Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo

106 1K 6
Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thời kì Thanh Thảo bớc vào cuộc chiến đấu ngoài mặt trận, đó là thời kì cuối những năm 60 của thế kỷ XX khi cuộc kháng chiến chống Mĩ bớc vào giai đoạn khốc liệt nhất. Thanh Thảo cùng với nhiều nhà văn, nhà thơ khác khoác ba lô vào chiến trờng, tự nguyện làm ngời chiến sĩ trong cuộc chiến đấu vì Tổ quốc. Sống trong lòng nôi của cách mạng, của những chiến công vang dội đó, thơ Thanh Thảo đã trở thành tiếng nói của một thế hệ, của những ngời trực tiếp xung kích trên mặt trận chống quân thù. Nhà thơ đã trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ chống Mĩ cứu nớc. Sự hiện diện của Thanh Thảo trong thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc là sự tiếp sức trong đội ngũ các nhà thơ trẻ. Song Thanh Thảo vẫn đem đến một tiếng thơ mới mẻ, một dáng dấp cho thơ ca kháng chiến chống Mĩ. Cựng vi Phm Tin Dut, Nguyn Khoa im, Thu Bn, Bng Vit, Xuõn Qunh, Hu Thnh, Thanh Tho cng l mt trong nhng gng mt tiờu biu ca i ng nhng nh th tr thi k chng M. Bng ti nng v tõm huyt ca mỡnh, nh th ó sm khng nh phong cỏch th ca v em n cho nn th ca chng M núi riờng v th ca dõn tc núi chung mt ting th, mt cỏch tip cn v khỏm phỏ hin thc, mt phng thc biu hin mi m c ỏo. ó cú rt nhiu bi vit v con ngi v s nghip ca Thanh Tho trờn cỏc bỏo Vn ngh, Tp chớ Vn hc, Vn ngh Quõn i, Bỏo Thanh niờn, Báo điện tử Hu ht cỏc bi vit u l nhng bi gii thiu, nghiờn cu ngn, nờu lờn nhng cm nhn chung v th Thanh Tho. Nhng ú ch c gii nghiờn cu quan tõm v phng din ni dung. Cũn v phng din hỡnh thc, c th l vn ngụn ng th Thanh Tho thỡ cho n nay cha c quan tõm nghiờn cu ỳng mc. L mt nh th luụn trn tr, ngh suy v ngh thut chõn chớnh, trong sut i th ca mỡnh, Thanh Tho luụn cú ý thc cỏch tõn,sáng to v hỡnh thc th 1 hiện, về ngôn ngữ thơ. Bởi vậy, việc tìm hiểu ngôn ngữ thơ Thanh Thảo giúp ta có cái nhìn sáng rõ đặc điểm ngôn ngữ thơ hiện đại mà Thanh Thảo là người có đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới của thơ ca Việt Nam từ 1975. Trên đây là những lí do chính, cũng là mục đích chính của chúng tôi khi chọn đề tài “Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo”. 2. LÞch sö vÊn ®Ò Giữa những năm ác liệt nhất của năm 1972 rền tiếng bom giặc Mĩ, một bài thơ của Thanh Thảo đã được chuyển đến Chế Lan Viên, nhờ đọc hơn là để đăng trên báo. Với con mắt tinh tường của nhà thơ lớn, Chế Lan Viên nhận thấy “bài thơ rất hay, nhưng mà đau xót quá”. Và trong thời điểm lúc ấy “thêm một tiếng đau” thì “có ích gì” nên ông đã quyết định “giữ bài thơ và chờ đợi”. Vậy là Thanh Thảo một lần lỗi hẹn với bạn đọc. Năm 1974, cũng qua một người bạn, thơ Thanh Thảo lại đến vói Chế Lan Viên như một sự tình cờ, nhưng lần này không phải là một bài thơ mà là một tập. Tập thơ cho thấy “cái riêng của anh đã rắn rỏi lên trong cuộc chiến đấu chung”. Tên tập thơ là “Dấu chân qua trảng cỏ”. Và Chế Lan Viên đã không chần chừ lựa chọn và đăng giới thiệu liền 13 bài trong mấy chục bài của tập thơ đầu tay ấy trên Tạp chí Tác phẩm mới với tiêu đề “Thơ Thanh Thảo” (Từ miền Nam gửi ra). Tõ ®ã, c¸i tên Thanh Thảo được nhắc đến trên thi đàn. Cho đến nay, đã có rất nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu về thơ và trường ca của Thanh Thảo trên các phương diện: những chủ đề tư tưởng, những nét đắc sắc trong hình thức thể hiện. 2.1. Những bài viết về Thanh Thảo tập trung nhiều nhất vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Năm 1980, trong tập tiểu luận phê bình “Những vẻ đẹp thơ” (NXB Nghĩa Bình), tác giả Nguyễn Đức Quyền đã có những nét phác họa về chân dung nghệ thuật của Thanh Thảo: “Thơ chống Mĩ đến Thanh Thảo đã lắng vào chiều sâu. Cái xô bồ của chiến tranh, cái tàn bạo của giặc Mĩ, cái gian khổ của người lính được Thanh Thảo nhìn với cái nhìn trầm tĩnh lạ thường” [53]. 2 Trên Tạp chí Văn học số 2 năm 1980, tác giả Thiếu Mai có một bài viết với nhan đề: “Thanh Thảo - Thơ và trường ca” nhận xét: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng. Nó đủ sức gây, chú ý và gợi suy nghĩ…thơ Thanh Thảo có chiều sâu…, có nhiều nguyên nhân, nhưng phải chăng một nguyên nhân khá quan trọng là ở chỗ bao giờ anh cũng muốn vượt qua những hiện tượng bên ngoài, để tìm đến cái bản chất đích thực, cái lõi của sự vật…thơ anh bộc lộ khả năng tự phân tích cảm giác, cảm xúc của mình một cách tỉ mĩ, chi li…Thanh Thảo có ý thức cân nhắc từng chữ, sao cho mỗi chữ giữ một vị trí, một chức năng, khó thay thế bằng chữ nào khác…cái hay của thơ Thanh Thảo vừa lạ vừa quen…” [49]. Năm 1983, các tác giả Sử Hồng và Trần Đăng Xuyền đã đi sâu phân tích một chủ đề tư tưởng nổi bật của thơ Thanh Thảo trong bài viết: “Suy nghĩ về nhân dân trong “Những ngọn sóng mặt trời” của Thanh Thảo” (Báo Văn nghệ - tháng 6 năm 1983): “Những tập thơ của Thanh Thảo đã góp phần làm sâu sắc thêm quan niệm nghệ thuật về nhân dân trong văn học…tư tưởng nhân dân không phải được thể hiện chủ yếu qua những hình tượng cụ thể, đơn lẻ, riêng biệt mà trước hết được thể hiện qua hình tượng tập thể nhân dân đông đảo và chủ nghĩa anh hùng trong hình thái bình thường nhất của sự sống” [24]. Tác giả Lại Nguyên Ân lại nhấn mạnh chân dung và sự tự khẳng định một cách mạnh mẽ của người lính thuộc “thế hệ thứ ba” trong thơ Thanh Thảo: “Thanh Thảo đã tìm được khá nhiều cung bậc, nhiều sắc thái để tô đậm nét vô danh, bình thường ở những người lính cùng thế hệ…”. Tác giả bài viết cũng nhận thấy “tuyên ngôn về lẽ sống” và “có lẽ cả tuyên ngôn về nghệ thuật” trong “Bài ca ống cóng” [2]. Tiếp sau đó, trong bài: “Thanh Thảo - Một gương mặt tiêu biểu trong thơ từ sau 1975” đăng trên Tạp chí Văn học số 5+6 năm 1985, Bích Thu đã đưa ra cái nhìn tổng quát về vị trí của Thanh Thảo trong thơ trẻ chống Mỹ, những tìm tòi đổi mới từ chất liệu, thể loại, nội dung tư tưởng, giọng điệu đến các hình thức cái tôi trữ tình trong thơ: “anh đã đem đến cho người đọc một thực đơn tinh thần mới mẻ và độc đáo, góp phần làm phong phú thêm tiếng nói của thơ hôm nay…, cái mới của Thanh Thảo không phải là những nét trần trụi, gân guốc của thực tế 3 chiến trường mà chính là tâm hồn thơ giàu kiến thức văn hoá, luôn khát khao tới những vấn đề mới mẻ, với những suy cảm sâu sắc, đầy dấu ấn cá tính…”, thơ ông “chứa đựng những yếu tố mới trong cách cấu tứ, trong lời lẽ và trong cách sử dụng chất liệu hiện thực… Thanh Thảo đã tạo được một giọng thơ trầm, giàu nghĩ ngợi với những liên tưởng độc đáo, bất ngờ mang ý nghĩa khái quát sâu xa…hình thức câu thơ luôn được biến đổi nên tránh được cảm giác nặng nề, đơn điệu” [69]. Bên cạnh đó còn có các bài viết về thơ trẻ chống Mĩ của một số tác giả khác với những nhận định, đánh giá về Thanh Thảo như là một gương mặt tiêu biểu. Đáng lưu ý là bài “Thơ hôm nay” (Văn nghệ Quân đội số 6 năm 1982), tác giả Vũ Quần Phương đã nhận định: tuyên ngôn của Thanh Thảo trong “Bài ca ống cóng” cũng chính là tuyên ngôn của một lớp nhà thơ trẻ lúc bấy giờ: “khi Thanh Thảo viết “Bài ca ống cóng”…cũng là lúc thơ của lớp trẻ phát hiện ra mình…”[52]. Có thể thấy, các bài viết về Thanh Thảo trong thời kỳ này khá nhiều và đã đưa ra nhiều ý kiến, nhiều nhận định sâu sắc về thơ Thanh Thảo. Các ý kiến đều khẳng định tính độc đáo, chiều sâu của thơ Thanh Thảo khi viết về thế hệ, về nhân dân, Tổ quốc. 2.2. Nếu như các bài viết trong thời kỳ trước khá nhiều thì từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 trở về đây các bài viết về Thanh Thảo thưa thớt hơn. Thanh Thảo được đề cập tới trong những bài khái quát về đặc điểm của nền thơ Việt Nam trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ hoặc những công trình bàn về thi pháp, về sự phát triển hệ thống thể loại của thơ Việt nam hiện đại. Tác giả Nguyễn Trọng Tạo nhân đọc bài Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh mà suy nghĩ về “Chất trẻ trong thơ trẻ chống Mĩ” (Văn chương cảm và luận - NXB Văn hoá Thông tin, 1998). Ông đã đưa ra nhận xét: “Nếu như giọng thơ trẻ trước anh ồn ào như mạch thác phía đầu nguồn, thì đến Thanh Thảo, dòng thơ lai láng dấu trong nó một sức chảy ngầm mạnh mẽ cuối dòng sông…thơ Thanh Thảo chính là cách nói trầm tĩnh, khai thác cảm xúc đến tận cùng nhằm đẩy nhanh tứ thơ đến những hình tượng khái quát giàu chất suy nghĩ, 4 mang được một vẻ đẹp riêng” [57], đồng thời ví: thơ Thanh Thảo giống như “giọt cồn ở nồng độ cao”, bề ngoài thì lạnh mà bên trong thì nóng bỏng. Dưới góc độ cái tôi trữ tình trong thơ, khi nghiên cứu về thơ trữ tình Việt Nam từ 1975 - 1990, tác giả Lê Lưu Oanh cũng đã đưa ra nhận định của mình về sự vận động, đổi mới trong thơ Thanh Thảo. Trong một số công trình nghiên cứu văn học sử cũng ít nhiều có đề cập đến thơ Thanh Thảo: “Cái tôi của thơ trẻ muốn tìm cho mình một tiếng nói trầm tĩnh, trực tiềp, thậm chí đến trần trụi, chối bỏ những gì hoa mĩ và sáo mòn trong thơ” [32]. Tác giả Trần Đăng Xuyền trong bài “Thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ” (Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002) có viết: “Mang khát vọng chân chính, mảnh liệt của nhân dân, của toàn dân tộc, bằng giọng điệu riêng của thế hệ mình, những nhà thơ khao khát thơ họ sẽ vượt qua được những sµng lọc nghiệt ngã của thời gian” [46]. Gần đây nhất, trong công trình “Thanh Th¶o - nghÜa khÝ vµ c¸ch t©n”, tác giả Chu Văn Sơn đã đề cập đến những cách tân mới mẻ về hình thức thơ của Thanh Thảo: “Thanh thảo được xem là tay cách tân chủ yểu ở chuyện khác: chuyện hình thức… Thanh Thảo đã tập trung nổ lực cách tân của mình đột phá vào cấu trúc thơ, tìm kiếm các mối kết hợp, các dạng liªn kết cho thơ mình” [54]. Vào ngày rét đầu năm 2008, trong bài “Thanh Thảo - Thơ - 123”, Paul Hoover - nhà thơ Mỹ thành danh trong nhóm các nhà thơ tiên phong hậu hiện đại trường phái New York School, sau khi tham gia dịch ra tiếng Anh tập thơ này đã có những nhận xét: “Thơ Thanh Thảo đã xử lí một cách tuyệt đẹp sự màu nhiệm cái hiện hữu và phi hiện hữu, của quá khứ và hiện tại…” [12]. Trên báo Vietnam.net 12/01/2004 cũng đã đưa ra nhận xét xác thực về thơ Thanh Thảo: “Thơ anh như một khối vuông Rubic, nhiều tầng nhiều nghĩa, có tới sáu mặt…” [24]. 2.3. Bên cạnh những bài viết của các nhà phê bình, nhà thơ còn có một số các công trình luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn ở các trường khác nhau cũng đã chọn đối tượng nghiên cứu là thơ của Thanh Thảo: “Những đóng góp của thơ trẻ 5 thi k chng M (o Th Bỡnh - 1999); Tỡm hiu quan nim ngh thut ca Thanh Tho (ng Th Hng Lý - 2006); Hình tợng nhân dân và ngời chiấn sĩ trong thơ Thanh Thảo (Đặng Thị Thuý Nga - 2006) Tt c nhng ý kin trờn õy chỳng tụi ch cú ý nh im li nhng ý kin tiờu biu gn vi vn t ra ca lun vn. T cỏi nhỡn tng quan v lch trỡnh nghiờn cu th Thanh Tho chỳng tụi thy rng cỏc cụng trỡnh, bi bỏo, lun vn nghiờn cu th Thanh Tho ch mi gúc vn hc. Mt s cụng trỡnh tuy ó bn ti ngụn ng th Thanh Tho nhng mi ch dng nhng phỏc tho s lc, cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu ngụn ng th Thanh Tho mt cỏch y , ton din. Trờn c s nhng ỏnh giỏ, nghiờn cu, nhn nh v th Thanh Tho ca nhng ngi i trc, chỳng tụi thy cn tip tc nghiờn cu y và tp trung hn ngụn ng th Thanh Tho t ú cú cỏi nhỡn tng quỏt v c trng phong cỏch th ụng, gúp phn vo vic khng nh v trớ v ti nng ca mt hn th cú nhiu úng gúp cho nn thi ca dõn tc. 3. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu 3.1. i tng nghiờn cu Thanh Tho khụng ch sang tỏc th m cũn sang tỏc c trng ca. Trng ca ca Thanh Tho gm cú: Nhng ngi i ti bin (1977), Nhng ngn súng mt tri (1982), Trũ chuyn vi nhõn vt ca mỡnh (2002). Tuy nhiờn, mc ớch nghiờn cu ca chỳng tụi l th Thanh Tho, cho nờn chỳng tụi s tp trung kho cu nhng tp th sau: - Du chõn qua trng c - NXB Tỏc phm mi - HN, 1978 - Khi vuụng Rubic - NXB Tỏc phm mi - HN, 1985 - Bch n gi bch dng - NXB Tng hp Ngha Bỡnh, 1987 - T mt n trm - NXB Nng, 1988 - 123 - NXB Hi nh vn, 2007 3.2. Nhim v nghiờn cu Vi ti ny chỳng tụi phi thc hin nhng nhim v sau: 6 - Gii thiu chung v th v nghiờn cu ngụn ng th. Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm Thanh Tho. - Tỡm hiu c im ngụn ng Thanh Tho cỏc phng din hỡnh thc, cu to cỏc cõu th, bi th. - Tỡm hiu ni dung phn ỏnh, cỏc loi ng ngha, cỏc hỡnh nh th tiờu biu ca tỏc gi. - T nhng c im hỡnh thc v ni dung trờn khỏi quỏt nhng c im chung nht v ngụn ng th Thanh Tho. 4. Phơng pháp nghiên cứu thc hin mc ớch v nhim v nghiờn cu trờn, lun vn s dng nhng phng phỏp nghiờn cu sau: 4.1. Phng phỏp thng kờ, phõn loi ti i vo kho sỏt 94 bi th trong 5 tp th ca Thanh Tho, t ú thng kờ, phõn loi nhng hin tng thng gp trong th ụng. 4.2. Phng phỏp phõn tớch, miờu t, tng hp Qua quỏ trỡnh nghiờn cu, phõn tớch cỏc tớn hiu ngụn ng trong th Thanh Tho nh vic s dng t ng, s dng th th, cỏc cu trỳc cõu th tiờu biu, chỳng tụi s khỏi quỏt nhng c im c bn v phong cỏch ngụn ng th ụng. 4.3. Phng phỏp so sỏnh - i chiu Phng phỏp ny c ỏp dng khi phõn tớch cỏc tỏc phm ca chớnh tỏc gi cn nghiờn cu. ng thi, chỳng tụi s dựng khi cn so sỏnh cỏch s dng ngụn ng ca Thanh Tho vi cỏc tỏc gi khỏc lm ni bt c im riờng v phong cỏch ngụn ng ca nh th. 5. Đóng góp của luận văn Cú th núi, õy l ti u tiờn nghiờn cu ngụn ng th Thanh Tho di gúc ngụn ng. T ú, ỏnh giỏ c nhng úng gúp riờng ca nh th trong nn vn hc nc nh cui v sau nhng nm chin tranh. 6. Bố cục của luận văn Ngoi phn m u v kt lun, ni dung chớnh ca lun vn gm: 7 Chương 1: Một số vấn đề lÝ thuyÕt liªn quan tới đề tài Chương 2: Đặc điểm hình thức thơ Thanh Thảo Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thơ Thanh Thảo 8 Chơng 1: Những vấn đề lí thuyết xung quanh đề tài 1.1. Thơngôn ngữ thơ 1.1.1. Khái niệm thơ Điều bí mật của anh, không cho em biết kìa kẻ cùng đi đã tới gần nhng (Appolinaire) Dẫu ta thuộc hết đờng hết lối chẳng bao giờ tới đợc Cordoba (Garcia Lorca) mãi mãi dò tìm mãi mãi không thể nào chạm đáy (Thanh Thảo) Kinh thành Cordoba xa thẳm và đơn độc chính là nơi cất dấu bí mật vĩnh hằng của thơ ca, ngời ta có thể tới gần nhng không thể tới đích, không thể chạm đáy Dù biết cái đích của con đờng là xa xôi, mù mịt nhng có thì mới có đến. Có lẽ cũng chính vì thế nên Chế Lan Viên đã từng trăn trở và đặt ra câu hỏi : Thơ là gì? Thơ là thế nào? . chả lẽ tôi hì hục làm thơ mấy chục năm trời lại trả lời là thơ cũng khó định nghĩa Thế thì điệu quá, làm bộ làm tịch quá. Nhng thực ra tôi cha hiểu hết thơ đâu. Tôi cố định nghĩa nhiều lần Nhng lần này định nghĩa thì lần sau nán lại, chỗ này định nghĩa thì chỗ khác bổ sung [13, 133]. Là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình, thơ gắn liền với những rung động, với cảm xúc tơi mới, trực tiếp của cái tôi trữ tình. Thơ tác động đến ngời đọc vừa bằng nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác động trực tiếp với cảm xúc, suy nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn ngữ giàu nhạc điệu. Đứng trớc một hiện tợng phong phú, phức tạp và bí ẩn nh vậy. Mỗi ngời tìm đến thơ lại có một cách lí giải riêng, đặc biệt khi họ tiếp cận thơ ca từ những góc độ khác nhau, có khi là đối lập nhau. Điểm qua một số công trình nghiên cứu về thơ, chúng ta có thể rút ra những điểm cơ bản sau: 9 Thơ là tiếng nói của tình cảm con ngời, là sợi dây thơng mến ràng buộc con ngời, bộc lộ tình cảm con ngời: Trớc hết nó đợc khẳng định Thơ là sự thổ lộ tự nhiên của những tình cảm mãnh liệt (Uyliơm Uốcxơ uuốcdơ), Thơ là một hành động giao cảm, một hành động tín nhiệm [18], Tố Hữu cũng quan niệm Thơ là một điệu hồn đi tìm những hồn đồng điệu Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí [19, 232]. Thơ là tiếng nói của tâm hồn, của niềm mong ớc. ở đặc điểm này, các ý kiến phát biểu dới những dạng sau: Thơ ca đáp ứng một nhu cầu mơ ớc (J.Gaucheron), Thơ là một giấc mơ qua đấy ngời ta mơ ớc về một cuộc đời tốt đẹp hơn (S.Prudhomme), Thơ là sự thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Thơ không chỉ nói riêng tình cảm của nhà thơ mà còn nhiều khi thông qua tình cảm đó nói lên niềm hi vọng của cả dân tộc, những ớc mơ của nhân dân, vẽ nên những nhịp đập của trái tim quần chúng và xu thế lịch sử của loài ngời (Sóng Hồng), Cái chỗ đến cuối cùng của thơ là đem đến một cài gì nâng sự sống lên (Huy Cận). Thơ là một phơng diện tinh hoa của con ngời và tạo vật. Thơ là cái nhuỵ của cuộc sống (Tố Hữu), Thơ là lọc lấy tính chất, là sự vật đợc phản ánh cào trong tâm tình (Xuân Diệu), Thơ là hoa tiểu thuyết là quả (Nguyễn Đình Thi), Thơ là tinh hoa là thể chất cô đọng của trí tuệ và tình cảm (Thanh Tịnh), Thơ là nhịp tập trung cao độ là cái lõi của cuộc sống (Lu Trọng L). Thơ ca là sự sáng tạo, bản chất của nghệ thuật là sáng tạo: Thơ ca là sáng tạo của sáng tạo [18, 18]. Trên đây chúng tôi đã lợc dẫn một số quan niệm, một số định nghĩa về thơ. Kế thừa các quan niệm, định nghĩa trên, một nhóm tác giả Việt Nam gồm các nhà nghiên cứu: Lê Bá Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã da ra một dịnh nghĩa mang tính khái quát: Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu [20, 254]. Định nghĩa này đã định danh một các đầy đủ về thơ ở cả nội dung và hình thức nghệ thuật, đặc biệt đã khu biệt đợc đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ trong các thể loại văn học khác. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan