếm vị trí quan trọng trình học tập trẻ phù hợp với trình nhận thức ngời quan trọng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ trờng Mầm non trò chơi học tập yếu tố thiếu trình dạy học nói chung chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) Qua công trình nghiên cứu đà phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, khái niệm trò chơi học tập, tích cực hoá, tích cực nhận thức vai trò chúng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng mầm non xác lập dợc sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 52 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Qua khảo sát kết thực nghiệm trờng mầm non mức độ nhận thức, cách thức tiến hành sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đà bớc đầu khái quát đợc tình hình dạy học chơng trình trờng mầm non Hầu hết giáo viên quan tâm sử dụng trò chơi học tập cha biết cách sử dụng cách có hiệu quả, trò chơi đa vào tiết học đơn điệu, tẻ nhạt, thiếu khoa học, cha phát huy đợc vai trò trò chơi trình nhận thức trẻ Điều dẫn đến chất lợng hiệu tiết học cha cao, cha phát huy đợc tính tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ, tạo cho trẻ cảm giác gò ép, bắt buộc, điều ảnh hởng lớn đến trình phát triển tâm lý trẻ Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đà xây dựng cách thức sử dụng trò chơi qua bớc Kết thực nghiệm cho tấy cách thức đề xuất có tính khả thi, chất lợng kết học trẻ lớp thực nghiệm đợc nâng lên Kết nghiên cứu đà thực đợc nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học mà đề tài đà đề Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu së lý ln, c¬ së thùc tiƠn cịng nh kÕt thực nghiệm đà đạt đợc đa mét sè ý kiÕn sau: - N©ng cao nhËn thøc cán quản lý, giáo viên mầm non việc sử dụng trò chơi học tập tiết học chop trẻ làm quen với tác phẩm văn học, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ s phạm nhằm giúp ngời học hiểu đợc tầm quan trọng trò chơi học tập, phát huy đợc vai trò, hiệu sử dụng chúng - Giáo viên thiết kế trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách có hiệu quả, hấp dẫn phong phú - Soạn tài liệu hớng dẫn cách thức sử dụng trò chơi học tâp tiết học 53 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non - trờng mầm non cần tăng cờng buổi dự giờ, tiết dạy giáo viên, tổ chức buổi toạ đàm, thảo luận phơng pháp dạy học, cách thức sử dụng trò chơi học tập tiết học để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn - tăng cờng bổ sung bảo quản tốt đồ dùng đồ chơi dạy học, đảm bảo đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng tiÕt häc ë trêng MÇm non - ë líp học tạo góc chơi sinh động, hấp dẫn giúp trẻ đợc tiếp xúc thờng xuyên với đồ dùng đồ chơi, đợc làm quen lúc nơi, hình thành kiến thức sâu rộng 54 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Tài liệu tham khảo Đào Thanh Âm- Trịnh Dân: Giáo dục học mầm non tập III-NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Nguyễn Ngọc Bảo: Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập mối quan hệ gi÷a chóng TTKHGD sè 3-1983 46-51 A,K Bandarenco: Lý thuyết thực trạng sử dụng trò chơi học tập trờng mẫu giáo (trờng ĐHQG mang tên Lênin) Maxcơva 1985 Phạm Văn Hoàn: Phơng pháp thống ke, thống kê vận dụng nghiên cứu khoa giáo dục, t liệu Viện KHGDH-1965, Trần Kiều - Nguyễn Lan Phơng (1997) tính tích cực hoá hoạt động học tập häc sinh TCTTKHGD R.A.Nizamèp: N©ng cao tÝnh tÝch cùc học sinh học Tài liệu dịch phòng t liệu ĐHSP Hà Nội 1972 Đ.B.Encônin: Tâm lý học trò chơi - NXB s phạm 1978 Nguyễn Thị ánh Tuyết: Tâm lý học trẻ em NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu Tuyển tập trò chơi, hátg, thơ truyện mÉu gi¸o 5-6 ti NXBGD m· sè 0G018T 10 Bé GD-ĐT: Đổi nội dung phơng pháp giáo dục mầm non Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1998-2000 cho giáo viên mầm non 11 Nguyễn Thi Tuyết Nhung Phạm Thị Việt: Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học NXBĐHQGHN 1996 12 Phạm Duy Tuyên: Những vấn đề giáo dục học đại NXBGD 1998 13 Bộ GT-ĐT: Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp một: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1998-2000 dành cho giáo viên mầm non 55 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Mục lục 1: Phiếu điều tra Để góp phần dạy tốt chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học xin cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Nếu đồng ý xin cô hÃy đánh dấu (x) vào ô vuông tơng ứng Câu 1: Theo cô sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có cần thiết không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Trong trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô có thờng sử dụng trò chơi học tập không? a Thờng xuyên b Có nhng không thờng xuyên c Không Câu 3: Trong tiếtg học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô thờng sử dụng trò chơi học tập vào lúc nào? a Đầu tiết học c Cuối tiÕt häc b Gi÷a tiÕt häc d BÊt cø giai đoạn tiết học Câu 4: Theo cô tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sử dụng trò chơi học tập vào lúc hiệu nhất? a Đầu tiết học b Giữa tiết học c Cuối tiết học Câu 5: Để phát huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa trỴ tiÕt học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô thờng sử dụng loại trò chơi học tập nào? a Trò chơi học tập với đồ chơi - đồ vật b Trò chơi với tranh in (Lô tô) c Trò chơi học tập lời nói 56 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Câu 6: Khi sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô nhận thấy: a Trò chơi thoả mÃn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức trẻ b Phát huy đợc tính tích cực nhận thức, tính độc lập sáng tạo trẻ c Tiết học sinh động, hấp dẫn, nhẹ nhàng, hiệu d Trẻ hứng thú tích cực nhận thức e Tiết học không hấp dẫn, lộn xộn, hiệu học tập không cao f Chuẩn bị công phu nhiều thời gian g Cô giáo khó khăn tổ chức trò chơi h Trẻ lĩnh hội cách thức tự nhiên không gò bó, không áp đặt danh sách cháu tham gia vào trình thực nghiệm Lớp thực nghiệm TT Họ tên Dơng Mai Linh Ng.Phơng Hiền Anh Ng.Thị Hà Vy Hồ Thị Phờng Thảo Ng.Diệp Linh Trần Thị Yến Vy Hồ Ngân Hạnh Nguyễn Duy Hùng Nguyễn Đức Thắng 10 Lê Thị Hà Phơng 11 Ngô Xuân Đạt 12 Nguyễn Quốc Bảo 13 Dơng Khả Bảo 14 Phạm Hồng Quân 15 Hoàng Quốc Huy 16 Nguyễn Duy Mạnh 17 Hoàng Nhật Lệ 18 Ng.Hoàng Thu Uyên 19 Ng.Thị Phơng Huyền 20 Phạm Ngọc Huyền 21 Nguyễn Sỹ Kiên 22 Trần Minh Anh 23 Trần Thị Minh Ngọc 24 Ng.Hồng Huy 25 Ngun V©n Anh 26 Ng Ngäc Trung 27 Ng Hång Trêng Ngµy sinh 6-11-1998 6-8-1998 17-6-1998 26-4-1998 25-8-1998 21-8-1998 11-7-1999 8-3-1998 6-11-1998 28-8-1998 7-5-1998 5-1998 29-5-1998 20-7-1998 3-7-1998 30-5-1998 28-8-1998 21-6-1998 17-2-1998 16-8-1998 2-5-1998 22-8-1998 27-12-1997 25-7-1998 30-4-1998 10-12-1998 3-2-1998 Lớp đối chứng TT Họ tên Cao Quỳnh Thảo Đậu Quỳnh Mai Nguyễn Quốc Nhật Lê Đức Anh Ng Thị Yến Nhi Ng Tuấn Tài Tạ Thị Quỳnh Hoa Phạm Thị Kiều Oanh Lê Công Minh 10 Lê Thanh Đạt 11 Ng Xuân Hiếu 12 Ng Thị Hoài Thơng 13 Ng Trung Đức 14 Thái Bá Trung 15 Ng Thị Thanh Trà 16 Phan Thành Đạt 17 Ng Văn Thắng 18 Phan Thanh Hải 19 Vũ Công Nhật Anh 20 Ng Đức Huy 21 Ng Thị Hà Trang 22 Ng Thị Khánh Ly 23 Bùi Vĩnh Hoàng 24 Võ Khánh Linh 25 Trần Thị Hoa 26 Cao Thị Hồng Ngân 27 Phan Thị Ngân Thanh 57 Ngày sinh 5-6-1998 8-5-1998 27-5-1998 9-12-1998 26-3-1998 3-2-1998 15-10-1998 11-2-1998 26-9-1998 13-6-1998 1-6-1998 15-8-1998 5-10-1998 5-11-1998 6-7-1998 18-4-1998 4-9-1998 18-1-1998 1-10-1998 22-3-1998 21-6-1998 23-4-1998 23-4-1998 24-8-1998 23-2-1998 27-5-1998 29-10-1998 Kho¸ ln tèt nghiƯp 28 29 30 Ng Thị Phơng Thảo Tạ Nguyễn Lan Linh Trần Linh Chi Cao Thị Hoà - K41A Mầm non 5-1-1998 28 31-8-1998 29 20-11-1998 30 Ngun H÷u Qun Hoàng Huệ Anh Lê Anh Tuấn Anh 27-4-1998 7-8-1998 26-8-1998 Giáo án 1: Ai đáng khen nhiều Đối tợng: 5-6 tuổi Chủ điểm: Phơng tiện giao thông I- Mục đích- Yêu cầu: + Giáo dỡng:- Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nhân vật hiểu đợc nội dung câu chuyện - Chơi thành thạo trò chơi 58 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non + Giáo dục: - Trẻ ngoan ngoÃn, nghe lời bố mẹ, cô giáo - Thực tốt phơng tiện giao thông + Phát triển: - Khả mạnh dạn, tự tin trẻ tham gia vào trò chơi II- Chuẩn bị + Cô: -Tranh nội dung câu chuyện 10 hoa đồng tiền thật, loại hoa khác làm mô hình vờn - Tranh chơi trò chơi: Hoa, nấm, cỏ, nhà, giá + TrỴ: mị móa, thá mĐ, thá thỏ em III- Tiến hành Hoạt động cô Trò chuyện- làm quen Hoạt động trẻ - Vào ngày nghỉ bố mẹ thờng cho đâu ? - Trẻ trả lời - Khi chơi thờng phơng tiện ? - Trẻ trả lời - Và phải bên đờng? Đúng ! Khi nhớ phải đờng bên phải đờng - Bên phải dành riêng cho loại xe Hôm cô tổ chức cho lớp chơi công viên Chúng thích phơng tiện ? - Xe máy, ôtô Vậy hÃy thoả thuận đến công viên thuyền (cho trẻ hát "Em chơi thuyền " - Trẻ hát - Đà đến công viên Và hôm công viên có tổ chức trò chơi trò chơi "Chiếc nón kì diệu" Các có muốn tham gia vào trò chơi không ? - Nhiệm vụ quay nón kỳ diệu Khi kim đỏ dừng ô có phơng tiện giao thông phải kể thật nhanh tên câu chuyện có số nhân vật tơng ứng Bạn kể nhanh bạn thắng đợc nhận quà thởng ban tổ chức 59 - Trẻ trả lời Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non (cho trẻ chơi 3- lần) - Trẻ chơi - Lớp giỏi Bây cô thởng cho lớp câu chuyện Chúng hÃy ý lắng nghe xem câu chuyện diễn biến nh có nhân vật Câu chuyện có tên: Ai đáng khen nhiều - Chú ý Phần trọng tâm * Cô kể mẫu lần (diễn cảm- không dùng tranh) - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện vậy? - Chú ý - Câu chuyện có nhân vật ? - Trẻ trả lời - Bây cô kể lại cho nghe câu chuyện "Ai đáng - Trẻ trả lời khen nhiều hơn" lần * Cô kể mẫu lần (có kèm theo tranh) - Chú ý * Đàm thoại trích dẫn - Câu chuyện "Ai đáng khen nhiều hơn" kĨ vỊ - Thá anh vµ thá em sèng mẹ Bố làm việc xa nên - Thỏ anh vµ thá em hai anh em cịng tá đứa ngoan đáng sống mẹ khen nhiều Và biết đợc chuyện thỏ mẹ bảo với hai anh em nh ? - Sau nghe lêi mĐ dỈn hai anh em ? - Trẻ trả lời - Ra tới đồng cỏ thỏ em đà vội hái - Hăng hái - Cha hoa vừa trông thấy cha ? - Thỏ em làm ? - Thỏ vòng lợt chọn khóm ®Đp nhÊt, b«ng rùc rì nhÊt míi bøt mang vỊ - Thá em mang vỊ vµ nãi víi mĐ nh nào? - Mẹ ! mang hoa đẹp 60 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non - Thỏ mẹ đón lấy bó hoa nói ? - Hoa đẹp qu¸, cđa mĐ ngoan qu¸ - Thá em hën hở khoe với mẹ nhiều điều Hai mẹ - Chiếc giỏ đẹp đeo chờ lâu thấy thỏ anh Khi thỏ anh điều đà bên sờn đầy nấm hxảy ? ơng mộc nhÜ - Thá anh võa chµo mĐ võa lÊy ë túi hạt dẻ đa - Em thích ăn hạt dẻ, cho em nói ? anh mang cho em - Khi thỏ mẹ đà hỏi thỏ anh nh ? - Sao hái nhiều ? - Và thỏ anh trả lời với mẹ - Trẻ trả lời - Thỏ mẹ hỏi thỏ anh điều ? - Trẻ trả lời - Vì mà thỏ anh lại muộn ? - Vì thỏ anh gặp cô gà mái hoa mơ - Thế cô gà mái hoa mơ bị ? - Cô gà mái hoa mơ dẫn đàn ăn bị lạc Biết đợc chuyện thỏ mẹ đà nói với hai anh em ? - Trẻ trả lời - Thế câu chuyện thấy đáng khen nhiều - Trẻ trả lời ? - Vì - Các ! phải học tập hai anh em hai anh em đà biết thơng mẹ Tuy nhiên thỏ anh đáng khen nhiều thỏ anh, mẹ biết giúp đỡ nghĩ đến ngời khác - Và có muốn xem phim không ? - Có - Cô mời h·y xem mét bé phim trùc tiÕp cđa c¸c diễn viên đến từ lớp 5A trờng Mầm non Hoa Hồng - trẻ lên đóng kịch Trò chơi 61 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non Hôm công viên tổ chức trò chơi Đó trò chơi "ghép tranh" Bây cô mời lớp hÃy chia làm đội Các đội có nhiệm vụ gắn cho cô tranh nội dung câu chuyện Đội nhanh đúng, đội thắng Thời gian tham gia trò chơi vòng phút Trò chơi bắt đầu (Sau cô nhận xét) - Trò chơi Kết thúc - Đà hết chơi công viên rồi, phải tạm biệt công viên để trở lớp (cho trẻ hát "Mời anh lên tàu") - Trẻ hát Giáo án 2: dê đen Đối tợng: 5-6 tuổi Chủ điểm: Ngành nghề I- Mục đích- Yêu cầu: + Giáo dỡng:- Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhân vật truyện - Hiểu nội dung câu chuyện, kể lại chuyện - Đóng kịch theo nội dung câu chuyện - Chơi thành thạo trò chơi + Giáo dục: - Dũng cảm, mạnh dạn + Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 62 Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Hoà - K41A Mầm non - Tính nhanh nhẹn, mạnh dạn II- Chuẩn bị + Cô: -Tranh nội dung câu chuyện - Mô hình nhà có cánh cửa + Trẻ: mũ múa, dê đen, dê trắng, chó sói III- Tiến hành Hoạt động cô ổn định tổ chức- Giới thiệu Hoạt động trẻ - Lắng nghe lắng nghe ? - Nghe gì? Nghe gì? - Chúng lắng nghe cô hỏi: Cô đố lớp hÃy kể thật - Trẻ kể nhanh nhân vật có câu chuyện "Cô bé quàng khăn đỏ" - Vậy bác thợ rèn làm nhiệm vụ ? - Săn bắn thú rừng - Và hÃy chơi trò chơi "thi xem nhanh " Cô nói kể thật nhanh tên loài vật sống gia đình, tổ kể nhanh tổ thắng Nào lớp hÃy kể cho cô thật nhanh tên cđa loµi vËt sèng rõng tỉ h·y thảo luận với tổ Trong vòng 10 giây tổ cử đại diện đứng lên trả lời (cho trẻ chơi 2-3 lần với loài vật sống rừng) - Chơi trò chơi - Các ! Trong rừng có nhiều loài vật mà đợc biết Và cô kể cho nghe câu chuyện hai dê Và hÃy ý xem câu chuyện dê đáng yêu Phần trọng tâm: * Cô kể lần (diễn cảm- không tranh) - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện ? 63 - Trẻ trả lêi ... cứu sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá. .. trò chơi 1.5.4 Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tích cực hoá hoạt động nhận thức đợc hiểu tập hợp biện pháp nhằm. .. độ nhận thức giáo viên việc sử dụng trò chơi học tập tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Hiệu việc sử dụng trò chơi học tập giáo viên tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bảng 1.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bảng 3.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ bảng 3 cho ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Cụ thể điểm trung bình của lớp thực nghiệm qua các bài dạy là 7,57 điểm trung bình của lớp đối chứng là 6,54 trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm lại bé hơn lớp đ - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

b.

ảng 3 cho ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Cụ thể điểm trung bình của lớp thực nghiệm qua các bài dạy là 7,57 điểm trung bình của lớp đối chứng là 6,54 trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm lại bé hơn lớp đ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Tra bảng phân phối t= student bặc tự do F= 78, với mức α= 0,05 Ta có t α = 1,66 : t = 1,432 tα  = 1,66 - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

ra.

bảng phân phối t= student bặc tự do F= 78, với mức α= 0,05 Ta có t α = 1,66 : t = 1,432 tα = 1,66 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bảng 5.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
4.6.2 Hứng thú học tập của trẻ trong tiết học và trò chơi. - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

4.6.2.

Hứng thú học tập của trẻ trong tiết học và trò chơi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 6: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bảng 6.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
4.6.3 Mức độ chú ý của trẻ vào tiết học thể hiện qua bảng sau: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

4.6.3.

Mức độ chú ý của trẻ vào tiết học thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bảng 7.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Mô hình chơi trò chơi - Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

h.

ình chơi trò chơi Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan