Giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích lam kinh thanh hoá

70 892 7
Giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích lam kinh   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -------*&*------ Trịnh Thị Vân Anh khoá luận tốt nghiệp đại học giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích lam kinh - thanh hoá chuyên ngành lịch sử văn hoá khoá 42 - lớp b1 Giáo viên hớng dẫn: GVC- ThS. Hoàng Quốc Tuấn Vinh - 2005 2 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ---------*&*-------- khoá luận tốt nghiệp đại học giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích lam kinh - thanh hoá chuyên ngành lịch sử văn hoá khoá 42 - lớp b1 Giáo viên hớng dẫn: GVC- ThS. Hoàng Quốc Tuấn Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Vân Anh Lớp : 42B 1 - Sử Vinh 2005 Lời cảm ơn Những nội dung đợc trình bày trong khoá luận mới chỉ là kết quả nghiên cứu bớc đầu. Do trình độ ngời viết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài, vấn đề nghiên cứu lại quá rộng, quá trình điền dã và thu thập tài liệu cha thật đầy đủ nh mong muốn, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, giảng viên chính, thạc sỹ Hoàng Quốc Tuấn đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong quá trình lựa chọn và thực hiện đề tài này. Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp này, em còn nhận đợc sự động viên, cổ vũ, khích lệ của các thầy, cô giáo trong khoa Lịch Sử trờng Đại học Vinh, các cán bộ của ban quản lý khu di tích Lam Kinh, UBND thị trấn Lam Sơn, th viện tỉnh Thanh Hoá, th viện huyện Thọ Xuân, gia đình, bè bạn và ngời thân. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! 3 Mở Đầu 1. lý do chọn đề tài Di tích lịch sử văn hoá là một bộ phận cấu thành quan trọng trong kho tàng di sản văn hoá của nhân loại nói chung và của từng dân tộc nói riêng, cho nên vấn đề bảo vệ và phát huy di sản văn hoá là vô cùng quan trọng. Lăng mộ là loại di tích trong các loại di tích lịch sử văn hoá ở nớc ta, là đối t- ợng nghiên cứu quan trọng của nhiều bộ môn khoa học: khảo cổ học, lịch sử, kiến trúc, dân tộc học, nghệ thuật học Hiện nay, lăng mộ các vua chúa của các triều đại phong kiến Việt Nam còn lại khá nhiều. Trong đó có lăng mộ các vua Lê sơ ở Lam Kinh- Thanh Hoá, với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc hết sức độc đáo và đặc sắc. Nó phản ánh rõ các giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích. Là một ngời con đợc sinh ra và lớn lên trên quê hơng ng- ời dân tộc áo vải Lê Lợi. Nơi đã từng ghi lại những chiến công vang lừng của nghĩa quân Lam Sơn, và vẫn đang còn giữ lại một nền văn hoá cung điện, đền đài, lăng tẩm của triều đại phong kiến Lê sơ. Tôi luôn tự hào về những gì quê hơng đã làm đợc, giữ gìn và phát huy cho thế hệ mai sau. Hơn nữa, lại là một sinh viên nghiên cứu chuyên ngành lịch sử văn hoá, trong lòng tôi luôn ấp ủ tìm hiểu về mảnh đất'' địa linh nhân kiệt này". Tìm hiểu những giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích lịch sử Lam Kinh, làm rõ những giá trị văn hoá lịch sử thông qua nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu những giá trị lịch sử văn hoá thông qua nghệ thuật kiến trúc và điêu khăc lăng mộ các vua thời Lê sơ ở khu di tích Lam Kinh là một vấn đề rộng lớn. Song là một sinh viên đang theo học chuyên nghành lịch sử văn hoá, tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở mức độ tìm hiểu '' Những giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích lịch sử Lam Kinh'', và chọn vấn đề này làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử văn hoá. 4 Đề tài tập trung khai thác, tìm hiểu một số đặc điểm về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở lăng mộ các vua triều Lê sơ trong khu di tích lịch sử Lam Kinh, nhằm góp một phần nhỏ vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của khu di tích Lam Kinh. 2. lịch Sử vấn đề Khu di tích lịch sử văn hoá Lam Kinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, nó có tầm vóc hết sức to lớnVì vậy, nghiên cứu về triều Lê Sơ, về khu di tích Lam Kinh đã có rất nhiều tác giả đề cập tới và nhiều công trình nghiên cứu đã đợc công bố: Cuốn" Lịch sử mỹ thuật thời Lê Sơ '' của Phan Cẩm Thợng và Nguyễn Quân, viết khái quát về kiến trúc và điêu khắc lăng mộ ở Lam Kinh. Cuốn Di tích Lam Kinh'' của tác giả Nguyễn Hảo, Xuân Long.- Nxb Thanh Hoá 1982, có viết một cách khái quát về các lăng mộ và một số kiến trúc khác nh : sân chầu, chính điện . Hay những cuốn '' Lê Lợi và Thanh Hoá trong khởi nghĩa Lam Sơn'' - Nxb Thanh Hoá, ''Lê Lợi con ngời và sự nghiệp '' - Nxb Thanh Hoá 1985 lại viết về vị lãnh tụ của khởi nghĩa Lam Sơn, của tác giả Vũ Ngọc Khánh. Sách ''Đất Lam Kinh '' của tác giả Vũ Ngọc Khánh- Sơn Anh, Nxb Văn Hoá 1979, lại viết về mảnh đất Lam Kinh thật hào hùng với nhiều truyền thuyết và huyền thoại và cũng từ nơi đây toả ánh hào quang, cả nớc về đây thành miền tụ nghĩa , thôn nhỏ hoá kinh đô Sách '' Khởi nghĩa Lam Sơn '' của Phan Đại Doãn - Phan Huy Lê lại viết về lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ khi mới chỉ 19 ngời ở hội thề Lũng Nhai đến khi nghĩa quân giành thắng lợi Cuốn '' Lễ tục - Lễ hội truyền thống xứ Thanh'' của Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân lại viết về lễ hội Lam Kinh, nhng đang ở mức độ khái quát, cha thấy đ- ợc tín ngỡng tâm linh trong đời sống của nhân dân địa phơng. Một số tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, tạp chí mỹ thuật những năm 1997,1998giới thiệu các bài nghiên cứu về Lam Kinh của PGS- TS Trần Lâm 5 Biền, đề cập đến phơng pháp tiếp cận , phát triển các giá trị văn hoá độc đáo ở khu di tích lịch sử Lam Kinh. Gần đây( năm 2001) trong luận án thạc sĩ khoa học văn hoá với đề tài '' Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc các lăng mộ triều Lê Sơ ở khu di tích lịch sử Lam Kinh'' của tác giả Lê Tạo đã đề cập tới nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc các lăng mộ ở Lam Kinh với những nguồn thông tin có giá trị và liên quan đến đề tài luận văn. Nhìn một cách tổng thể, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến những góc độ, khía cạnh khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi có thể kế thừa đợc cả nội dung và phơng pháp. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi thấy cha có tác giả nào đi sâu tìm hiểu những giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích Lam Kinh. 3. giới hạn của đề tài. Đề tài này nhằm xác định một cách khái quát về quy mô, đặc điểm chất lợng nghệ thuật của công trình. Qua đề tài này chúng tôi cố gắng làm nổi bật một số giá trị lịch sử văn hoá về mặt nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Giúp cho việc đánh giá đúng thực chất các giá trị lịch sử, các giá trị văn hoá, kinh tế, xã hội của khu di tích lịch sử Lam Kinh, tạo cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích, đóng góp vào công cuộc xây dựng, phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội ở địa phơng. Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá thông qua nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc các lăng mộ của các vua Lê sơ bao gồm: sân Chầu, Điện Chính, Tam Toà, Cửu Cung và 6 lăng vua Lê sơ, hai lăng hoàng hậu ở Lam Kinh. Tìm hiểu lễ hội và đa ra một số giải pháp cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hoá nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc trong khu di tích lịch sử Lam Kinh. 6 4. phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tôi đã vận dụng phơng pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng để nghiên cứu bối cảnh lịch sử, kinh tế, văn hoá trong thời Lê sơ. Xác định quá trình hình thành , tồn tại và các giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của công trình. Vận dụng phơng pháp tổng hợp liên ngành của các bộ môn khoa học khảo cổ, lịch sử, mỹ thuật và kiến trúc để tìm hiểu đặc điểm kiến trúc và điêu khắc. Sử dụng phơng pháp điền dã, ghi chép, phân tích, miêu tả các giá trị nghệ thuật lăng mộ, lễ hội của thời Lê sơ ở Lam Kinh. 5. Đóng góp của luận văn - Tập hợp và giới thiệu tổng quan về đất Lam Sơn và khu di tích Lam Kinh. - Tìm hiểu những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc lăng mộ thời Lê sơ ở Lam Kinh. - Đề xuất một số giải pháp khả thi cho công tác bảo tồn và phát huy tác dụng khu di tích lịch sử văn hoá Lam Kinh nói chung và lăng mộ thời Lê sơ nói riêng. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài đợc trình bày qua 3 chơng: Chơng I : Đất Lam Sơn và quá trình hình thành, tồn tại của khu di tích lịch sử Lam Kinh. Chơng II : Lăng - Mộ ở Lam Kinh : Kiến trúc và Điêu khắc Chơng III : Lễ hội Lam Kinhvấn đề bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống. 7 nội dung Chơng 1 đất Lam Sơn và quá trình hình thành, tồn tại của khu di tích lịch Sử Lam Kinh 1.1. Miền đất Lam Sơn. ở phơng đông đối với mỗi dòng họ, đất phát tích đã trở thành mảnh đất thiêng trong tâm thức từng cá nhân, từng thế hệ. Với những dòng họ lớn đã làm nên nghiệp đế, nghiệp vơng, đất phát tích còn mang một ý nghĩa lớn lao hơn, nó không còn là của một dòng họ mà còn là lãnh địa của xã tắc, giang sơn. Thật kì lạ Thanh Hoá là đất phát tích của bốn dòng họ đế vơng: Tiền Lê, Lê,Trịnh, Nguyễn. Bốn dòng họ trị vì có vị trí quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nhng nổi lên và để lại nhiều di tích nhất trên đất Thanh Hoá chính là nhà Lê- với ngời khởi đầu là Lê Thái Tổ. Trong Bình ngô đại cáo nhà Lê đã lên tiếng đầy tự hào rằng: Ta đây! Đất Lam Sơn dấy nghĩa Niềm tôn kính biết ơn đối với tổ tiên và quê hơng đợc các vua Lê tiếp đời gìn giữ, với những truyền thống hào hùng vĩ đại: bền gan chiến đấu, tay không vùng dậy, chỉ dựa vào dân. Truyền thống ấy có thể gặp nhiều trên đất nớc ta từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau và có thể thấy khá đậm đà, sắc nét trên quê hơng Lê Lợi- trên đất Lam Sơn tơi đẹp, linh liêng. Lam Sơn là tên chỉ một vùng đất có cây cối um tùm, bao phủ một màu xanh. Xa kia là một vùng đất đai trù phú, rừng già bao phủ. Ngày nay Lam Sơn thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Là vùng đất của các dân tộc Việt, Mờng, Thái cùng chung sống từ lâu đời. Vùng đất Lam Sơn có diện tích khoảng 305,42ha; phía bắc giáp huyện Ngọc Lặc; phía nam giáp nông trờng Sao Vàng; phía đông giáp hai xã: Xuân Thiên và Thọ Diên; phía tây giáp xã Xuân Bái. 8 Đặc điểm khí hậu tự nhiên của vùng đất Lam Sơn: Nhiệt độ trung bình trong năm vào khoảng 24 0 C- 25 0 C; lợng ma trung bình là1854mm; tổng giờ nắng là 1658giờ/năm. Gió mùa đông nam thổi từ tháng 4 đến tháng 10, xen kẽ có 3- 4 đợt gió tây- nam. Tháng 8 và tháng 10 thờng có bão và ma lớn. Từ tháng 11- đến tháng 4 có gió mùa đông bắc khô hanh, có lúc nhiệt độ hạ xuống mức 5 0 C có s- ơng muối. Địa hình dốc thoải với nhiều đồi úp kiểu địa hình trung du. Độ dốc trung bình 10 0 -15 0 . Trong 305,42 ha có 250 ha rừng khép tán. Đất Lam Sơn là chốn tụ nghĩa đầu tiên của những ngời con đất Đại Việt đầu thế kỉ XV, đã dựng cờ dóng trống, tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, quét sạch giặc xâm lăng ra khỏi lãnh thổ của đất nớc quê hơng. Lam Sơn là nơi chôn rau cắt rốn của Lê Lợi- lãnh tụ của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn, mở nền độc lập dân tộc và xây nên một vơng triều dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Lam Sơn nay cũng là Lam Kinh - nơi còn giữ lại nhiều di tích, cung điện, đền đài, bia đá và lăng mộ của các vua triều Lê sơ. Đến nay, vẫn cha thể xác định hai chữ Lam Sơn chính thức có từ bao giờ. Cả vùng đất rộng lớn ở đây, từ cuối đời Trần ( thế kỷ XIV ) đợc gọi là một lộ, tức là lộ Khả Lam, cũng có nơi gọi là sách Lam. Tài liệu xa nói rằng, khi lớn lên, Lê Lợi đã vi sách Lam phụ đạo nghĩa là làm phụ đạo ở sách Lam. Nhng sách Lam hay lộ Khả Lam gồm từ đâu đến đâu? Đó là một đơn vị tơng đơng với một làng, một xã gồm nhiều thôn xóm nh bây giờ hay lớn hơn nữa? từ Lam chắc là do phiên âm tiếng Hán từ chữ Cham mà ra, làng Cham hay kẻ Cham cũng là một tên gọi cổ kính lâu đời , bây giờ ngời dân vẫn thờng dùng trong khẩu ngữ phổ thông. Có thành ngữ nội Cham ngoại Chủa để chỉ vào quê hơng Lê Lợi. Làng Cham là quê cha, tức xã Xuân Lam. Làng Chủa là quê mẹ, nay là xã Xuân Thắng cũng thuộc huyện Thọ Xuân . Lam Sơn chẳng những là nơi phát tích của phong trào giải phóng dân tộc mà cũng chính là nơi dòng họ Lê Lợi đã có công khai phá và xây dựng. Bao quanh Lam Sơn là nhiều sông ngòi, nhng con sông quan trọng nhất là sông Sũ, nay gọi là sông Chu. sông Chu phát nguồn từ sầm Na( Thợng Lào), sông 9 chảy qua Bái Thợng, Thọ Xuân, Thiệu Hoá rồi hợp vào sông Mã, trở thành phụ lu của sông này ở ngã ba Giàng. Với 135 km chiều dài, sông Chu ở mỗi chặng, mỗi vùng còn mang theo nhiều truyền thuyết, sự tích. Với khởi nghĩa Lam Sơn, sông Chu cũng có nhiều phần gắn bó. Bên cạnh cái tên Sũ, còn có tên Lờng. Sông L- ờng tên ấy còn gợi ra nhiều tình cảm thân thiết trong lòng ngời dân: Muốn ăn khoai sọ chấm đờng Dấu cha dấu mẹ ngợc Lờng với anh. Tên chữ Hán, sông Lờng đợc gọi là Lơng Giang. Lơng Giang cũng là tên một huyện đời Trần, cùng các huyện Lôi Dơng, Nga Lạc, Lạc Thuỷ đều thuộc phủ Thanh Hoá. Làng Lam Sơn thuộc huyện Lơng Giang, cho nên Lơng Giang cũng đợc vinh dự đi vào lịch sử, sách: Đại Nam quốc sử diễn ca có câu : Lơng giang trời mở chân nhân Vua Lê Thái Tổ ứng tuần mới ra Lam Sơn nằm ngay dới hợp lu sông Âm và sông Lờng .ở đoạn này sông L- ờng cũng đợc gọi là sông Khả Lam, hay sông Lam. Từ sông Khả Lam đi ngợc lên là sông Sảo ( còn gọi là sông Khao ) ngợc lên đến Bát Mọt, bên hữu ngạn có sông Đặt chảy qua vùng Trịnh Vạn. ở mạn dới, sông Lờng chảy qua vùng Yên Trờng là căn cứ của các triều Lê Trung Hng ( thế kỷ XVII ) . Ngay ở chân núi Mục Sơn, sông Lờng hay Khả Lam còn có tên là sông Mục. Theo truyền thuyết bến phà Mục Sơn là nơi Nguyễn Thuận đã quăng lới xuống dòng sông và kéo lên đợc một thanh gơm Thuận Thiên để trao cho Lê Lợi. Thanh gơm ấy tợng trng cho ý chí quyết tâm giết giặc, bảo vệ giống nòi, giải phóng giang sơn. Lỡi gơm ấy phải lấy từ lòng nớc, phải tự tay con ngời lao động đã tạo nên nền văn hoá sông nớc, lúa khoai, trao lại cho kẻ xứng đáng đại diện cho tinh thần xứ sở quê hơng . Tháng 2 năm 1416, rừng núi Lam Sơn đã chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, đó là hội thề Lũng Nhai gồm 19 ngời anh hùng nghĩa sĩ đầu tiên thề nguyện cùng nhau xả thân vì nớc. Sự kiện này đã xảy ra ở làng Lũng Nhai, hơng Lam Sơn, cách Lam Sơn khoảng 10 km về phía tây. Bài văn thề có ý nghĩa nh là lời tuyên ngôn đầu tiên của những ngời lãnh đạo khởi nghĩa. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan