Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên nghệ an

70 577 0
Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHóa luận tốt nghiệp đại học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 1 Trờng đại học vinh Khoa địa lý ---------------------- Nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động việc làm huyện hng nguyên - Nghệ An khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: địa lý kinh tế Giảng viên hớng dẫn: ThS Hồ Thị Thanh Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt Lớp: 42A - địa lý KHóa luận tốt nghiệp đại học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 2 Trờng đại học vinh Khoa địa lý ---------------------- Nguyễn minh nguyệt Nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động việc làm huyện hng nguyên - Nghệ An khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: địa lý kinh tế Vinh, 5-2005 KHóa luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn cô giáo-Thạc sĩ Hồ Thị Thanh Vân các thầy, các cô trong khoa Địa lý, Trờng đại học Vinh đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình, đồng thời, xin cảm ơn các phòng, ban của huyện Hng Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Để hoàn thành tốt khoá luận, ngời viết đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều, nhng do sự hạn chế về trình độ, sự hạn hẹp về thời gian nên khóa luận này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả khoá luận rất mong nhận đợc sự góp ý của quý thầy cô các bạn. Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2005 Sinh viên Nguyễn Minh Nguyệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 3 KHóa luận tốt nghiệp đại học A. Phần Mở Đầu: I. Lý do chọn đề tài: Sử dụng lao động việc làm luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của Quốc gia nói chung mà còn là của tất cả các địa phơng nói riêng, trong đó có huyện Hng Nguyên. Hng Nguyên là một huyện có lực lợng lao động dồi dào, trẻ, tăng nhanh nên việc sử dụng lao động việc làm càng trở nên cấp thiết, nhất là nguồn lao động đợc sử dụng cha hợp lý việc làm cho nhân dân còn gặp khó khăn. Huyện đã tiến hành các giải pháp nh ng vẫn còn nhiều tồn tại . Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề trên, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện ? Điều băn khoăn đó đã khiến chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động việc làm huyện Hng Nguyên" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình sử dụng lao động việc làm của huyện, chúng tôi hy vọng sẽ đa ra đợc các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm sử dụng tốt hiệu quả hơn nguồn lao động tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của quê hơng. II. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tà i: 1, Mục đích: Qua qúa trình nghiên cứu về vấn đề sử dụng lao động thực trạng việc làm của huyện Hng Nguyên để phát hiện những vấn đề tồn tại đa ra những giải pháp để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. 2, Nhiệm vụ: - Lựa chọn vấn đềluận thực tiễn hiện nay liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu khái quát về nguồn lao động những nhân tố ảnh hởng đến sử dụng lao động việc làm. - Phân tích vấn đề sử dụng lao động việc làm huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An. - Đa ra một số giải pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 4 KHóa luận tốt nghiệp đại học III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động việc làm của huyện nh: - Sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế hiệu quả lao động. - Tình trạng việc làm theo khu vực kinh tế, theo thành thị nông thôn theo xã. Qua đó rút ra những vấn đề tồn tại nêu biện pháp giải quyết. V. Quan điểm ph ơng pháp nghiên cứu : 1, Quan điểm nghiên cứu: 1.1, Quan điểm động lực: Theo quan điểm này thì sử dụng hợp lý lao động giả quyết vấn đề việc làm là yếu tố động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. 1.2, Quan điểm lịch sử: Việc sử dụng lao động việc làm liên quan tới cả quá trình phát triển kinh tế. Do đó khi nghiên cứu phải nhìn nhận nó cả quá khứ, hiện tại tơng lai để thấy hết sự chuyển biến của nó lấy đó làm cơ sở để đa ra biện pháp. 1.3, Quan điểm lãnh thổ: Vấn đề sử dụng lao động việc làm đều có sự phân hóa theo không gian. 1.4, Quan điểm tổng hợp: Vấn đề việc làm sử dụng lao động chịu sự tác động của nhiều yếu tố về tự nhiên kinh tế- xã hội. Do đó đều đòi hỏi quá trình nghiên cứu một cách tổng hợp. 1.5, Quan điểm viễn cảnh: Đây là một vấn đề địa lý kinh tế - xã hội do vậy cần đ ợc nghiên cứu trong xu thé vận động phát triển không ngừng; Qua đó để có những giải pháp phù hợp. 2. Ph ơng pháp nghiên cứu: 2.1, Phơng pháp thực địa, thu thập số liệu: Các nguồn t liệu sử dụng trong đề tài đợc lấy từ các phòng, ban của huyện Hng Nguyên: Phòng thống kê, phòng dân số, phòng nông nghiệp, phòng Lao động - Thơng binh - Xã hội, đồng thời dựa trên kết quả khảo sát, điều tra từ năm 2000 đến nay. 2.2, Phơng pháp phân tích tổng hợp: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 5 KHóa luận tốt nghiệp đại học Trên cơ sở những tài liệu có đợc tiến hành xử lý, phân tích, tổng hợp nghiên cứu để đa ra những nhận xét biện pháp. 2.3, Phơng pháp xã hội học: Thông qua điều tra lấy ý kiến trực tiếp từ những ngời có trách nhiệm trong huyện. 2.4, Phơng pháp mô tả liên hệ thực tiễn: Mô tả những vấn đề đa ra liên hệ cụ thể từng địa phơng. VI. Những điểm mới của đề tài : Khóa luận đã kết hợp chặt chẽ giữa việc nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tế địa phơng để nghiên cứu vấn đề một cách hệ thống chính xác, cụ thể. Trên cơ sở phân tích khá cụ thể về các vấn đề sử dụng lao động việc làm , đồng thời dựa trên những bài học kinh nghiệm trong các giải pháp của huyện về vấn đề này, chúng tôi đã đ a ra đợc các giải pháp khá thiết thực. VII. Cấu trúc của khóa luận : Ngoài phần "Mở đầu" "Kết luận", khóa luận của chúng tôi gồm có 4 chơng: Chơng I: Một số vấn đề về lao động việc làm. Chơng II: Các nhân tố ảnh hởng đến lao động việc làm của huyện Hng Nguyên. Chơng III: Thực trạng sử dụng lao động việc làm của huyện Hng Nguyên. Chơng IV: Một số giải pháp cụ thể để sử dụng nguồn lao động việc làm của huyện Hng Nguyên. Cuối cùng là phần "Tài liệu tham khảo". Trong khóa luận này có 68 trang 19 bảng số liệu, 9 biểu đồ. B. Phần nội dung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 6 KHóa luận tốt nghiệp đại học Ch ơng I Một số VấN Đề Về lao động, việc làm . I. Khái niệm về lao động việc làm: 1. Lao động: - Độ tuổi lao động đợc quy định trong khoảng 15- 55 (đối với nữ) 15-60 (đối với nam). - Nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có nghĩa vụ lao động những ngời ngoài độ tuổi trên nhng vẫn tham gia lao động (gọi là lao động dới độ tuổi lao động trên độ tuổi). Không tính vào nguồn lao động những quân nhân đang tại ngũ, các học sinh, sinh viên đang đào tạo tại các trờng. - Dân số hoạt động kinh tế (hay còn gọi là lực lợng lao động) bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc. + Dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên là những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên, có tổng số ngày làm việc ngày có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặc bằng 183 ngày/năm. + Dân số hoạt động kinh tế không thờng xuyên: Là những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên, có tổng số ngày làm việc ngày có nhu cầu làm thêm nhỏ hơn 183 ngày/năm. - Dân số không hoạt động kinh tế: Bao gồm toàn bộ ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm không có việc làm. Những ngời này không hoạt động kinh tế vì các lí do: Đang đi học, đang làm công việc nội trợ cho bản thân hay gia đình, già cả, ốm đau, bệnh tật, không có khả năng lao động hoặc vào tình trạng khác (những ngời có khả năng lao động nhng không có nhu cầu tìm việc làm, những ngời nghỉ hu không làm việc .). 2. Việc làm: - Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan niệm về việc làm của nguời lao động cha đợc hiểu đúng, ngời lao động đợc coi là có việc làm đợc xã hội thừa nhận là ngời làm việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nớc kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó tất cả là do nhà nớc bố trí. Nh vậy những ngời lao động gia đình, thành phần kinh tế t nhân mặc dù họ có những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội vẫn coi nh cha có việc làm. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 7 KHóa luận tốt nghiệp đại học - Hiện nay trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Quan niệm về việc làm đã có nhiều thay đổi. Trong Bộ luật lao động của Việt Nam đợc Quốc hội khóa 9 thông qua đã khẳng định:"Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật nghiêm cấm gọi là việc làm bao gồm: làm các công việc đợc trả công dới dạng tiền hoặc hiện vật, nhng công việc tự làm thu đợc lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo ra thu nhập cho gia đình mình nhng không đợc trả công" Dới quan điểm này một mặt sẽ làm cho nội dung của việc làm đợc mở rộng tạo ra khả năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho nhiều ngời thể hiện chỗ: ngời lao động đợc tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết, tự do thuê mớn lao động theo luật pháp sự hớng dẫn của Nhà nớc để tự tạo việc làm cho mình thu hút lao động cho xã hội v v Bên cạnh đó theo quan niệm này thị trờng việc làm đợc mở rộng bao gồm tất cả các thành phần kinh tế, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cũng không bị hạn chế về mặt không gian (trong nớc, ngoài nớc). Mặt khác theo quan niệm này giới hạn hoạt động lao động theo những chế định của pháp luật, ngăn ngừa những hoạt động có hại cho cộng đồng xã hội. - Ngời có việc làm là những ngời từ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế, đang làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền mặt hay hiện vật, đang làm công việc không đợc hởng tiền lơng, tiền công hay lợi nhuận trong các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình, hoặc đã có công việc trớc đó, song tạm thời không làm việc sẽ tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc. - Căn cứ vào số giờ thực tế làm việc nhu cầu làm thêm của ngời có việc làm có thể chia ra ngời đủ việc làm ngời thiếu việc làm. - Các tình trạng việc làm đợc định nghĩa nh sau: +Việc làm ổn định: những ngời trong 12 tháng qua làm việc 6 tháng trở lên; những ngời làm việc dới 6 tháng trong 12 tháng qua sẽ tiếp tục làm việc đó ổn định. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 8 KHóa luận tốt nghiệp đại học + Làm việc tạm thời: Những ngời làm việc dới 6 tháng trong 12 tháng trớc thời điểm điều tra tại thời điểm điều tra đang làm 1 công việc tạm thời hoặc không có việc làm dới 1 tháng. -Tỷ lệ ngời có việc làm là tỷ lệ % của ngời có việc làm so với số dân hoạt động kinh tế. - Ngời thất ngiệp tỷ lệ thất nghiệp: + Ngời thất nghiệp: là ngời từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm danh sách hoạt động kinh tế không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc. Cụ thể là họ có hoạt động đi tìm việc làm hoặc không biết tìm việc đâu; hay tìm mãi không đợc việc, có tổng giờ làm việc dới 8 giờ trong tuần muốn sẵn sàng làm thêm nhng không tìm đợc việc. + Tỷ lệ ngời thất nghiệp là tỷ lệ % của số ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế. II. Cơ sở đánh giá tình hình sử dụng lao động: Để phân tích hiện trạng sử dụng lao động nhìn chung đều đề cập theo hớng: cơ cấu sử dụng lao động theo khu cực kinh tế, cơ cấu sử dụng lao động theo lãnh thổ hiệu quả lao động. 1- Xác định cơ cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế: Là xem xét tỷ lệ tơng quan giữa số lao động so với toàn bộ nền kinh tế: Tỷ lệ lao động của khu vực kinh tế = Số lao động của ngành (%) Tổng số lao động Hiện nay, cơ cấu sử dụng lao động này rất khác nhau giữa các n- ớc phát triển đang phát triển. các nớc phát triển tỷ lệ lao động trong nông nghiệp mức thấp, khoảng dới 10%, thậm chí 1 số nớc nh Mỹ chỉ khoảng 3% (năm 2003) hay Nhật Bản 3-5% (năm 2003), nhng thu hiệu quả sản xất lớn, hàng nghìn USD/năm. Trong khi đó lao động trong khu vực II, III rất cao khoảng hơn 80- 90%. Còn các nớc đang phát triển tỷ lệ lao động trong khu vực I chiếm tỷ trọng lớn từ 40-60%, còn lại là khu vực II, III. Việt Nam cơ cấu sử dụng lao động năm 2003 là: Lao động khu vực I: 59,04% Lao động khu II: 16,41% Lao động khu III: 24,6% Nớc ta đang phấn đấu đến năm 2025 trở thành 1 nớc công nghiệp thì khi đó phải nâng tỷ trọng khu vực II, III lên trên 65%. 2 - Xác định cơ cấu sử dụng lao động theo lãnh thổ : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 9 KHóa luận tốt nghiệp đại học Đợc tính bằng tỷ lệ % giữa tổng số lao động 1 xã cụ thể so với tổng số lao động toàn huyện: Tỷ lệ lao động lãnh thổ = Tổng số lao động 1 xã cụ thể (%) Tổng số lao động toàn huyện Tỷ lệ lao động theo lãnh thổ cần phải đợc xem xét trong tơng quan với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội của từng lãnh thổ đểsự nhận xét thích hợp. 3. Xác định cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế: đợc tính bằng tỷ lệ % giữa tổng số lao động theo từng thành phần kinh tế trên tổng số lao động. Trong nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ nh hiện nay thì tỷ lệ lao động theo khu vực kinh tế có sự chênh lệch rõ, chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế cá thể, t nhân khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài. Việt Nam theo đờng lối đổi mới năm 1986 phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tỷ lệ lao động trong khu vực quốc doanh ngày càng giảm, trong khi đó khu vực ngoài quốc doanh tăng lên đạt 90,4% năm 2002 . 4 - Xác định hiệu quả lao động: Đây là một vấn đề khó phức tạp, bởi vì khi xác định hiệu quả lao động phụ thuộc vào đặc điểm từng ngành từng lãnh thổ. Với mức quản lý vĩ mô có thể sử dụng các tiêu chí về thời gian lao động, năng suất lao động giá trị ngày công lao động. Đối với tổ chức phát triển kinh tế nông thôn, việc xác định hiệu quả lao động chủ yếu dựa vào thời gian lao động tổng thu nhập trung bình năm của ngời lao động. Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp sản phẩm có khả năng tự phát triển tự nhiên nên thời gian làm việc trung bình của lao động nông nghiệp Việt Nam chỉ 200 - 230 ngày/năm, thời gian rỗi còn 22,4%. Về thu nhập, nớc ta đợc xếp là một trong những nớc có mức thu nhập thấp chỉ khoảng 400 USD/ngời/năm (tơng đơng 6-7 triệu đồng/ngời/năm). Còn khu vực Bắc Trung Bộ thu nhập bình quân của ngời dân là 3,4 triệu đồng/ngời/năm Ch ơng II: Các nhân tố ảnh hởng đến sử dụng lao động việc làm huyện Hng Nguyên I. Vị trí địa lý: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:06

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Cơ cấu sử dụng đất năm2000 - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 1.

Cơ cấu sử dụng đất năm2000 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Biểu đồ thể hiện tình hình tỷ suất sinh, tỷ suất tử thô của huyện Hng Nguyên từ năm 2000 - 2003 cho thấy tỷ suất gia tăng tự nhiên giảm xuống từ 10  0/oo  xuống 6,5  0/oo  do tỷ suất sinh giảm 15  0/ oo (năm 2000) xuống 11,4 0/oo (năm 2003) và tỷ suất tử  - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

i.

ểu đồ thể hiện tình hình tỷ suất sinh, tỷ suất tử thô của huyện Hng Nguyên từ năm 2000 - 2003 cho thấy tỷ suất gia tăng tự nhiên giảm xuống từ 10 0/oo xuống 6,5 0/oo do tỷ suất sinh giảm 15 0/ oo (năm 2000) xuống 11,4 0/oo (năm 2003) và tỷ suất tử Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Hiện trạng phân bố dân c của huyện Hng Nguyên năm 2003 - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 3.

Hiện trạng phân bố dân c của huyện Hng Nguyên năm 2003 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu GDP của huyện Hng Nguyên qua các năm(%) - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 4.

Cơ cấu GDP của huyện Hng Nguyên qua các năm(%) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Lực lợng lao động của huyện Hng Nguyên qua các năm: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 5.

Lực lợng lao động của huyện Hng Nguyên qua các năm: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ lao động theo khu vực kinh tế của cả nớc, tỉnh Nghệ An và huyện Hng Nguyên năm 2003 - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 7.

Tỷ lệ lao động theo khu vực kinh tế của cả nớc, tỉnh Nghệ An và huyện Hng Nguyên năm 2003 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Sự phân bố lao động cụ thể trong các ngành kinh tế quốc dân của huyện Hng Nguyên  năm 2003 - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 9.

Sự phân bố lao động cụ thể trong các ngành kinh tế quốc dân của huyện Hng Nguyên năm 2003 Xem tại trang 33 của tài liệu.
a, Lao động khu vực I: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

a.

Lao động khu vực I: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu lao động và giá trị sản xuất, thu nhập bình quân phân theo ngành kinh tế năm 2003 của huyện Hng Nguyên: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 10.

Cơ cấu lao động và giá trị sản xuất, thu nhập bình quân phân theo ngành kinh tế năm 2003 của huyện Hng Nguyên: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trên con đờng đổi mới của đất nớc, việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, cách tổ chức sản xuất tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự hình thành tồn tại và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần. - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

r.

ên con đờng đổi mới của đất nớc, việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, cách tổ chức sản xuất tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự hình thành tồn tại và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 11: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế năm 2003 của huyện: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 11.

Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế năm 2003 của huyện: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng12: Cơ cấu lao động phân theo lãnh thổ của huyện Hng Nguyên năm 2003: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 12.

Cơ cấu lao động phân theo lãnh thổ của huyện Hng Nguyên năm 2003: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 14: Tình trạng việc làm của dân số hoạt động thờng xuyên năm 2003:      - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 14.

Tình trạng việc làm của dân số hoạt động thờng xuyên năm 2003: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 15: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế và cơ cấu GDP của huyện Hng Nguyên năm 2003 - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 15.

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế và cơ cấu GDP của huyện Hng Nguyên năm 2003 Xem tại trang 47 của tài liệu.
1. Tình trạng việc làm phân theo khu vực kinh tế: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

1..

Tình trạng việc làm phân theo khu vực kinh tế: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 15: Lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế ở huyện Hng Nguyên năm 2003: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 15.

Lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế ở huyện Hng Nguyên năm 2003: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 18: Số lợng sinh viên về xã qua các năm: Năm Số sinh viên về xã (ngời) - Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 18.

Số lợng sinh viên về xã qua các năm: Năm Số sinh viên về xã (ngời) Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan