So sánh tư tưởng nhàn dật trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi và bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm

104 7K 48
So sánh tư tưởng nhàn dật trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi và bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hồ thị huế So sánh t tởng nhàn dật quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi bạch vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Chuyên ngành: văn học việt nam Mà số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê Thời Tân Vinh - 2008 Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài1 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn11 Chơng Cơ sở t tởng hình thành ý thức nhàn dật văn học trung đại Việt nam thơ Nôm nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh khiêm 12 1.1 Từ cội nguồn t tởng nhàn dật đến việc xuất nhà Nho ẩn dật văn học trung đại ViƯt Nam……………………………………………12 1.1.1 PhÐp øng xư linh ho¹t cđa Nho giáo 12 1.1.2 T tởng tiêu dao phóng nhiệm LÃo Trang14 1.1.3 Tinh thần thiền - trạng thái siêu thoát tĩnh lự Phật giáo 16 1.1.4 Việc xuất hình tợng nhà Nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam.17 1.1.5 Bớc đầu phân loại 23 1.2 Cơ sở hình thành t tởng nhàn dật thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm.23 1.2.1 ¶nh hëng cđa c¸c t tëng Nho - PhËt - LÃo tới hình thành t tởng nhàn dật Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm23 1.2.2 Cơ sở xà hội dẫn tới hình thành triết lý nhàn dật Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 1.2.3 Cuộc đời Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hành trình tìm đến sống nhàn dật. 30 Chơng Sự gặp gỡ t tởng nhàn dật Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm 34 2.1 T tëng nhµn dËt cđa Ngun Tr·i vµ Ngun Bỉnh Khiêm - hỗn dung t tởng Nho - Phật - LÃo34 2.2 Nhàn nh phơng thức khẳng định cốt cách cao nhà Nho43 2.2.1 Nhàn ớc muốn lánh đục tìm 43 2.2.2 Nhàn đối lập với thói phàm tục trái đạo lý chung49 2.2.3 Nhàn thú vui sinh hoạt đời thờng dân dÃ, bình đạm.53 2.3 Nhàn nh phơng thức trở với tự nhiên, hoà hợp với thiên nhiên59 2.3.1 Tìm đến thiên nh cách di dỡng tinh thần, hớng đến sống tao thoát tục.59 2.3.2 Tìm đến thiên nhiên để tâm giao ký thác tâm sự64 2.3.3 Hoà hợp với thiên nhiên thể tình yêu vạn vật69 2.4 Hớng đến sống nhàn dật, song nhàn thân mà không nhàn tâm75 2.4.1 Nhàn mang tâm u75 2.4.2 Nhàn gắn bó với đời, cứu nớc giúp đời82 2.5 Lý giải nguyên nhân tơng đồng87 2.5.1 Nguyên nhân từ hoàn cảnh xà hội 87 2.5.2 Nguyên nhân từ sở t tởng89 2.5.3 Nguyên nhân từ đời89 Chơng T tởng nhàn dật thơ Nôm nguyễn Tr Ãi Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một số điểm khác biệt 91 3.1 Nguyễn TrÃi nhàn phong thái nghệ sĩ, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn phong thái triết nhân91 3.1.1 Cái nhàn nhà nghệ sĩ91 3.1.2 Cái nhàn triết nhân97 3.2 T tởng nhàn dật Nguyễn TrÃi biểu thành xung đột xuất - xử, Nguyễn Bỉnh Khiêm t tởng nhàn dật đợc biểu quán, thuận chiều102 3.2.1 Những mâu thuẫn xung đột xuất - xử, hớng lựa chọn trăn trë kh«n ngu«i t tëng Ngun Tr·i………………… …102 3.2.2 Biểu quán t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm lùa chän xt – xư…………… …………………………………………… 107 3.3 Ngun TrÃi tiến đến chiều sâu nhàn quy ẩn Nho gia, Nguyễn Bỉnh Khiêm vơn tới tầm cao nhàn LÃo - Trang110 3.4 Lý giải nguyên nhân dẫn đến khác t tởng nhàn dật hai tác gia113 3.4.1 Nguyên nhân từ hoàn cảnh xà hội. 113 3.4.2 Nguyên nhân từ sống riêng tác giả 115 3.4.3 Nguyên nhân từ chất tâm hồn, tính cách tác giả 115 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo120 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn TrÃi - danh nhân văn hoá, đấng văn võ song toàn Ông vừa anh hùng dân tộc, nhà trị, nhà ngoại giao tài ba, vừa nhà t tởng uyên bác, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà văn, nhà thơ lớn kỷ XV Thơ văn ông di sản tinh thần vô giá, chiếm vị trí quan trọng văn học Việt Nam Thơ văn Nguyễn TrÃi toả rạng vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài năng, nỗi niềm tâm ngời hết lòng dân, nớc, nỗi niềm ngời phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc lịch sử xà hội phong kiến Việt Nam Nghiên cứu thơ Nguyễn TrÃi để hiểu rõ đời, nghiệp, nhân cách sáng nh Khuê 1.2 Hơn kỷ sau, lớn khác lại xuất bầu trời văn hoá dân tộc: Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhân cách tài ông có ảnh hởng mạnh mẽ đến gần suốt kû XVI - thÕ kû cã nhiỊu biÕn ®éng chÝnh trị lớn lao Ông nhà sách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri, ngời thầy, ngời mà bậc vua chúa đơng thời phải kính nể, tôn bậc phu tử Nhng bật cả, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ, ngời đà có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học dân tộc Nghiên cứu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để hiểu rõ tài năng, nhân cách bậc cao sỹ, đồng thời thi nhân, triết nhân 1.3 Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc trí giả, nhà văn hoá, nhà t tởng lớn dân tộc Trong lĩnh vực văn học, hai ông tác giả tập thơ Nôm có giá trị (Quốc âm thi tập - Nguyễn TrÃi; Bạch Vân Quốc ngữ thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm), có tính chất khai phá, mở đờng cho thơ Việt Trong thơ Nôm làm mê đắm lòng ngời bao hệ ấy, kết tụ, dung chứa t tởng quan trọng thời đại số phận cá nhân tác giả Đối chiếu, so sánh t tởng nhàn dật thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm tìm hiểu, lý giải biểu mối liên hệ, tơng đồng khác biệt quan niệm cách hành xử sống nhàn dật hai ông Trên sở đó, góp thêm nhìn đa chiều nhân sinh quan, giới quan hai tác giả, tạo điều kiện để hiểu sâu thêm thơ văn hai ông, gợi ý cho cách hiểu thẩm bình, mở rộng liên hệ trình nghiên cứu giảng dạy thơ văn hai tác gia trờng phổ thông Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thơ văn Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm có hành trình dài với nhiều công trình công phu, dày dặn, có giá trị bậc tiền bối, học giả, nhà nghiên cứu phê bình Dới tổng hợp lại nội dung công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chúng tập trung vào số vấn đề sau: 2.1 Những công trình, viết đề cập đến vấn đề ảnh hởng t tởng Nho - Phật - LÃo hình thành t tëng nhµn dËt cđa nhµ Nho nãi chung, Ngun Tr·i, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng - Nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu đà có công trình nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ Nho giáo với văn học Việt Nam trung - cận đại Trong Nho giáo văn học trung đại Việt Nam, ông dành tâm huyết nghiên cứu vấn đề Nho giáo t tëng Ngun Tr·i vµ nhËn thÊy “t tëng cđa ông rõ ràng, gồm nhiều thành tố, thành phần t tởng Nho gia, thành phần t tởng LÃo - Trang, thành phần t tởng thuộc truyền thống dân tộc Tác giả viết đà thơ cảnh giới Nguyễn Bỉnh Khiêm có tinh thần tránh cạnh tranh đề phòng họa hoạn, lại khuyên nên vô tâm, vô cầu, vô sự, biết lùi, biết nhờng, chữ, ý rút từ sách LÃo Trang Trần Đình Hợu nhận định: T tởng Đạo gia đời, công danh, thái độ với sống làm ông tìm thấy thú vui, tìm thấy đợc yên tĩnh tâm hồn Trong viết, nhà nghiên cứu khẳng định không t tởng nhà Nho xu hớng ®i tõ Nho sang Trang cđa Ngun Tr·i - Nhµ nghiên cứu Trần Ngọc Vơng công trình Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung (Nxb Giáo dục, H, 1995) phân loại nhà Nho Việt Nam thành hai loại hình: nhà Nho thống (bao gồm nhà Nho hành đạo nhà Nho ẩn dật) nhà Nho tài tử chia tâm nguyện nhà Nho thành hai kiĨu hµnh vµ tµng, chia hµnh xư cđa nhµ Nho thành hai khả xuất - xử Theo tác giả, nhà Nho không thiết phải theo hai khả nói mà luôn có chu chuyển, đổi chỗ Ông khẳng định thêm: ngời ẩn sĩ thấm dần, thấm dần từ mệnh đề phận, lẻ tẻ đến chỗ nhập vào tinh thần t tởng LÃo - Trang thiền đến thời điểm đó, hầu hết ẩn sĩ nhà Nho - Học giả Vũ Khiêu viết Từ đỉnh cao trí tuệ đơng thời (Nguyễn TrÃi - tinh hoa khí phách dân tộc, Nxb Khoa học xà hội, H, 1980) đà nhận định Nguyễn TrÃi đợc nuôi dỡng câu chữ nhà Nho sữa mẹ, nhiên Nguyễn TrÃi không dừng lại Nho giáo Bộ óc vĩ đại nhà tri thức tiếp thu toàn kiến thức đơng thời từ giáo lý nhà Phật đến t tởng LÃo - Trang Ngời ta thấy phảng phất ông nh÷ng lêi nãi, cư chØ cđa L·o Tư, Trang Tư, Liệt Tử, ý nghĩ hào phóng Lý Bạch, Vơng Duy - Giáo s Phan Ngọc tham ln T tëng Ngun Tr·i qua c¸ch øng xư vật chất ngời Việt Nam (kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn TrÃi) tổng kết: Trong văn bản, Nguyễn TrÃi có 300 lần dùng từ ngữ cđa L·o - Trang vµ dïng rÊt tha thiÕt, say sa - Tác giả Nguyễn Thiên Thụ với viết T tởng Nguyễn TrÃi (kỷ niệm 600 năm ngày sinh cđa Ngun Tr·i, Nxb Khoa häc x· héi, H, 1982) đà dành phần nhiều dung lợng bàn vai trò Tam giáo việc hình thành t tởng ông Ông cho rằng: T tởng LÃo - Trang khơi nguồn cảm hứng cho Nguyễn TrÃi, đồng thời khẳng định Nguyễn TrÃi thấm nhuần triết lý đạo Phật Trong th¬ Ngun Tr·i ta thÊy ba t tëng Nho - Phật - LÃo gắn bó với chặt chẽ , triết thuyết đà hoà hợp t tởng vµ cc sèng cđa Ngun Tr·i” - Nhµ nghiên cứu Trần Đình Hợu viết Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhận định triết lý nhàn dật, đờng tìm tự Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thức pha trộn Nho - PhËt - L·o - Trang, mét h×nh thøc quen thuéc t tởng nhà Nho sau Đờng, Tống Những phân tích, lý giải sâu sắc tác giả viết đà cung cấp cho nhìn rộng mở nghiên cứu hình thành, chất triết lý nhàn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Các nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi - Tạ Ngọc Liễn viết Phác họa diện mạo t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đà cụ thể, xác thực chất t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Hai ông cho rằng: thấm sâu cốt LÃo - Trang, ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm không L·o - Trang Nãi c¸ch kh¸c, c¸i chÊt L·o - Trang đà dung hoà với lý thuyết xuất - xử Nho giáo, có nghĩa t tởng thể đậm nét nhất, lặp lặp lại thờng xuyên thơ văn ông, trớc sau đạo Nho - Cùng với hớng nhận định ấy, tác giả Bùi Văn Nguyên Lịch sử văn học Việt Nam (tËp 2, Nxb Gi¸o dơc, H, 1978) cịng viÕt t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, có phiêu diêu LÃo - Trang, thoát tục Phật giáo chủ yếu có u Nho sĩ chân Nh vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết có uy tín khẳng định mối quan hệ t tởng nhàn dật với triÕt lý Nho gia, t tëng L·o - Trang, t tởng Phật giáo, đờng từ Nho sang Trang hai tác giả Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Nhận xét trực tiếp đời chÝ ngun nhµn dËt cđa Ngun Tr·i vµ Ngun BØnh Khiêm - Trong Sơ thảo văn học Việt Nam (quyển 2, Nxb Văn - Sử - Địa, H, 1957, Trơng Chính chủ biên, phần ngời nghiệp thơ văn Nguyễn TrÃi), giáo s Trơng Chính viết: nhà Minh cớp nớc ta, Nguyễn TrÃi có bị bắt giữ thành Chúng thấy ông ngời có tài, muốn đa làm quan, nhng ông mực từ chối, ngày ông tìm Lê Lợi Cái ý ẩn thơ mà có Lại lần nói đến công danh, ông thờng tỏ khinh bỉ, chán ghét Ông thờng ca tụng thú nhàn, tự hào đà đổi công danh lấy cần câu, ông ẩn cha có hội hoạt động - Giáo s Bùi Văn Nguyên chuyên luận Văn chơng Nguyễn TrÃi (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1984) đà bao quát cách sâu rộng, tổng hợp kết tìm tòi nghiên cứu công phu giả sáng tác Nguyễn TrÃi Giáo s đà vào tìm hiểu số chủ đề thơ Nguyễn TrÃi, bật ba chủ đề: tình nhà nợ nớc, hoài bÃo thực, thiên nhiên ngời Qua cho thấy, Nguyễn TrÃi ngời nặng lòng, nặng nợ với quê hơng, gắn bó hài hoà với thiên nhiên, mang mâu thuẫn lớn khó giải toả đà trở thành ẩn ức Bi kịch đời đà dồn đẩy Nguyễn TrÃi sống ẩn sống không hoàn toàn ớc vọng đời ông, đời ngời đầy nhiệt tâm, suốt đời yêu nớc, thơng dân Cả ba chủ đề dung chứa nguyên hớng Nguyễn TrÃi đến sống nhàn dật - Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn đà su tập nhiều viết Nguyễn TrÃi cho in Nguyễn TrÃi - tác gia tác phẩm (Nxb Giáo dục, 2001) Nội dung viết phong phú, gắn với vấn đề thơ văn Nguyễn TrÃi, có vấn đề t tởng nhàn tản ông Quốc âm thi tËp - Trong Ngun Tr·i - vỊ t¸c gia tác phẩm, ý tới luận giải nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu: ông muốn làm dật dân mà muốn làm quân tử, xuất cách dùng dằng xử cách ân hận bi kịch lớn ngời tận tâm, tận hiếu, câu chuyện dài làm nhức nhối cân n·o bao thÕ hƯ - MiƠn Trai víi bµi Hai cảnh ngộ tâm tình đà xem xét quan niệm hai chữ nhàn tàng Nguyễn TrÃi, cảm thông với ức Trai vào 10 cảnh thân nhàn quan lạnh thời kỳ đại ẩn mời năm trớc øc Trai vỊ hu thËt sù Ngêi viÕt kh¼ng định, với Nguyễn TrÃi, ẩn dật có ý nghĩa giữ để an ủi, để quên Tuy phần nhỏ lớt qua viết, song lại phát có ý nghĩa gợi mở cho nghiên cứu - Nguyễn Huệ Chi với Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn TrÃi đà tìm hiểu hai ngời nhân cách Nguyễn TrÃi: ngời thi nhân ngời hành động Tác giả đà có kiến giải sâu sắc, lý thú: triết lý ẩn thờng đợc nhắc ®Õn th¬ nh mét lÏ sèng cđa Ngun Tr·i” - Nguyễn Thiên Thụ với viết Thái độ Nguyễn TrÃi sống có phân chia cách ứng xư: mét lµ an phËn thđ thêng, hai lµ coi thờng đời, ba yên vui cảnh nhàn Tác giả đà ví Nguyễn TrÃi nh Nghiêm Quang, Y DoÃn thuở trớc sống ngày ẩn dật lấp đầy ngày ẩn dật thú yên vui: vui với thú đọc sách, say mê nghệ thuật tôn giáo, thởng lÃm thiên nhiên Nguyễn TrÃi đà nỗ lực để tạo thiên đờng địa ngục trần gian Bài viết đà cung cấp cho tác giả luận văn gợi ý quan trọng việc phác thảo chân dung ngời nhàn dật Nguyễn TrÃi Bên cạnh việc khẳng định tồn t tởng nhàn dật tâm hồn thơ Nguyễn TrÃi, nhà nghiên cứu có mô tả bớc đầu biểu t tởng thơ ông nói chung Quốc âm thi tập nói riêng - Theo Trần Đình Hợu, thơ Nguyễn TrÃi có tâm vui vẻ, phấn chấn đắc ý hành đạo, hầu hết thơ ca tụng cảnh nhàn, cảnh đẹp thiên nhiên Tác giả đà khẳng định Nguyễn Tr·i cã ë Èn, cã th¬ vỊ t tëng Èn, có chịu ảnh hởng t tởng LÃo - Trang, chí rõ t tởng Đạo gia đời, công danh, thái độ sống làm cho ông tìm thấy thú vui tìm đợc yên tĩnh tâm hồn - Khoá luận tốt nghiệp Hình tợng ẩn sĩ Quốc âm thi tập (Nguyễn TrÃi) sinh viên Phạm Thị Thành, Trờng Đại học Vinh, 2005, đà xem xét 90 Vậy nhàn thân, nghĩa cố giữ phẩm chất sạch, cao khiết, không bon chen danh lợi, nhng t tởng nhàn Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hớng đến đời theo cách khác không lánh đời, không trốn tránh trách nhiệm với đời Điểm gặp gỡ góp phần tạo nên giá trị tích cực t tởng nhàn dật hai ông 2.5 Lý giải nguyên nhân tơng đồng 2.5.1 Nguyên nhân từ hoàn cảnh xà hội Cả Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm sống giai đoạn lịch sử đầy biến động, xà hội phong kiến bộc lộ mâu thuẫn nội gay g¾t X· héi ViƯt Nam thÕ kû XV díi thêi Ngun Tr·i, sau uy danh lõng lÉy tõ cc kh¸ng chiến chống giặc minh thắng lợi xung đột, mâu thuẫn phe phái phong kiến giai cấp thống trị Ngay từ năm đầu triều đại mình, Lê Lợi lo thâu tóm quyền hành, nghe lời bọn gian thần xiểm nịnh hại nhiều ngời tài, Nguyễn TrÃi nằm mối nguy hữu Thực tế ông bị nghi ngờ có liên hệ với tội phạm triều đình nên bị bắt Trong triều, Nguyễn TrÃi ngời học rộng tài cao, đỗ đạt, đa số quan lại họ hàng Lê Lợi vốn xuất thân quý tộc trại, vốn văn hoá tri thức tầm thấp Do đó, mâu thuẫn mà Nguyễn TrÃi vấp phải mâu thuẫn t tởng tiến ngời tri thức tài ba t tởng thống trị sơ khai Đó mâu thuẫn khó giải quyết, ẩn chứa nhiều mối hiểm với Nguyễn TrÃi, gây thất vọng, nỗi u uất khó giải toả ông Trong hoàn cảnh xà hội nh vậy, Nguyễn TrÃi ngẫm nghiệm lẽ tuỳ thời nhi hành, dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng khát khao đợc sống ngày nhàn dật thảnh thơi tĩnh Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm tình tơng tự tình hình xà hội kỷ XVI nẩy sinh mâu thuẫn nội chế độ quân chủ theo mô hình Nho giáo tiếp tục phát triển gây nạn chiến tranh chia cắt liên miên 91 Xà hội phong kiến biểu mặt trái khiến trí thức lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy bế tắc, bất lùc Sau mét thêi gian dµi diƠn sù suy thoái nhà Lê, mÃi tới năm 1535, Nguyễn Bỉnh Khiêm thi, đỗ trạng hăng hái làm quan với triều Mạc; nhng triều Mạc, tranh quyền đoạt vị liên tiếp sẩy ra, bọn gian thần lũng loạn triều đình Chán ghét cảnh làm quan, Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy việc dâng sớ chém mời tám tên lộng thần không thành để trí sĩ làng Trung Am, lánh xa đờng công danh, trở sống nhàn dật Nh vậy, hoàn cảnh x· héi gi÷a hai thÕ kû XV, XVI vỊ cụ thể khác nhau, song đại thể tồn nhiều biến động với mâu thuẫn nội gay gắt Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy bất lực, bế tắc trớc thực đầy mặt trái, nên t tởng hai ông nảy sinh chí hớng nhàn dật Cũng vậy, t tởng nhàn dật Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà biểu nét tơng đồng nh đà trình bày 2.5.2 Nguyên nhân từ sở t tởng Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hởng lối ứng xử quyền biến, linh hoạt Nho giáo: dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng để tìm đến sống ẩn dật mong độc thiện kỳ thân, bảo toàn danh tiết Mặc dù tinh thần Nho giáo với lý tởng: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên nhiên hạ Khổng Tử đà ngấm sâu vào máu thịt Nho sĩ đại trí, đại tài, đại đức nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng tiên u hậu lạc với khát vọng nhập hành đạo hai ông tởng cha bị vùi lấp, song thực tế, xà hội đà không cho phép hai ông thực hoài bÃo to lớn vÉn lu«n Êp đ, hai «ng häc theo lèi xt - xử Nho gia thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn (đời có đạo làm việc, đời đạo ẩn mà sửa mình) Bên cạnh ảnh hởng Nho giáo, quan niệm tiêu dao, vô vi, phóng nhiệm LÃo - Trang góp phần tạo nên t tởng nhàn thơ Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Với hai tác gia, tìm đến sống ẩn dật tìm với tự nhiên, hoà hợp với thiên nhiên nhiên Đó cách thúc đẩy tự nhiên phát triển Mặt khác, t tởng siêu thoát tĩnh vô trần Phật giáo ảnh hởng đến 92 chí hớng nhàn dật Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, tạo nên hai ông ớc muốn lánh xa tục Ba t tởng hài hoà ngời Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm để hình thành nên biểu tơng đồng t tởng nhàn dật hai tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.5.3 Nguyên nhân từ đời Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất thân gia đình trí thức Nho học, đợc nuôi dạy môi trờng thuận lợi gia đình Hai ông tài cao học rộng, đỗ đạt cao, mơ ớc đợc đa tài học hết lòng phụng dân tộc Thế nhng phải chứng kiến lộng hành, lũng loạn bọ tham quan vô lại với thái độ chán ghét danh lợi, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm có ớc nguyện thoát thân khỏi triều đình để thoả chí ẩn dật Mặt khác, để giữ gìn cao cho nhân cách Cuộc đời Nguyễn TrÃi nhiều uẩn khúc, nhiều niềm đau nỗi u uất Con ngời đầy nghị lực lĩnh cứng cỏi để khí chất trung thực sáng vòng danh lợi Sử chép rằng, sau Lê Lợi mất, ngời kế Lê Nguyên Long mời tuổi Trung thần ngày vắng bóng triều Nguyễn TrÃi xung đột với Lê Sát vấn đề hình xử lý bảy tên trộm; mâu thuẫn với hoạn quan Lơng Đăng chuẩn bị chế xe loan soạn nhạc; phải chứng kiến Nguyễn Liễu bị thích chữ vào mặt đày xa vua bênh hoạn quan Đinh Thắng, chuyện ông mắng Lê Cảnh Xớc Lê Thúc Huệ Mặc dù đà bậc khai quốc công thần, Nguyễn TrÃi bị nghi ngờ, bị bắt giam, sau đợc thả ra, phục chức, nhng thực chức quan lạnh Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan xin hu nhiều lần Tuy đời ông bi kịch thân, thân thế, vật chất nh tinh thần, ông không bị đàn áp nhng suốt đời mình, ông bộc lộ chán ghét công danh, giàu sang, quyền Đối với triều Mạc, lúc đầu Nguyễn Bỉnh Khiêm giờng nh có băn khoăn rè rặt, nhng qua kiểm nghiệm thực tế xuất phát từ lòng yêu nớc thơng đời, ông đà phục vụ triều đình Sau cha 93 Mạc Đăng Dung chết, chúa nhỏ lên ngôi, quyền thần lũng loạn, lý tởng cứu đời giúp dân không điều kiện để thực hiện, ông tìm cách cáo quan sống ẩn dật Nh vậy, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai đời khác thuộc hai kỷ, nhng giống khát vọng đợc sống đời sạch, không màng danh lợi Đó nguyên nhân nảy sinh biểu tơng đồng t tởng nhàn dật thơ Nôm hai ông Chơng T tởng nhàn dật thơ Nôm nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một số điểm khác biệt 3.1 Nguyễn TrÃi nhàn phong thái nghệ sĩ, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn phong thái triết nhân 3.1.1 Cái nhàn nhà nghệ sĩ Qua khảo sát, tìm hiểu hai tập thơ Quốc Âm thi tập Nguyễn TrÃi Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy: Bên cạnh biểu tơng đồng, t tởng nhàn dật thơ Nôm hai tác gia có nét khác biệt Những biểu khác biệt làm nên tính đặc thù t tởng nhàn tác gia Điểm khác biệt điểm khác biệt cách bộc lộ t tởng nhàn: Nguyễn TrÃi bộc lộ qua thơ trữ tình, Nguyễn Bỉnh Khiêm biểu qua thơ giàu màu sắc triết lý Tuy nhiên, khác biệt mang tính tơng đối thảng số Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm diễn tính chất ngợc lại: trữ tình thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm triết lí thơ Nguyễn TrÃi đây, tạm phân định nét trỗi tác giả để nhìn rõ cho việc luận giải vấn đề đợc bàn tới Tính chất nghệ sĩ thơ nhàn Nguyễn TrÃi biểu tâm hồn giàu rung cảm trớc thiên nhiên tạo vật, tâm vừa phóng 94 khoáng quảng đại trớc tự nhiên, vừa chất chứa nhiều tâm u uẩn, tất đan xen hoà quyện nội tâm phong phú vô sâu sắc Thơ Nôm Nguyễn TrÃi đợc viết dới đề mục: Ngôn chí, Mạn thuật, Trần tình, Thuật hứng, Tự thán, Tự giới, Tức sự, Đó đặc trng ý thức trữ tình truyền thống, trữ tình cách thuật kể nỗi lòng mình, bày tỏ cảm xúc, chí hớng, hoài bÃo Theo Trần Đình Sử: Nếu thơ trữ tình biểu giới chủ quan cđa ý thøc ngêi (theo quan niƯm tõ Hêghen, Bêlinxki) phạm vi chủ quan thơ trung đại chí hớng, hoài bÃo, hớng ngời nhìn vào miền lý tởng, khao khát tâm t ý thøc chđ quan cđa ngêi cã kh¶ nội cảm hoá toàn giới quan hệ chủ - khách quan [34, tr.119] Nhìn vào danh sách đề mục thơ Nôm Nguyễn TrÃi, thấy diện rõ nét mạch tâm trạng, tâm khát vọng, lí tởng cao đẹp Những dòng mạch tâm trạng lúc nh thấm sâu, lan rộng chuyển tải thành hình tợng thơ dồi cảm xúc Đó niềm khát khao đợc cống hiến đến độ thúc giục giÃ: Niềm cũ sinh linh đeo nặng, Cật trng hồ hải đặt cha an Những thánh chúa, âu đời trị, Há kể thân nhàn, tiếc tuổi tàn Tự thán - Còn có lòng âu việc nớc, Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung Thuật hứng - 23 Đó chua xót, bất mÃn trớc thái nhân tình đen bạc, lòng ngời hiểm hóc, quanh co: Dễ hay ruột bể sâu cạn, Khôn biết lòng ngời vắn dài 95 Ngôn chí - Đà biết cửa quyền nhiều hiểm hóc, Cho hay đờng lợi cực quanh co Ngôn chí - 19 Ngoài chng chốn thông hết, Bui lòng ngời cực hiểm thay Mạn thuật - Đó nỗi cô đơn, khép kín tài lớn bị hờ hững, bỏ quên: Thuyền mọn chèo khứng đỗ, Trời ban tối ớc đâu Ngôn chí - 13 Ngời tri âm cầm nên lặng, Lòng hiếu sinh nhiều cá ngại câu Tự thuật - 10 Đó niềm hoài niệm da diết khôn nguôi quê cũ, cảnh xa: Phần du thơng quê cũ, Tùng cúc bù trì nhớ việc Ngôn chí - 15 Non quê ngày chiêm bao thấy, Viên, hạc hờn lại thơng Tự thán - Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng, Chiêm bao ngỡ đà đến Thuật hứng - Và hoài niệm khứ lẫy lừng đáng tự hào day dứt nghĩ không tròn bổn phận bề trung: Quân thân cha báo lòng canh cánh, 96 Tình phụ cơm trời áo cha Ngôn chí - Lßng mét tÊc son cßn nhí chóa, Tãc hai phần bạc thơng thu Trần tình - Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn: Nguyễn TrÃi nhà thơ phức điệu trữ tình, trạng cảm xúc đối nghịch Ông có quan phơng nhng li tâm, bung toả đến tận gam độ ông nh mỏng, thoảng gió nhẹ đời run rẩy reo lên, rung lên tiếng xào xạc điệu tâm hồn vốn nhạy cảm, giàu trắc ẩn, giàu cảm thông ân nghĩa [32, tr.734] T chất nghệ sĩ Nguyễn TrÃi thể thú vui nhàn tản niềm hứng thú cao độ đợc thởng thức, chiêm ngỡng: thởng ngoạn thiên nhiên, ngâm thơ, sáng tác thơ, đánh đàn, nghe đàn, uống rợu, uống trà Trong thởng thức thú vui đó, có giao hoà ngời với ngoại giới Sự chủ quan hoá ngoại vật khiến cho giới nh có linh hồn, có tâm trạng Chẳng hạn, thú thởng trăng ông nhàn, vừa bắt gặp tầm vóc đĩnh đạc, đờng hoàng, vừa phiêu diêu phóng túng Nhiều khi, ông vô hình hoá hữu hình, trọng lợng hoá không trọng lợng Cách thởng trăng thơ ông thật ấn tợng: Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngôn chí - 10 Đìa cỏ đợc câu ngâm gió, Hiên mai cầm chén hỏi trăng Mạn thuật - Hái cúc ơng lan, hơng bén áo, Tìm mai đạp nguyệt, tuyết xâm khăn Thuật hứng - 15 Nớc biếc non xanh, thuyền gối bÃi, 97 Đêm thanh, nguyệt bạc, khách lên lầu Bảo kính cảnh giới - 26 Trong thú vui uống rợu, ngâm thơ thởng lÃm cảnh vật, Nguyễn TrÃi thể theo cách riêng, đầy khí vị, nghệ sĩ: Con cờ quảy, rợu đầy bầu, Đòi nớc non chơi quản dầu Đạp mây, ôm bó củi, Ngồi bên suối, gác cần câu Trần tình - Chén châm rợu đục cạn, Túi quẩy thơ nhàn chốn chốn thâu Bảo kính cảnh giới - 26 Say mùi đạo, chè ba chén, Dà lòng phiền thơ bốn câu ThuËt høng - bµi 13 Ngêi Èn sÜ Quèc ¢m thi tËp cịng béc lé t chÊt nghƯ sÜ cảm quan tinh nhạy, thái độ trân trọng nâng niu đẹp Muốn chim làm tổ quanh mình, ông muốn phát (Mạn thuật - 6); Nguyễn TrÃi không nói chăm sóc mà nói bợ (Ngôn chí - 10) Ông sống cảm giác sợ đẹp đi, trôi qua tan biến nhanh chóng không níu giữ đợc: nhặt cành trúc rơi, ông tiếc cháu rồng (Thuật hứng - 5), không bẻ cành mai thơng cành ngọc (Thuật hứng - 5) Với thời khắc biến đổi tạo vật, ông tỏ thật nhẹ nhàng, khẽ khàng để cảnh vật không bị đánh thức, bị lay động, bị xâm phạm: buông cá (Mạn thuật - 6), để nguyệt dới ao, quét hiên nhà lại sợ ánh trăng tan (Bảo kính cảnh giới - 33) Ngay say sa thởng trăng, ông sợ thời gian trôi mất: Say thởng nguyệt, lệ thu qua (Bảo kính cảnh giới - 41) Về ẩn, ngời chức phận vị Nguyễn TrÃi rút lui nhờng chỗ cho ngời nghệ sĩ với nhiều 98 cảm nhận tinh tế niềm khao khát chiếm hữu vẻ đẹp thiên nhiên, ngoại vật Hình nh phát huy hết giác quan nghệ sĩ kiểm soát thẩm mỹ quan thuộc ý thức hệ Nho giáo phải lùi chỗ nhờng đờng cho xúc động sâu sắc Thi hứng từ thẩm mỹ quan giàu rung cảm mà trỗi dậy, trào dâng: Qua đòi cảnh, chắp câu đòi cảnh Tự thán - Tuyết đợm trà mai câu dễ động, Đìa in bóng nguyệt hứng thêm dài Tự thán - 14 Trong thu nhận, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên, cảm quan nghệ sĩ Nguyễn TrÃi toả khắp nơi, vào ngõ ngách không gian để chiếm lĩnh, để thu nhận tất cử động âm thanh, màu sắc, hơng vị phong phú: Am rợp chim kêu hoa xảy động, Song im hơng tạn khói sơ tàn Ma thu rới ba đờng cúc, Gió xuân đa luống lan Ngôn chí - 16 Rồi hóng mát thuở ngày trờng, Hoè lục đùn đùn tán rợp giơng Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì đà tạn mùi hơng Lao xao chợ cá làng ng phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng Bảo kính cảnh giới - 43 Qua bén nhạy cảm quan nghệ sĩ, thiên nhiên trở nên đầm ấm, sinh động: Tằm ôm lúc nhúc, thuyền đầu bÃi, Hàu chất so le, khóm cuối làng 99 Ngôn chí - Tà dơng bóng ngả thuở giang lâu, Thế giới đông nên ngọc bầu Ngôn chí - 13 Sự liên tởng giới đọng lại nh viên ngọc đà làm bật vẻ đẹp vũ trụ cảm nhận thật ấn tợng tác giả Bức tranh thiên nhiên với nhiều hình ảnh đẹp nhng đợm chút hoang vắng, cô đơn Đối diện với thiên nhiên, hoà nhập với thiên nhiên, ngời ẩn sĩ đầy tâm uẩn khúc trớc đời nh tìm thấy chỗ dựa mặt tinh thần để quên biến ®ỉi ®au ®ín ngoµi ®êi Nh vËy, t tëng nhµn thơ Nguyễn TrÃi đợc thâu chiếu, khúc xạ qua tâm hồn vừa phong phú mặt cảm xúc, vừa bén nhạy lực cảm nhận vô rộng mở khoáng đạt trớc tự nhiên Tâm hồn luôn khát khao đợc hoà nhập, đợc lắng nghe, đợc quan sát, cảm nhận, chiếm lĩnh tất biến thái tinh vi tạo vật để chiếu ứng vào cõi lòng vốn sẵn ngự trị nhiều u n, kht khóc ChÝnh t chÊt nghƯ sÜ ®· gióp Nguyễn TrÃi viết nên thơ nhàn đậm đà sắc thái trữ tình; đan xen, hoà thấm nhiều trạng tình cảm khác Đó biểu riêng làm nên khác biệt t tởng nhàn Nguyễn TrÃi so với ngời cách ông kỷ: Bậc nhàn Nho Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.1.2 Cái nhàn triết nhân Khác với Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có cách bộc lộ t tởng nhàn theo chiều hớng khác, có gặp gỡ vần thơ đậm màu sắc triết lý với t tỉnh táo, sắc sảo Tính chất triết lý Bạch Vân Quốc ngữ thi tập đặc trng bật, quán xuyến thể nhiều bình diện nội dung: Triết lý hành đạo, triết lí sự, triết lí nhàn dật T tởng nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu mét quan niƯm triÕt lý nh©n sinh võa cã gèc gác Nho - Phật - LÃo, vừa nảy 100 sinh từ chiêm nghiệm đời sống trị, xà hội lúc đơng thời Phong vị riêng thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm tính chất triết lý Mỗi thơ ông thờng gắn với ý tứ lẽ biến dịch, lẽ tơng sinh, tơng khắc, quan niệm nhân sinh Từ hiểu biết triết lý, kết hợp với suy t thĨ nghiƯm triÕt lÝ ®ã ®êi sèng x· héi, ông đà tìm đáp số: ngời biết sống ngời biết tuân theo lẽ tự nhiên, vui đạo trời, biết số mệnh, an nhiên tự tại, lấy nhàn làm quan niệm nhân sinh yên ổn, thản, có lạc thú Khi triết lí trực tiếp chữ nhàn nh vấn đề xoay quanh nh: triÕt lÝ vỊ c«ng danh, triÕt lÝ vỊ lÏ biÕn dịch thời cuộc, tráo trở lòng ngời, tự tự tại, Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt tâm triết nhân thông suốt, thấu đạt tất lẽ, đặt lên để có nhìn mực, sáng suốt, có vị trí cao đời, chủ động trớc đời Trong thời loạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà xây dựng triết lí nhàn nh thái độ khôn ngoan để vững vàng sống cách an nhiên, giản nhng đầy hứng thú Theo ông, công danh lụy: Thuả công danh nhiều phải lụy, Trong nơi ẩn dật nên mầu Bài Hội công danh nhiều thoả chí, Thú nhàn sơn dà hay mùi Bài 11 Nẻo có công danh có luỵ, Cho hay dù có chẳng Bài 18 Mùi gian nhiều mặn nhạt, Đờng danh lợi có chông gai Bài 43 101 Trong đạo häc Khỉng Nho, Khỉng Tư ®· ®Ị cËp quan niƯm giàu nghèo tơng quan đối lập theo thuyết thiên mệnh Ông cho Tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên (sống chết có mệnh, giàu sang trời) Mạnh Tử xem đối lập phú quý - bần tiện nh tình thử thách lơng tâm, nh hoàn cảnh để bộc lộ đạo đức nhà Nho: Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất (Mạnh tử) (không bị mê đắm giàu sang, không bị lay chuyển nghèo hèn, không bị khuất phục uy quyền bạo lực) Phú quý với Nguyễn Bỉnh Khiêm nên xem chiêm bao: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Bài 79 Mới hay phú quý thời vần, Tua sá ngang tàng thú dỡng thân Bài 93 Đợc thua phú quý dầu thiên mệnh, Bới móc làm chi cho nhọc nhằn Bài 94 Chữ Phú quý giai mệnh, Gặp đợc bao nhiêu, hay nhiêu Bài 104 Triết lý nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hoàn toàn lẽ sống cầu an ích kỉ, mà trạng thái làm chủ phong thái triết nhân thấu đạt thời nên cân nhắc cách sáng suốt ứng xử suốt đời Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, tiếng đời khen chê vòng cơng toả: Thanh vắng thú quê dầu nấn ná, Dữ lành miệng mặc chê khen Bài 102 Khoe trí, khoe tài dầu ngổ, Chê ngu, chê dại miễn ta hiền Yêu đơng, trớc tai mảng, Khôn khéo, miệng truyền Bài 53 Theo ông, có tài đừng nên cậy tài: Dù hay phận mới, yên dầu phận, Dẫu có tài cậy tài Bài 42 Triết lý nhàn tản, yên phận Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cập đến thái độ kiên định chờ thời, biết giữ miệng, không nên oán giận, ghen tị: Giữ miệng cho hay, nói năng, Thìn lòng hôm sớm hÃy khăng khăng Tranh khôn có bề rắp rảnh, Chịu dại làm chi hÃy thăng Mảng tiếng lành tai quản đắp, Thấy lời thiệt mặt Bài 72 Nguyễn Bỉnh Khiêm làm nhiều thơ Quốc âm, nhng số không nhiều Theo Tựa dẫn tác giả Bùi Văn Nguyên Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989, thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại 177 Trong thơ ấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà thể ngời giàu lý trí, lịch lÃm, biết thích nghi cách hợp lý để sống an nhiên, vững vàng thời loạn Nguyễn Bỉnh Khiêm dờng nh biết giới hạn, biết kìm giữ đến mức trung tính phơi bày tâm trạng, biểu lộ cảm xúc để quan sát thật khách quan, đầy đủ thái nhân tình để nghiệm điều tởng nh chân lý Nếu thơ nhàn Nguyễn TrÃi giàu cảm xúc tâm trạng thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm lại giàu màu sắc trí tuệ 103 Chữ nhàn, tiên, vô xuất nhiều Bạch Vân Quốc ngữ thi tập có câu thơ: Dửng dng hết, Nhàn ngày tiên ngày Bài 10 Rỗi nhàn thời nhẫn tiên vô sự, Ngâm ngợi cảnh hữu tình Bài 15 Chính hình thức biểu đạt với giọng thơ điềm tĩnh ung dung góp phần đem lại màu sắc riêng biệt cho t tởng nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong thơ Nguyễn BØnh Khiªm cịng thÊy xt hiƯn nhiỊu quan hƯ øng xử mà thơ Nguyễn TrÃi cha có, có hai chữ tự tại, tức tự đối diện với mình, làm chủ đợc Tự thực thuật ngữ Phật giáo có liên quan đến triết lý tự cá nhân Đề xớng lối sống tự Hàn Dũ, ngời mở đầu cho phong trào cổ văn, tám nhà văn lớn thời Đờng Tống Từ chỗ am hiểu triết lí nhà Phật, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm thấy lẽ sống phù hợp với Ông hớng đến triết lý sống ấy, biến thành thứ đạo sống cho riêng mình: Yên đòi phận, dầu tự tại, Lành giữ khen chê, mặc Bài 14 Am quán ngày nhàn, rỗi việc, Dầu tự tại, ta Bài 16 Già đà khỏi công danh, Tự âu lụy đến Bài 17 104 Song ngỏ cửa ngồi xem sách, Tự qua ngày họa thả Bài 72 Phú quý lòng, phú quý danh, Thân hòa tự thú hoà Bài 150 Khác Nguyễn TrÃi, ngợi ca thú vui nhàn tản nh phát biểu quan niệm, tình cảm sống nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm không bộc phát thơ xúc động mÃnh liệt, phẫn uất xé lòng, yêu ghét cháy bỏng, tiếc nhớ day dứt nh Nguyễn TrÃi mà ông thoát lộ phong thái chủ động, từ tốn, chừng mực Phong thái có triết nhân thông hiểu biến dịch thời thế, sâu sắc việc xuyên vợt bề vật, lòng ngời để nhận diện, chiếm lĩnh chân lý ẩn chứa bên vật tợng Nh vậy, võa trùc tiÕp, võa gi¸n tiÕp thĨ hiƯn t tởng nhàn thơ, nhng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không chứa đựng khí vị u uất nhân cách cao bị chèn ép nh Nguyễn TrÃi, mà chứa đựng suy t giàu màu sắc triết lý Do đó, triết lí nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm lánh đời, trốn đời, mà cách sống lạc quan, khoẻ khoắn, ung dung tự mang tính chất minh triết Chính quan niệm nhàn dật đạt đến ý vị triết học đà tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm lẫn lộn với tác gia trung đại khác 3.2 T tởng nhàn dật Nguyễn TrÃi biểu thành xung đột xuất - xử, Nguyễn Bỉnh Khiêm t tởng nhàn dật đợc biểu quán, thuận chiều 3.2.1 Những mâu thuẫn xung đột xuất - xử, hớng lựa chọn trăn trở khôn nguôi t tởng Nguyễn Tr·i Xt - xư lµ hai híng øng xư chđ yếu nhà Nho, đờng khả biến mà Nho giáo vạch cho học trò hoàn cảnh ... Vân Quốc ngữ thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Về mặt nội dung: bớc đầu t tởng nhàn dật thể hai tập thơ Quốc Âm thi tập - Nguyễn TrÃi Bạch Vân Quốc ngữ thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc đa so sánh, ... Nguyễn TrÃi Quốc Âm thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân Quốc ngữ thi tập trực tiếp nhắc đến chữ nhàn - Phơng pháp so sánh: 14 Chúng so sánh biểu giống khác t tởng nhàn dật Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh. .. Nôm Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm không nằm quy luật chung Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm tập thơ Nôm có giá trị khai phá, mở đờng cho thơ Việt Trong

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan