Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

104 816 1
Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa giáo dục tiểu học -------------***-------------- tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Sử dụng phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa tiểu học. Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học tự nhiên - xã hội Giáo viên hớng dẫn : TS . Nguyễn Thị Hờng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Quỳnh Trang Lớp : 44A1 Giáo Dục Tiểu Học Vinh tháng 05 năm 2007 63 Lời nói đầu Đề tài " Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa tiểu học " đề cập đến một số vấn đề về sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học địa các trờng tiểu học mà đa số giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện. Với mong muốn tháo gỡ một phần nào những khó khăn trên, đem lại hứng thú cho các em học sinh và nâng cao chất lợng dạy học môn Địa tiểu học trong thời gian tới. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu nghiên cứu phân tích thực trạng sử dụng PTTQ một số trờng tiểu học với tinh thần tích cực tiếp thu, tham khảo trao đổi ý kiến với các thầy, cô giáo có kinh nghiệm trong nghề, thu thập xử lý các tài liệu, các nguồn thông tin liên quan từ đó xây dựng và thử nghiệm hệ thống nguyên tắc, qui trình sử dụng PTTQ trong dạy học địa tiểu học để đa ra đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận đ- ợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và có hiệu quả của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo Dục Tiểu Học, trờng đại học Vinh. Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Hờng, ngời đã trực tiếp hớng dẫn đề tài, cùng thầy, cô giáo trong khoa; Giáo viên và học sinh trờng tiểu học Lê Lợi, Hng Đông ( Thành phố Vinh ), bạn bè và gia đình. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong việc su tầm, nghiên cứu, bám sát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao nhng đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, kinh nghiệm cha nhiều nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn./. Sinh viên Bùi Thị Quỳnh Trang Mục lục Trang 64 Mở đầu 1 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 2. Một số khái niệm cơ bản 5 2.1. Khái niệm trực quan 5 2.2. Khái niệm phơng tiện trực quan 6 2.3 Tích tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 10 2.4. Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa tiểu học 14 3. Một số đặc điểm tâm sinhhọc sinh tiểu học có liên quan đến đề tài nghiên cứu 15 4. Đặc điểm chơng trình, sách giáo khoa Địa lý lớp 4 18 5. Thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa tiểu học 21 5.1. Cách hiểu của giáo viên tiểu học về PTTQ 21 5.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò PTTQ trong dạy học địa lý 22 5.3. Mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý hiện nay 23 5.4. Mục đích sử dụng PTTQ 24 5.5. Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý 25 5.6. Kết quả học tập địacủa học sinh tiểu học 26 5.7. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học 28 địa tiểu học. Chơng 2: Sử dụng phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa Tiểu học 30 1. Nguyên tắc sử dụng PTTQ trong dạy học địa tiểu học 30 2. Quy trình sử dụng chung 31 3. Quy trình sử dụng cụ thể đối với từng loại PTTQ 36 3.1. Bản đồ 37 3.2. Tranh ảnh 42 3.3. Biểu đồ 44 3.4. Quả địa cầu 46 4. Điều kiện sử dụng PTTQ có hiệu quả trong dạy học địa tiểu học 47 5. Thử nghiệm s phạm 49 Kết luận và kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 63 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 65 1.1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định : Giáo dục - Đào tạo thực sự là quốc sách hàng đầu. Thông qua đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Với các biện pháp cụ thể là: Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phơng pháp dạyhọc theo hớng Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của ngời học. Thực hiện Nghị quyết đại hội, ngành Giáo dục - Đào tạo không ngừng tích cực đẩy mạnh tiến hành việc đổi mới, trong đó đặc biệt coi trọng đổi mới phơng pháp dạy học ( PPDH). Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ giáo dục quốc dân. Cho nên, việc đổi mới phơng pháp dạy học cấp học này đang diễn ra rất mạnh mẽ. 1.2. Phơng tiện trực quan (PTTQ) là yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy học tiểu học vì nó phù hợp đặc điểm nhận thức lứa tuổi này. Học sinh nhận thức nội dung bài học dới sự tổ chức dẫn dắt của giáo viên có sự hỗ trợ của PTTQ. PTTQ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt các biểu tợng, khái niệm, hình thành kỹ năng kỹ xảo, qua đó phát triển năng lực quan sát, t duy và ngôn ngữ của các em. 1.3 Địa lý là phân môn của môn Lịch sửĐịa lý, có mục tiêu cung cấp cho học sinh các biểu tợng địa lý, bớc đầu hình thành một số khái niệm, xây dựng một số quan hệ địa lý đơn giản và rèn luyện các kỹ năng địa lý nh: Sử dụng bản đồ, quả địa cầu, tranh ảnh, phân tích bảng số liệu và biểu đồ . Để đạt mục tiêu đó, trong hầu hết các tiết học, giáo viên phải sử dụng PTTQ các mức độ khác nhau. PTTQ trở thành công cụ đắc lực và mang ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học địa tiểu học. 1.4 Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, giáo viên đã nhận thức đợc sự cần thiết phải tiến hành đổi mới PPDH, có ý thức cải tiến PPDH. Tuy nhiên, việc dạyhọc các môn học nói chung và địa lý nói riêng cha vợt qua quỹ đạo cũ. Đó là sự quan tâm sử dụng PTTQ cha đúng mức. Đại đa số giáo viên tiểu học sử dụng PTTQ nh một phơng tiện minh hoạ cho lời giảng, ít chú ý đến chức năng nguồn tri thức của chúng. Học sinh không đợc thờng xuyên làm việc với các loại PTTQ nên còn rất yếu về kỹ năng nh sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu Thậm chí một số 66 giáo viên cha nắm vững nguyên tắc, cách thức sử dụng PTTQ nên trong thực tế chất lợng dạy học địa lý cha cao. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng PTTQ nh thế nào mới đem lại hiệu quả ? Làm thế nào phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tìm tòi, phát hiện kiến thức địa lí. Xuất phát từ định hớng đổi mới PPDH, tầm quan trọngthực tiễn sử dụng PTTQ, chúng tôi chọn đề tài: "Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa tiểu học nhằm giải quyết khó khăn, vớng mắc của giáo viên trong dạy học địa lý, từ đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn này tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu: Góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Địa tiểu học. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phân môn Địa tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Nguyên tắc, quy trình sử dụng phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa tiểu học. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu trong quá trình dạy học phân môn địa lý, giáo viên biết cách sử dụng các phơng tiện trực quan một cách hợp lý và theo quy trình chặt chẽ thì sẽ tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, từ đó nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu. 5.2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học địa tiểu học. 5.3 Xây dựng và thử nghiệm hệ thống các nguyên tắc, quy trình sử dụng các phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong qúa trình dạy học địa tiểu học. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: loại bài trình bày tài liệu mới, trong các tiết học trên lớp phân môn Địa lý lớp 4,5. 67 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc, phân tích các tài liệu có liên quan đến đối tợng nghiên cứu. 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tổng kết phơng pháp dạyhọc của giáo viên, học sinh. - Phơng pháp quan sát việc dạyhọc của giáo viên, học sinh trờng thử nghiệm. - Phơng pháp điều tra bằng An két. - Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn giáo viên. - Phơng pháp thử nghiệm s phạm. 7.3 Phơng pháp thống kê toán học: Tính tỷ lệ %, giá trị trung bình để chứng minh độ tin cậy của các kết qủa nghiên cứu. 8. Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc của đề tài gồm 2 chơng: - Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ( 26 trang) - Chơng 2: Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa tiểu học ( 29 trang) Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tàI 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong lịch sử giáo dục, từ lâu, vấn đề dạy học trực quan đã đợc quan tâm và nghiên cứu. Nhà giáo dục ngời Séc vĩ đại J. A. Cômenxki (1592-1670) là ngời đầu tiên đa ra yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan trong dạy học. Ông kịch liệt phê phán lối dạy học giáo điều trong nhà trờng đơng thời và đa ra "qui tắc vàng ngọc với nội dung là: 68 trong quá trình dạy học cần tận dụng mọi giác quan của học sinh để trực tiếp sờ mó, ngửi, nhìn, nghe những thứ cần thiết trong phạm vi có thể.Theo ông, cách dạy này sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm tri thức. Quan điểm của Cômenxki đánh dấu bớc phát triển quan trọng trong xây dựng luận dạy học lúc bấy giờ.Tuy nhiên, qui tắc này lại đợc xây dựng trên cơ sở cảm giác luận - một học thuyết cờng điệu vai trò của cảm giác. Đây cũng là hạn chế về cơ sở luận của tính trực quan [ 9 ]. Trong luận giáo dục của mình, J.J.Rút Xô (1712-1778) đã chú trọng các ph- ơng pháp dạy học mang tính trực quan.Dạy học theo ông không chỉ mang đến tri thức cho trẻ mà cái lớn hơn là dạy trẻ phơng pháp t duy, phơng pháp hành động[ 22 ]. Nhà giáo dục Nga K.Đ.Usinxki(1824-1870), thế kỉ 19, đã xây dựng dạy học trực quan trên cơ sở tâm học. Đó là việc dạy học không dựa trên những biểu tợng và trừu tợng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể do học sinh trực tiếp tri giác đợc: những hình ảnh này hoặc do học sinh tri giác ngay khi học dới sự hớng dẫn của giáo viên hoặc do các em độc lập quan sát trớc đó. Giáo viên sẽ tìm thấy các em những hình ảnh có sẵn để dạy. Tiến trình dạy học này đi từ cụ thể đến trừu tợng, từ biểu t- ợng đến tởng tợng - là tiến trình hợp tự nhiên và dựa vào những qui luật tâm lý xác định, đến nỗi không ai có thể phủ nhận sự cần thiết phải dạy học theo kiểu đó[ 9 ]. Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu khác nh: nhà luận dạy học N.G.Kazanki, T.S.Nazarova cho rằng dạy học trực quan là phơng tiện trực quan, là thủ thuật dạy học[ 9 ]. Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sử dụng phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học đợc nhiều tác giả đề cập đến: Thái Duy Tuyên, Trần Doãn Quới, Vũ Trọng Rỹ, Võ Chấp, Đinh Quang Báo, Tô Xuân Giáp đã có những nghiên cứu về vấn đề chung nh vị trí, vai trò , cấu trúc, mối quan hệ giữa phơng tiện trực quan với các thành tố trong quá trình dạy học. [1,2,4,17,18,25]. Các tác giả: Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thợng Giao đề cập sơ l ợc phơng tiện trực quan là một phần trong nội dung thiết bị dạy học, phơng tiện dạy học môn Tự nhiên-Xã hội [ 5,13,28]. Nhìn chung, các tác giả đã khẳng định đợc vai trò của phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học. Song, việc nghiên cứu sử dụng phơng tiện trực quan trong 69 dạy học địa tiểu học quá ít ỏi, đặc biệt là cha xác lập đợc qui trình sử dụng chung, cụ thể để hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong quá trình dạy học. 2. Một số khái niệm cơ bản: 2.1. Khái niệm trực quan Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về trực quan. Để hiểu đúng thế nào là trực quan cần xem xét dới các góc độ sau đây: Dới góc độ triết học, trực quan là những đặc điểm, tính chất của nhận thức loài ngời.Qui luật nhận thức của loài ngời đợc phản ánh trong công thức nổi tiếng của V.I.Lê Nin: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan[ 6 ]. Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức. Nhận thức trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, thớc đo tính chân thực của tri thức đã đạt đợc trong quá trình nhận thức. Nhận thức cảm tính (hay còn gọi trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con ngời sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy. Giai đoạn này liên quan chặt chẽ đến tính trực quan. Tính trực quan - nét đặc biệt của kiến thức, xác định liên hệ trực tiếp giữa chúng với thực tiễn, cũng nh với đối tợng. Tính trực quan là một thuộc tính của sự vật, hiện tợng. Thuộc tính này làm bộc lộ những đặc điểm của sự vật, nhờ đó có thể nhận thức sự vật dễ dàng.Tuy nhiên, không phải tất cả nhận thức của con ngời đều mang tính trực quan tuyệt đối. Trong nhận thức, yếu tố trực quan và không trực quan tồn tại một cách biện chứng. Dới góc độ tâm học, các nhà tâm học s phạm chứng minh rằng; Trong sự lĩnh hội tri thức của học sinh, tri thức càng trừu tợng thì nguyên tắc trực quan càng có ý nghĩa. Lúc này, dạy học trực quan là một phơng tiện rất tốt để phát triển t duy trừu tợng của học sinh. Trong dạy học, trực quan là nguyên tắc luận dạy học. Theo từ điển s phạm: trực quan trong dạy học phải dựa trên những hình ảnh cụ thể đ ợc học sinh trực tiếp tri giác[26]. Từ điển tiếng Việt định nghĩa: trực quan nghĩa là dùng 70 những vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học sinh có đợc hình ảnh cụ thể về những điều đã học(Hoàng Phê chủ biên)[15]. Nh vậy, trực quan là một khái niệm biểu thị tính chất của hoạt động nhận thức, trong đó những thông tin nhận đợc về các sự vật và hiện tợng của thế giới bên ngoài đợc cảm nhận trc tiếp từ các cơ quan cảm giác của con ngời. 2.2. Khái niệm phơng tiện trực quan (PTTQ): 2.2.1.Khái niệm: Các thuật ngữ: phơng tiện dạy học, thiết bị dạy học, phơng tiện kĩ thuật dạy học, PTTQ đều chỉ thiết bị, đồ dùng dạy học trong nhà tr ờng. Phơng tiện dạy học là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học đạt đợc mục đích dạy học. Đó là những công cụ giúp giáo viên tổ chức, điều khiển quá trình dạy học và những công cụ giúp học sinh tổ chức hoạt động nhận thức của mình một cách có hiệu quả. Tên gọi PTTQ đã có từ lâu, gắn liền với hệ thống các PPDH truyền thống theo quan điểm lấy giáo viên làm trung tâm. Chức năng minh hoạ của PTTQ đợc coi trọng và khai thác có hiệu quả trong dạy học. Nhờ có PTTQ, các biểu tợng hình thành rõ nét hơn, nhiều sự vật, hiện tợng tự nhiên xã hội gần gũi và dễ hiểu hơn đối với học sinh. Tuy nhiên, các PTTQ không đơn giản là hình ảnh bên ngoài của các sự vật hiện tợng mà quan trọng hơn chúng là vật chất hoá các tri thức tự nhiên và xã hội. Các PTTQ chứa trong bản thân mình dới dạng vật chất cả hình ảnh bên ngoài lẫn những dấu hiệu, thuộc tính bên trong của đối tợng mà nhờ sự phân tích tìm tòi của học sinh, các đặc điểm đó đợc biểu hiện ra ngoài. Có thể nói PTTQ thực sự là nguồn tri thức đòi hỏi sự tìm tòi khám phá của học sinh. Vậy, PTTQ là gì? Có nhiều định nghĩa nêu lên. pttq - là tất cả những cái gì có thể lĩnh hội nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai của con ng- ời[ 14 ]. Tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ các giác quan đều là PTTQ[ 12]. PTTQ đợc hiểu là những vật (sự vật ) hoặc sự biểu hiện nó bằng hình tợng (biểu tợng) với những mức độ qui ớc khác nhau. Những vật và hình tợng 71 của sự vật trên đợc dùng để thiết lập (hình thành) học sinh những biểu tợng động hoặc tĩnh về sự vật nghiên cứu [ 3 ]. Có thể kết luận: PTTQ là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng về sự vật hiện t- ợng, hình thành khái niệm thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan. 2.2.2. Các loại PTTQ: Trong lý luận dạy học, việc phân loại PTTQ là một vấn đề cha thống nhất, tồn tại nhiều quan điểm, xét góc độ đại cơng, PTTQ sử dụng trong nhà trờng phổ thông có thể chia thành 3 nhóm chủ yếu ( kèm theo sơ đồ 1): - Vật thật: mô tả những mối liên hệ bề ngoài của sự vật nh: động vật, thực vật sống trong tự nhiên, các khoáng vật, mẫu hoá chất, các vật nhồi, mẫu ngâm - Các vật tợng trng: mô hình, tranh ảnh, bản đồ, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ, phim đèn chiếu, phim giáo khoa, vô tuyến truyền hình, băng ghi âm - Dụng cụ thí nghiệmlà PTTQ giúp học sinh trực tiếp quan sát các hiện tợng, quá trình, tính chất của các đối tợng nghiên cứu. * Các loại PTTQ trong dạy học địa tiểu học: khá phong phú và đa dạng. Mỗi PTTQ có những u điểm , tác dụng khác nhau: -Bản đồ (lợc đồ): là PTTQ không thể thiếu đợc để giảng dạy các kiến thức về địa lý. Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đối t- ợng địa lý trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà không một phơng tiện nào có thể thay thế đợc. Do đó bản đồ vừa là PTTQ vừa là nguồn tri thức quan trọng trong dạy học địa lý. Một trong những kĩ năng địaquan trọng mà giáo viên tiểu học cần hình thành cho học sinh là kĩ năng sử dụng bản đồ. -Tranh ảnh: Trong những trờng hợp, học sinh không thể quan sát trực tiếp sự vật, hiện tợng thì dùng tranh ảnh để thay thế. Tranh ảnh nhiều lúc có tác dụng đơn giản hoá các sự vật, hiện tợng làm cho chúng rõ ràng dễ hiểu, dễ quan sát đối với học sinh. Đặc biệt, tranh ảnh giúp học sinh hình thành biểu tợng địa lý cụ thể, nhanh chóng, đầy đủ, chính xác. -Mô hình: Mô hình tạo ra những hình ảnh cụ thể của các sự vật, hiện tợng địađồng thời thể hiện đợc vị trí trong không gian của nó. 72 . 2.4. Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lý ở Tiểu học 30 1. Nguyên tắc sử dụng PTTQ trong dạy học

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Hình ảnh liên quan

5.1 Cách hiểu của giáo viên tiểu học về phơng tiện trực quan: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

5.1.

Cách hiểu của giáo viên tiểu học về phơng tiện trực quan: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

Bảng 2.

Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

Bảng 3.

Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay Xem tại trang 24 của tài liệu.
Quan sát lợc đồ hình 1và hoàn thành các bài tập sau: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

uan.

sát lợc đồ hình 1và hoàn thành các bài tập sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
địa hình và khí hậu; địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời  trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiến thức… địa lý để so sánh và phân tích. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

a.

hình và khí hậu; địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiến thức… địa lý để so sánh và phân tích Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu đồ là một phơng tiện để cụ thể hoá các mối quan hệ về số liệu bằng hình vẽ. Số lợng biểu đồ trong sách giáo khoa không nhiều và chỉ có ở lớp 5 (biểu đồ cột)  nhng nó có ý nghĩa lớn lao trong việc rèn luyện kỹ năng và phơng pháp học tập địa lý  cho họ - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

i.

ểu đồ là một phơng tiện để cụ thể hoá các mối quan hệ về số liệu bằng hình vẽ. Số lợng biểu đồ trong sách giáo khoa không nhiều và chỉ có ở lớp 5 (biểu đồ cột) nhng nó có ý nghĩa lớn lao trong việc rèn luyện kỹ năng và phơng pháp học tập địa lý cho họ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Quả địa cầu là mô hình trái đất đợc thu nhỏ. Nó giúp học sinh hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của trái đất. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

u.

ả địa cầu là mô hình trái đất đợc thu nhỏ. Nó giúp học sinh hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của trái đất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả bảng thử nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

t.

quả bảng thử nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ: Xem tại trang 53 của tài liệu.
5.3.6. Đánh giá việc hình thành kỹ năng cho học sinh - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

5.3.6..

Đánh giá việc hình thành kỹ năng cho học sinh Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Du canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật   lạc   hậu   làm   cho   độ   phì   của   đất  chóng   cạn   kiệt,   vì   vậy   phải   luôn   luôn  thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này  sang   nơi   khác - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

u.

canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác Xem tại trang 63 của tài liệu.
Quan sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

uan.

sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Các loại hình và phơng tiện giao thông vận tải - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

c.

loại hình và phơng tiện giao thông vận tải Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Du canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật   lạc   hậu   làm   cho   độ   phì   của   đất  chóng   cạn   kiệt,   vì   vậy   phải   luôn   luôn  thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này  sang   nơi   khác - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

u.

canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác Xem tại trang 85 của tài liệu.
9. Hình đợc trang trí trên váy, áo ngời dân Tây Nguyên. - Giáo viên tổ chức học sinh chơi. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

9..

Hình đợc trang trí trên váy, áo ngời dân Tây Nguyên. - Giáo viên tổ chức học sinh chơi Xem tại trang 86 của tài liệu.
Quan sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

uan.

sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: Xem tại trang 89 của tài liệu.
 Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng Địa lý. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

o.

điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng Địa lý Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan