Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m nữ trường THPT triệu sơn III thanh hoá

47 1.6K 5
Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m nữ trường THPT triệu sơn III thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

45 Trờng Đại học vinh Khoa giáo dục thể chất nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m nữ của trờng ptth triệu sơn iii thnah hoá khoá luận tốt nghiệp ngành s phạm giáo dục thể chất chuyên ngành: điền kinh Cán bộ hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lài Sinh viên thực hiện: Cao Duy Hng Lớp: 42A 1 GDTC Vinh - 2005 mục lục trang đặt vấn đề I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu II. nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu III. tổ chức nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu 3.2. Thời gian nghiên cứu 3.3. Địa điểm nghiên cứu 3.4. Dụng cụ nghiên cứu IV. Kết quả và phân tích kết quả 4.1. Giải quyết nhiệm vụ 1 4.2. Giải quyết nhiệm vụ 2 V. Kết luận. VI. Kiến nghị tài liệu tham khảo 2 Đặt vấn đề * do chọn đề tài Giáo dục thể chất là một bộ phận cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân việt nam. Trong đó việc GDTC cho thế hệ trẻ đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Đặc biệt trong thời đại CNH- HĐH đất nớc xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, nhân tố con ngời là nhân tố vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà nghị quyết lần IV. BCHTƯđã khẳng định: con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hôị mới, đồng thời là mục tiêu của XHCN. Những phẩm chất năng lực của con ngời thì trí tuệ và thể chất là hai mặt vô cùng quan trọng đặc biệt là cờng tráng về thể chất là tiền đề để con ngời phát triển toàn diện. Thế hệ trẻ là nhân tố quyết định cho tơng lai là lực lợng đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc nên Đảng chính phủ đề ra mục tiêu GDTC đến năm 2025 là xây dựng và bớc đầu hoàn thiện GDTC trong học đờng từ cấp Mầm non đến cấp Đại học thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc đảm bảo cho mỗi học sinh đều đợc thực hiện chế độ GDTC bắt buộc trong nhà trờng, góp phần phát triển hài hoà về thể chất nâng cao sức khoẻ và thể lực phục vụ yêu cầu học tập lao động sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Thế hệ trẻ là mầm xanh của đất nớc là lực lợng gánh vác sứ mệnh đất nớc, chiến đấu bảo vệ sự nghiệp cách mạng của đảng mà Bác Hồ đã chọn. Sinh thời Bác Hồ rất quan tâm đến mọi mặt của thế hệ trẻ nói chung và thể 3 chất nói riêng. Bác nói:giữ gìn dân chủ xây dựng nớc nhà gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Bởi vậy GDTC cho học sinh ở tất cả các cấp học đặc biệt là học sinh phổ thông là nhiệm vụ cần thiết không thể thiếu trong chơng trình GĐQD. Trong đó điền kinh là một trong nhữnh môn thể thao cơ bản của GDTC, là môn dễ học dễ vận dụng và đợc đông đảo đối tợng học sinh - sinh viên tham gia tập luyện và thi đấu. Tập luyện điền kinh không chỉ có tác dụng nâng cao sức khoẻ mà còn có tác dụng phát triển các tố chất thể lực nh: sức nhanh , sức mạnh, sức bền mềm dẻo và khéo léo. Chính vì vậy mà điền kinh. Đợc xem là môn học chính ở trờng phổ thông. Vấn đề học tập và thi đấu thể thao muốn có hiệu quả cao thì ta phải kết hợp hài hoà giữa huấn luyện thể lực chung và thể lực chuyên môn. Vấn đề sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m của nữ là hết sức quan trọng vì nó quyết định đến thành tích thi đấu của học sinh. Mặt khác qua tìm hiểu thực tế chúng tôi đợc biết địa bàn của tr- ờng PTTH Triệu Sơn III- Thanh Hoá là khu vực bán sơn địa, vấn đề đi lại hết sức khó khăn chính vì vậy mà sức bền lại càng cần phải quan tâm một cách đúng mức để nâng cao đợc sức bền chung và sức bền chuyên môn phục vụ yêu cầu đi lại và học tập của các em.Sức bền chung và sức bền chuyên mônmột lợi thế của các em học sinh nhất là các em ở khu vực bán sơn địa, đây là một khía cạnh hết sức quan trọng mà giáo viên ở trờng này cha quan tâm đúng mức mà cụ thể là sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m của Nữ. Là một giáo viên trong tơng lai giảng dạy GDTC ở trờng phổ thông. Tôi nhận thấy vấn đề quan trọng của việc nâng cao SBCM cho nữ học sinh PTTH là hết sức cần thiết. 4 Yếu tố thể lực chuyên môn cho học sinh tập luyện điền kinh nói chung và môn học chạy cự ly trung bình nói riêng là rất quan trọng. Để nâng cao về thể lực chuyên môn cho học sinh thì ngời ta sử dụng nhiều phơng tiện và phơng pháp khác nhau, trong đó các bài tập chuyên biệt là một phơng tiện GDTC rất hiệu quả mà nhà trờng cha quan tâm đúng mức. Qua việc nghiên cứu tìm hiểu chung tôi thấy việc tổ chức giảng dạy những phơng pháp phơng tiện sử dụng trong trờng PTTH Triệu Sơn III- Thanh Hoá còn thiếu tính hệ thống, thờng xuyên và cha sát với mục đích nội dung giờ học. Việc nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m của nữ học sinh trừơng PTTH Triệu Sơn III- Thanh Hoá, một khía cạnh cha tác giả nào đề cập tới, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài; Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m của nữtrờng PTTH Triệu Sơn III- Thanh Hoá. * Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao SBCM trong chạy cự ly 800m nữtrờng PTTH Triệu Sơn III Thanh Hoá cùng với việc áp dụng các phơng pháp huấn luyện tiên tiến hiện đại, những thành tựu khoa học và chơng trình GDTC cho học sinh viên đáp ứng với nhu cầu thực tiễn xã hội. Thông qua quá trình điều tra s phạm để áp dụng các bài tập vào một số đối tợng nghiên cứu và với kết nghiên cứu của đề tài này đóng góp vào sự nghiệp khoa học làm phong phú thêm phơng tiện GDTC giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đạt kết quả cao trong các tr- ờng học. 5 I. tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sởluận của sức bền 6 Trong khi thực hiện một hoạt động nào đó tơng đối dài và căng thẳng thì sau một thời gian con ngời cảm thấy thực hiện việc đó dần trở nên khó khăn hơn, dấu hiệu bên ngoài ta có thể cảm nhận đợc một cách khách quan qua một số dấu hiệu tơng đối rõ rệt, nh sắc mặt hồng mồ hôi toát ra, động tác chậm hơn. Đồng thời với những biểu hiện ấy trong cơ thể diễn ra những biến đổi sinh lí sâu sắc. Mặc dù khó khăn dần tăng nhng con ngời vẫn có thể duy trì đợc cờng độ hoạt động nh mức ban đầu là nhờ nỗ lực ý chí rất lớn. Trạng thái mệt mỏi đó gọi là giai đoạn mệt mỏi có bù, nếu cờng độ hoạt động giảm đi mặc dù nỗ lực ý chí tăng lên thì ngời ta gọi là giai đoạn mệt mỏi mất bù. Việc giảm sút tạm thời năng lực hoạt động do sự vận động gây lên gọi là mệt mỏi. Mệt mỏi biểu hiện ở các mặt hoạt động của cơ thể trở nên khó khăn hơn hoặc không thể tiếp tục với hiệu quả nh cũ. Nếu cho một số ngời cùng thực hiện một số nhiệm đó thì hiện tợng mệt mỏi của họ sẽ xuất hiện ở những thời điểm khác nhau đó là do mức độ phát triển sức bền khác nhau. Nh vậy có thể định nghĩa sức bền nh sau: sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cờng độ cho trớc hay là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể chịu đựng đợc. Ngoài ra có thể định nghĩa sức bềnnăng lực của cơ thể chống lại mệt mỏi trong hoạt động nào đó. Trong sức bền dựa vào cơ chế mệt mỏi do các hoạt động gây nên mà chia thành nhiều loại sức bền chủ yếu là sức bền chung và sức bền chuyên môn. Sức bền trong các hoạt động kéo dài với cờng độ thấp có sự tham gia phần lớn các hệ cơ của cơ thể là sức bền chung, còn năng lực duy trì khả năng vận động cao trong những loại hình bài tập nhất định đợc gọi là sức bền chuyên môn (SBCM). Nh vậy trong chạy c ly 800m yếu tố chính quyết định đến thành tích là SBCM. Việc nâng cao SBCM phải dựa vào các phơng 7 pháp giáo dục sức bềntrong đó có sự kết hợp chặt chẽ 5 yếu tố cơ bản của lợng vận động (LVĐ). - Tốc độ (hay cờng độ) bài tập - Thời gian thực hiện bài tập - Thời gian nghỉ giữa quãng - Tích chất của nghỉ ngơi - Số lần lặp lại 5 yếu tố cơ bản này có ý nghĩa rất quan trọng, việc thay đổi 1 trong 5 thành phần nói trên của LVĐ sẽ làm thay đổi cơ chế diễn biến sinh trong cơ thể, và từ việc đó nó có thể có tác dụng trực tiếp đến việc thay đổi thành tích. Chính vì vậy chúng tôi dựa vào 5 yếu tố nói trên sẽ đa ra các bài tập có LVĐ phù hợp trong quá trình giáo dục sức bền. Chạy cự ly 800m là hoạt động vùng công suất dới cực đại nên hoạt động này là một hoạt động xảy ra trong quá trình a khí - yếm khí vì vậy việc nâng cao khả năng a- yếm khí trong quá trình giáo dục nâng cao sức bền không thể thiếu đợc. Phơng pháp nâng cao khả năng a khí giải quyết các nhiệm vụ sau: Nâng cao khả năng hấp thụ Oxi tối đa, nâng cao khả năng kéo dài hấp thụ Oxi tối đa làm cho hệ tuần hoàn hệ hô hấp nhanh chóng đạt mức hoạt động với hiệu suất cao mà chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau đây để nâng cao khả năng a khí: phơng pháp đồng đều, liên tục, phơng pháp biến đổi và lặp lai các phơng pháp này có cấu trúc thành phần của lợng vận động nh sau: - Cờng độ hoạt động cần phải cao hơn mức giới hạn và phải ở vào khoảng 75 - 80 % cờng độ tối đa cờng độ này cần đợc xác định sao cho vào cuối lúc hoạt động tần số của tim tơng đối cao vào khoảng 180 lần/phút. 8 - Độ dài của cự ly phải chọn sao cho thời gian thực hiện không quá 1h 1h30 chỉ trong trờng hợp này hoạt động mới diễn ra trong điều kiện nợ Oxi và hấp thụ Oxi đạt mức tối đa vào lúc nghỉ ngơi. - Khoảng cách nghỉ ngơi: Cần làm sao cho hoạt động sau đợc tiến hành trên cơ sở biến đổi thuận lợi của hoạt động trớc đó. Nếu xác định theo thể tích tâm thu thì khoảng cách nghỉ ngơi đó đối với vận động viên có tập luyện tốt xấp xỉ 45- 90 Đối với học sinh từ 90 - 180 - Thời gian nghỉ không vợt quá 3 - 4 - Tính chất nghỉ ngơi: Cần xen kẽ các khoảng cách nghỉ ngơi và hoạt động với cờng độ thấp. - Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào tần số nhịp tim để định mức lợng vận động. Ngoài ra còn kết hợp thở trong chạy 800m để nâng cao khả năng a khí. Phơng pháp nâng cao khả năng yếm khí: Trớc hết khả năng yếm khí là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa vào năng lợng cung cấp năng lợng yếm khí tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho việc thực hiện những hoạt động yếm khí, bởi vì nh chúng ta đã biết quá trình trả nợ Oxi diễn ra một phần ngay trong lúc vận động và nếu có khả năng a khí cao thì phần trả nợ Oxi trong lúc vận động đó sẽ lớn và hiệu quả hoạt động của cơ thể sẽ tăng lên. Tuy nhiên nhiệm vụ chính ở đây là tăng cờng giải phóng năng lợng nhờ các phản ứng phân huỷ phốt pho-ccreatin. Và phân huỷ gluco đồng thời nâng cao khả năng chịu đựng trạng thái nợ Oxi ở mức cao. Các bài tập nhằm hoàn thiện cơ chế giải phóng năng lợng phốtpho -creatin có những đặc điểm sau đây: 9 Cờng độ hoạt động ở mức tối đa hoặc thấp hơn một chút Thời gian của bài tập chỉ giới hạn từ 3-8 sau khi (chạy từ 30 đến 60m) sở dĩ nh vậy vì dự trữ phốt pho creatin trong cơ rất ít sự phân huỷ hợp chất này chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn (3-8) sau khi bắt đầu hoạt động. Thời gian nghỉ giữa quãng từ 2-3 đó cũng là thời gian đủ hồi để hồi phục phốt pho creatin sự phân huỷ phốt pho creatin tạo ra axit lattic nên tốc độ trả nợ ôxi diễn ra khá nhanh. Nhng dự trữ phốt pho- creatin trong cơ thể ít nên sau 3-4 lần lập lại thì hoạt động của cơ chế gluco phân sẽ tăng lên còn cơ chế phốt pho creatin sẽ giảm đi. Để khắc phục hiện tợng này chia bài tập thành hai đến ba nhóm mỗi nhóm gồm 3 đến 5 lần lặp lại, thời gian nghỉ giữa các nhóm kéo dài 7 phút đến 10 phút (đủ để Oxi hoá phần Axit lattic và đảm bảo duy trì trạng thái h- ng phấn cao của các trung tâm thần kinh) Hình thức nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi tích cực. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào trình độ tập luyện của vận động viên sao lặp lại, nâng cao đợc khối lợng vận động). + Để hoàn thiện cơ chế glucophân, sử các bài tập có đặc điểm sau: Cờng độ bài tập 90% đến 95% tốc độ tối đa ở cự li tơng ứng đợc sử dụng sau một số lần lập lại, chỉ số tốc độ tuyệt đối có thể giảm một ít nhng vẫn đợc coi là xấp xỉ tốc độ tối đa trong trạng thái hiện có lúc đó của cơ thể từ 20 đến 2 phút (chạy từ 200 đến 600m) khoảng cách nghỉ ngơi nên giảm dần sau mỗi lần lặp lại. Cơ sở của phơng pháp này dựa trên kết quả thực nghiệm trong đó ngời ta nhận thấy nồng độ Axit lattic (chỉ số xác định của quá trình gluco phân). Trong máu đạt mức cao, không phải lúc kết thúc bài 10 . nghiên cứu đề tài; Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m của nữ ở trờng PTTH Triệu Sơn III- Thanh Hoá. . Việc nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m của nữ học sinh trừơng PTTH Triệu Sơn III- Thanh Hoá, một

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan