Giá trị nhân đạo trong tiểu thuyết những người khốn khổ của victo huygô

76 12.3K 77
Giá trị nhân đạo trong tiểu thuyết những người khốn khổ của victo huygô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sụ cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo và có phơng pháp khoa học của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Đình Ba- giảng viên khoa Ngữ Văn trờng Đại Học Vinh. Đồng thời tôi cũng nhận đợc những ý kiến chỉ bảo, giúp đỡ, của các thầy giáo cô giáo khoa Ngữ Văn và đông đảo bạn bè. Nhân dịp này tôi xin đợc bày tỏ lòng chân thành cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Đình Ba, các thầy giáo cô giáo, bạn bè cùng gia đình đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Vì những điều kiện khách quan và chủ quan, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để có thể phát triển đề tài hoàn thiện hơn vào dịp khác. Vinh, tháng 5 năm 2005. Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 42A1-Văn Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 1 Khoá luận tốt nghiệp mục lục --&*&-- A Mở đầu Trang 1. Lý do chon đề tài. 3 2. Lịch sử vấn đề. 5 3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 13 4. Phơng pháp nghiên cứu. 14 5. Cấu trúc luận văn. 14 B Nội dung: Ch ơng I: Quan tâm sâu sắc những số phận bất hạnh, khổ đau. 1.1. Giăng Vangiăng - ngời đàn ông sa đoạ vì bán sức lao động. 15 1.2. Phăngtin - ngời phụ nữ trụy lạc vì đói khát. 25 1.3. Côdet- trẻ nhỏ cằn cỗi vì tối tăm. 33 1.4. Những trẻ thơ lang thang trên hè phố. 38 Ch ơng II: Cải tạo xã hội bằng giải pháp tình thơng và công lý tha thứ. 2.1 Giám mục Mirien- hiện thân của tình thơng và lòng từ thiện bao dung. 2.1.1Đối với những ngời nghèo khổ 43 2.1.2Đối với những ngời lầm lỗi phạm pháp. 47 2.2 Mađơlen - hiện thân của con ngời đợc cảm hoá 2.2.1Từ một kẻ phạm tội trở thành thị trởng giàu lòng nhân ái 51 2.2.2.Lấy tình thơng làm lẽ sống . 55 Ch ơng III: Lên án tố cáo xã hội t sản vô nhân đạo. 3.1 Nhà tù khắc nghiệt đối với ngời lầm lỗi 60 3.2 Toà án xét xử bất công 63 3.3 Luật pháp chỉ bênh vực ngời giàu, kẻ thừa hành luật pháp thì đáng sợ. 66 3.4 D luận tàn bạo đẩy con ngời vào những cảnh khốn cùng 71 C- Kết luận Tài liệu tham khảo Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 2 Khoá luận tốt nghiệp A - mở đầu 1 Lý do chọn đề tài : VictoMariHuygô(1802-1885) là nhà văn lãng mạn tiến bộ, u tú của toàn nhân loại.Ông có vị trí đặc biệt trong nền văn học Pháp nói riêng và văn học Ph- ơng Tây nói chung. Cuộc đời và sự nghiệp của ông bao trùm thế kỷ XIX của nớc Pháp. Sáng tác của ông phản ánh trung thành những biến cố lịch sử lớn lao, những cuộc bão táp cách mạng của nhân dân Pháp làm rung chuyển đất nớc thế kỷ XIX. Nó tiêu biểu cho ý chí tự do, lòng thiết tha yêu hoà bình, lòng tin tởng cao cả vào những ngời lao động. Nhân dân Pháp nói riêng và nhân loại nói chung yêu mến, trân trọng V.Huygô bởi ông đã dành tất cả tình thơng yêu của mình cho tất thảy mọi kiếp ngời đau khổ trên thế gian này. V.Huygô đợc nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức xem là một ngời bạn thấu hiểu nổi khổ của họ, tố cáo thay họ. Cuộc đời của ông là cuộc đời đấu tranh không ngừng cho tự do, cho chính nghĩa, cho dân chủ hoà bình, đấu tranh cho lơng tri, ánh sáng của con ngời. Dù ở thể loại nào tác phẩm của ông cũng chứa chan tinh thần nhân đạo cao cả. Là một thiên tài sáng tạo, sự nghiệp văn chơng của V.Huygô vừa lớn về số lợng, vừa phong phú về thể loại. Ông đi vào sáng tác trên nhiều thể loại văn học và ở thể loại nào V.Huygô cũng đạt đợc những đỉnh cao. Ông để lại cho nhân loại 20 vở kịch, 10 tiểu thuyết và truyện vừa, 15 tập thơ in toàn tập gồm 153.873 câu, hàng trăm bài chính luận, bình luận văn chơng, nhật ký văn học, nhiều bức th tình là những áng văn hay đợc dịch, in vào sách giáo khoa và ba nghìn bức vẽ. Trong số đó Những ngời khốn khổ là bộ tiểu thuyết lớn nhất và cũng là tác phẩm lớn nhất trong sự nghiệp văn chơng của V.Huygô. Tác phẩm này là kết quả của gần 30 năm suy ngẫm của một thiên tài nghệ thuật. Nó đợc Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 3 Khoá luận tốt nghiệp khởi thảo từ khi V.Huygô còn là một nguyên lão và kết thúc khi ông là một kẻ lu đầy. Nó đề cập nhiều vấn đề lớn lao của xã hội đồng thời thể hiện t tởng nhân đạo cao cả của V.Huygô. Những ngời khốn khổ còn là hiện thân cho tài năng và cá tính sáng tạo của V.Huygô. Chính vì lẽ đó, Những ngời khốn khổ trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của đông đảo độc giả cũng nh giới nghiên cứu, phê bình văn học trong nớc và quốc tế. Từ trớc đến nay đã có nhiều tác giả với nhiều hớng tiếp cận, nhiều cách lý giải khác nhau và ngày càng có nhiều bài viết đem lại những khám phá mới mẻ, độc đáo. Nhng là một trái núi không chỉ vì số trang mà còn vì những vấn đề nó bàn tới, vì vậy Những ng ời khốn khổ luôn mở ra những chân trời cho sự tìm tòi, khám phá. Hầu hết các công trình nghiên cứu, các bài viết đều khẳng định, đây là tác phẩm chứa chan tinh thần nhân đạo. Tuy nhiên cha công trình nào đi sâu tìm hiểu mà chỉ đề cập đến một số biểu hiện của nó. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài Giá trị nhân đạo để khám phá tiểu thuyết vĩ đại này. Với t cách là sinh viên khoa ngữ văn, học tập tác giả và tác phẩm của V.Huygô, cùng với lòng ngỡng mộ thiên tài, chúng tôi thấy việc nghiên cứu Giá trị nhân đạo trong tác phẩm ấy để làm vốn sống, tích luỹ kiến thức cho sự nghiệp lâu dài là một việc làm thiết thực, Về mặt lý luận, nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về Giá trị nhân đạo trong một tác phẩm văn học nói chung và Những ngời khốn khổ nói riêng. Trên cơ sở đó có điều kiện hiểu thêm về V.Huygô, về những đóng góp to lớn của ông cho văn học nhân loại cả nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật. Về mặt thực tiễn, Những ngời khốn khổ không chỉ đợc phổ biến trong giới độc giả, nghiên cứu mà nó còn đợc trích giảng trong cnhà trờng Trung học Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 4 Khoá luận tốt nghiệp phổ thông. Lẽ dĩ nhiên, nghiên cứu đề tài giá trị nhân đạo của tác phẩm này sẽ giúp chúng tôi có điều kiện giảng dạy tốt ở trờng phổ thông sau này. Ngoài ra, với đề tài này chúng tôi cũng hi vọng giúp việc học tập, nghiên cứu của bạn bè sinh viên ở các trờng Đại học về Những ngời khốn khổ của V.Huygô nói riêng, sáng tác của ông nói chung tốt hơn 2. Lịch sử vấn đề : Bớc vào văn đàn lúc 17 tuổi, với cuộc sống kéo dài trong hơn 80 năm đầy ắp những biến cố sôi động, V.Huygô đã nhanh chóng khẳng định mình nh chủ suý của trờng phái lãng mạn. Những tác phẩm của ông thu hút đông đảo độc giả trên nhiều lĩnh vực khác nhau của văn chơng nghệ thuật. Nó thể hiện một cờng độ sáng tác hiếm hoi trong lịch sử văn học xa nay.Vì vậy, việc nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của V.Huygô đặc biệt Những ngời khốn khổ là điều dễ hiểu. Trên thực tế, từ nhiều năm qua Những ngời khốn khổ đã dành đợc sự quan tâm chú ý của nhiều tác giả trong nớc và quốc tế.ở Việt Nam, từ những năm 60 trở lại đây, những công trình nghiên cứu, các bài viết, các chuyên luận về V.V.Huygô đã lần lợt ra đời. Qua quá trình đọc và khảo sát, chúng tôi phân loại các ý kiến về Giá trị nhân đạo trong Những ngời khốn khổ theo trình tự từ các giáo trình đến chuyên luận, các bài viết và một số tài liệu khác. 2.1.Các giáo trình văn học Ph ơng Tây : 2.1.1.Cuốn Văn học Phơng Tây do nhóm tác giả : Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn văn Chính, Phùng văn Tửu. Nxb Giáo dục.H.2001. ở chơng Khái quát văn học Phơng Tây thế kỉ XIX do Hoàng Nhân viết, tác giả đánh giá vị trí của V.Huygô trong nền văn học Pháp và nhận xét về giá trị nhân đạo trong Những ngời khốn khổ . Ông viết: Tác phẩm lớn này Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 5 Khoá luận tốt nghiệp miêu tả những cảnh đau lòng dới đáy xã hội Pháp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. V.Huygô hy vọng giải quyết ba vấn đề: sự sa đoạ của ngời đàn ông vì bán sức lao động, sự truỵ lạc của ngời đàn bà vì đói khát, sự cằn cỗi của trẻ thơ vì tối tăm. Những con ngời bị vùi dập hiện ra trong tác phẩm với tất cả vẻ đẹp của họ. V.Huygô tin rằng, lòng yêu thơng tuyệt đối có khả năng tiêu diệt điều ác, mang lại hạnh phúc cho số phận những con ngời khốn khổ. Những rung động đầy chất thơ đợc nâng lên sự suy tởng có tính chất triết lý đó giải quyết vấn đề xoá bỏ nỗi đau khổ của nhân loại trong thời kỳ hiện đại (trang 412). 2.1.2. Cuốn Văn học lãng mạn và hiện thực Phơng Tây thế kỉ XIX của Lê Hồng Sâm và Đặng Thị Hạnh. Nxb Đại học và THCN.H.1985. Phần Văn học lãng mạn do Đặng Thị Hạnh viết. Tác giả đã phân tích giá trị hiện thực cũng nh giá trị nhân đạo của tác phẩm. Đặc biệt, bà nhấn mạnh giá trị nhân đạođợc thể hiện qua việc V.Huygô quan tâm những cảnh khốn cùng của những ngời khốn khổ trong xã hội. 2.1.3. Cuốn Lịch sử văn học Phơng Tây ( tập 2 ) của Đỗ Đức Hiểu. Nxb Giáo dục.H. 1979. Tác giả khái quát t tởng của Những ngời khốn khổ nh sau: Tác phẩm này gợi lên lòng yêu thơng vô hạn đối với những ngời khốn cùng trong xã hội và cố gắng mở ra con đờng giải quyết số phận của họ, những ngời khốn khổ trong tác phẩm là ngừơikhổ sai Giăng Van giăng, chị thợ khâu Phăngtin, cô gái Êpônin, bé Côdet héo mòn, Gavơrốt lang thang Cuộc đời bi thảm của họ là lời buộc tội một chế độ xã hội mà pháp luật chỉ bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị ( trang51). Qua các giáo trình văn học Phơng Tây, chúng tôi thấy, dù ở những cách nói khác nhau nhng các tác giả đều công nhận Những ngời khốn khổ là tác phẩm giàu tinh thần nhân đạo. 2.2 Các chuyên luận nghiên cứu về VictoV.Huygô: Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 6 Khoá luận tốt nghiệp 2.2.1. Tác giả Đặng Thị Hạnh trong cuốn VictoV.Huygô . Nxb Văn hoá 1978, đã nhấn mạnh sự độc đáo của Những ngời khốn khổ đồng thời khẳng định tình thơng yêu V.Hguygô dành cho những số phận bất hạnh khổ đau. Bà viết : Trớc V.Huygô cha ai nói đến số phận ngời phụ nữ nghèo khổ và nhất là đứa trẻ con với một tấm lòng đồng cảm lớn nh vậy và những lời yêu thơng tế nhị đến thế. 2.2.2. Cuốn Tiểu thuyết Victo Huygô của Đặng Thị Hạnh. Nxb Đại học và THCN. Tác giả đã có nhiều đánh giá xác đáng về nội dung của tiểu thuyết V.Huygô, đặc biệt là Những ngời khốn khổ. Bà viết: sự trìu mến nâng niu của ông đối với nhân vật mà ông tạo ra, bộc lộ lòng yêu thơng xót xa mà lúc nào ông cũng dành cho đứa trẻ (khi nói về tình cảm V.Hugô dành cho đối tợng là trẻ nhỏ). 2.2.3.Cuốn VictoHuygô với chúng ta . Nxb Tác phẩm mới. Hội nhà văn Việt Nam.1985 do nhiều tác giả viết. Trong bài Con ng ời thế kỉ, tác giả AnatônFrăngxơ đã bày tỏ niềm thành kính đối với thiên tài V.Huygô và khẳng định: sức hấp dẫn của Những ngời khốn khổ là sự tổng hợp đầy sức nặng của lòng cao cả, tinh thần công lí, niềm thơng xót cao thợng đã áp đảo và thu phục mọi ngời (trang67). Trong bài Trên đất nớc bạch dơng, tác giả Nguyễn Kim Đính cũng đánh giá cao t tởng nhân đạo của V.Huygô. Ông khẳng định: Victo V.Huygô là cây bút của những ngời bị chà đạp và nhục mạ. Những ngời khốn khổ cuốn sách đặc sắc, cuốn sách vĩ đại! Nó nh ma lực đối với nhà văn Nga, cây bút đau đáu lo âu cho thân phận ngời nghèo thành thị, trong quá độ dữ dằn, ác mộng của xã hội Nga đen tối (trang106). Nh vậy, tác giả chỉ ra ảnh hởng của Những ngời khốn khổ tới văn học Nga là nhờ giá trị nhân đạo cao cả. Trong bài Một thiên tài sáng tạo, Đỗ Đức Hiểu đã khẳng định: Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 7 Khoá luận tốt nghiệp Chúng ta yêu V.Huygô vì tâm hồn ông hoà nhập một cách kì diệu với tâm hồn Phơng Đông, nhân vật của ông là những biểu tợng, biểu tợng của thiện và ác, của yêu thơng và anh hùng, của hi sinh và đau khổ, nh trong văn ch- ơng thuở trớc . (trang30). Qua đây, tác giả cũng lí giải : sở dĩ nhân loại gần gũi với V.Huygô bởi sáng tác của ông, đặc biệt là Những ngời khốn khổ giàu tình thơng yêu đối với con ngời. Tác giả Nguyễn Xuân Sanh trong bài Pa ri trong một tiểu thuyết đẫ viết : Đó là Pari của thế kỉ XIX với những dãy phố, đờng hẻm, nhà cửa, tờng thành, lều nát, những sào huyệt, vờn tợc, tiểu tu viện, những chiến luỹ, những cô gái đẹp và cụ già của nó (trang 165). Qua đó, tác giả đã nhấn mạnh đối tợng quan tâm của V.Huygô trong tác phẩm Những ngời khốn khổ , đó là ngời nghèo khổ dới tầng đáy của xã hội. Nó biểu hiện cho tình thơng của V.Huygô dành cho nhân vật. Đồng thời tác giả nhận xét tầm vóc của Những ng ời khốn khổnh sau: đó là trờng ca của những điều xấu xa có lẽ đợc xử tội quá đáng và của những tội lỗi đợc xử tội thích đáng.Trờng ca của hạng ngời nghèo. Trong bài Nợ và duyê n , tác giảTrí Viễn đã dẫn lời nhận xét xác đáng của MôriAlem về Những ngời khốn khổ để đánh giá tác phẩm này nh sau: Tình thơng, nỗi giận là chủ đề mà cũng là chất men trong một số tác phẩm của V.Huygô. Nhng cha ở đâu hai tình cảm lớn kia, nhất là tình thơng lại đợc thể hiện cụ thể hơn, sinh động hơn ở Những ngời khốn khổ. Nó có mặt ở khắp mọi, nó thấm nhuần tất cả, sôi nổi, phập phồng. Ngời ta có thể xem Những ng- ời khốn khổ nh cuốn tiểu thuyết của tình thơng. 2.2.4.Cuốn VictoHuygô của Phùng văn Tửu. Nxb.Giáo dục 1987. Tác giả viết về Những ngời khốn khổ : Đầu thế kỉ XIX, loại tiểu thuyết xã hội phát triển mạnh mẽ ở Pháp. Từ Gioogiơxăng đến V.Huygô, từ Xtăngđan đến Bandăc. Trên con đờng đó, Những ngời khốn khổ ghi một cái mốc đáng kể. Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 8 Khoá luận tốt nghiệp Cha có một nhà văn nào mô tả thế giới của những ngời nghèo khổ bằng ngòi bút thơng yêu da diết nh ở đây. Ông đã cúi xuống đáy xã hội và quan sát (trang74). Mặt khác, tác giả khẳng định: Những ngời khốn khổ không phải là bức tranh miêu tả những chuyện đau khổ của nhân dân ở các bến bờ xa lạ hay trong quá khứ. Trớc mắt bạn đọc là những cảnh đau lòng dới xã hội Pháp trong thế kỷ XIX một nét mới có ý nghĩa. Mở đầu tác phẩm, ông nhắc đến sự sa đoạ của đàn ông vì bán sức lao động, sự truỵ lạc của đàn bà vì đói khát và sự cằn cỗi của trẻ thơ vì tăm tối. Nhà văn có dụng ý miêu tả cả thế giới nghèo khổ có chiều rộng và chiều sâu. Trong tác phẩm không chỉ là một hai cảnh nào đó nh ông thực hiện trong giai đoạn trớc, ông muốn thu vào tác phẩm của mình cuộc sống đau khổ của những ngời đàn ông (Giăng Vangiăng), những ngời đàn bà (Phăngtin .), những trẻ thơ (Côdet, Gavơrôt, .), những ông già (Mabơp .) (trang75). Nh vậy, ở các chuyên luận trên, dù mỗi tác giả có cách nhìn nhận vấn đề không đồng nhất nhng họ đều chỉ ra các khía cạnh của giá trị nhân đạo trong Những ngời khốn khổ nh : quan tâm đến những số phân bất hạnh dới tầng đáy của xã hội, hay ớc mơ đem đến niềm vui hạnh phúc cho họ ở mức khái quát nhất. 2.3. Những tài liệu khác: 2.3.1. Tác giả Hoàng Nhân trong bài viết VictoHuygô, nhà văn lớn của những ngời khốn khổ. Tạp chí văn học số 10/1962 đã nhận xét: Sáng tác của V.Huygô đồ sộ thấm nhuần tinh thần nhân đạo chủ nghĩa và đánh dấu sự chuyển biến t tởng từ bóng tối ra ánh sáng của một nhà văn đầy nhiệt tình chiến đấu, ông sống lâu, viết nhiều và bút pháp của ông chuyển biến khá phức tạp . Nhận xét giá trị nhân đạo của tác phẩm này, ông viết: Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 9 Khoá luận tốt nghiệp Đó là tình cảm trìu mến và cuộc đấu tranh cho quyền lợi, miếng cơm manh áo của họ. T tởng nhân đạo của V.Huygô là sự kết hợp của thánh th, tức lòng yêu thơng tuyệt đối với t tởng ánh sáng, tức đề cao trí tuệ . Tuy nhiên tác giả mới chỉ dừng ở một khía cạnh của giá trị nhân đạo đó là lòng yêu thơng và tinh thần đấu tranh cho cuộc sống của họ. 2.3.2. Tác giả Hoàng Nhân trong bài VictoHuygô - ng ời giao hoà tình thơng và gieo mầm cách mạng . Tạp chí văn học số 3/1982 lại tiếp tục khẳng định: VictoV.Huygô dành nhiều yêu thơng trọn vẹn cho các hạng ngời đau khổ, bất hạnh trong xã hội tối tăm từ buổi thiếu thời cho đến lúc về già, yêu thơng nh những giọt mật dịu ngọt của một bọng ong đầy, nh những làn hơng thoảng bay của một vờn hoa mới, nh những mùi thơm dày của trái cây chín mọng . qua từng trang viết của ông. Nói về Những ngời khốn khổ ông viết tiếp: Tác phẩm này đã miêu tả những cảnh đau lòng dới đáy xã hội với cả chiều rộng lẫn chiều sâu, ông hy vọng giải quyết ba vấn đề : Sự sa đoạ của đàn ông vì bán sức lao động, sự truỵ lạc của đàn bà vì đói khát, sự cằn cỗi của trẻ thơ vì tối tăm . Những con ngời bị vùi dập hiện lên trong tác phẩm của ông với tất cả vẻ đẹp cao cả của tâm hồn. Những đàn ông Giăng Vangiăng, đà bà nh Phăngtin, ông già nh Mabơp, hay trẻ nhỏ nh Côdet đều là nạn nhân của luật pháp khắc nghiệt . Với bài viết này, tác giả ngợi ca chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm đồng thời lên án, tố cáo xã hội t sản với công cụ cai trị nh: pháp luật, tào án, nhà tù . đẩy con ngời vào cảnh khốn cùng. 2.3.3. Trong cuốn Amananh- những nền văn minh thế giới, khi nói đến V.Huygô, ca ngợi tinh thần nhân đạo cao cả, tác giả khẳng định: .Tác phẩm hàm chứa ý nghĩa lớn lao về tinh thần nhân đạo, lòng bác ái bao dung đối với số phận những con ngời nghèo đói của xã hội. Ngời thực hiện: Bùi Thị Lan 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan