Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

51 6K 29
Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non mở đầu I Lý chọn đề tài Nhà giáo dục ngời Nga A.X.Macarenco đà khẳng định "Những sở việc giáo dục ngời đà đợc hình thành từ trớc tuổi Các nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học thống với nhận định cho rằng, móng cho nhân cách toàn diện đà đợc chuẩn bị đầy đủ trẻ em trớc tuổi học Chiến lợc phát triển lĩnh vực giáo dục mầm non 2001 - 2010 Đảng Nhà nớc Việt Nam "nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trớc tuổi, tạo sở để trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ nhằm hình thành cho trẻ sở nhân cách ngời xà hội chủ nghĩa" [6] Trong lĩnh vực giáo dục mầm non giáo dục thể chất cho trẻ mầm non phận quan trọng giáo dục toàn diện, sở cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Đối với trẻ em trớc tuổi học, giáo dục thể chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể trẻ lứa tuổi phát triển mạnh mẽ, không đợc giáo dục đắn gây nên nhiều khiếm khuyết khó khắc phục đợc sau Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ trờng mầm non bảo vệ, tăng cờng sức khỏe đảm bảo phát triển thể chất toàn diện, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, kỹ vệ sinh, lĩnh hội hiểu biết giáo dục thể chất giáo dục lòng yªu thÝch thĨ dơc thĨ thao, sù høng thó, tù giác luyện tập thờng xuyên [5] Trong nhiệm vụ nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động nhiệm vụ vô quan trọng, phát triển vận động sở chung cho hoạt động, kết hoạt động lại phụ thuộc vào thục vận động Hiện nay, công tác chăm sóc- giáo dục mầm non, nhiệm vụ phát triển vận động đợc thực thông qua nhiều hình thức phong phú: tiết học thể dục, thể dục sáng, trò chơi vận động, phút thể dục Mặt khác, tuổi mẫu giáo, hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi với trung tâm trò chơi ĐVTCĐ Các nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học mầm non đà chứng tỏ rằng, hoạt động chơi ĐVTCĐ phơng tiện hiệu để giáo dục đạo ®øc, trÝ t, thĨ chÊt, thÈm mü, lao ®éng, cho trẻ mẫu giáo Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non Đặc biệt, hoạt động chơi ĐVTCĐ chứa đựng nhiều khả để phát triển hoàn thiện vận động mà trẻ không cảm thấy bị bắt buộc nh hình thức khác Khi tham gia chơi ĐVTCĐ, trẻ đợc thực nhiều lần vận động khác nhau, vận động mà trẻ tiếp thu qua học đợc củng cố, hoàn thiện đợc sử dụng cách sáng tạo Nh vậy, chơi ĐVTCĐ trở thành phơng tiện hiệu để phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo, môi trờng chơi cho trẻ đợc quan tâm, tổ chức cách đặc biệt, hoạt động chơi ĐVTCĐ đợc hớng dẫn cách khoa học đắn Thực tế trờng mầm non, giáo viên mầm non cha đánh giá hết hiệu việc sử dụng hoạt động chơi ĐVTCĐ nh phơng tiện để phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ Vì chọn đề tài: "Nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động chơi ĐVTCĐ" II Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp tác động s phạm nhằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ hoạt động chơi ĐVTCĐ, từ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi III Khách thể, đối tợng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo Đối tợng nghiên cứu Thực trạng phát triển tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu 120 cháu mẫu giáo 5-6 tuổi (sinh năm 2000 - 2001) hai trờng mầm non: Mầm non Hng Dũng I Mầm non Quang Trung II, địa bàn thành phố Vinh, tØnh NghƯ An IV Gi¶ thut khoa häc HiƯn nay, tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ hạn chế Nguyên nhân giáo viên mầm non cha có nhận thức đắn vai trò chơi ĐVTCĐ phát triển vận động tính tích cực vận động, thiếu tác động s phạm cần thiết để phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi thông qua hoạt động chơi ĐVTCĐ V nhiệm vụ nghiên cứu Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến vận động, tính tích cực vận động hoạt động chơi ĐVTCĐ ®èi víi sù ph¸t triĨn tÝnh tÝch cùc vËn ®éng trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi Tìm hiểu tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ Đề xuất số biện pháp phát triển tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ Rút kết luận khoa học, kiến nghị khoa học VI Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: xây dựng sở lý luận phơng pháp phân tích, hệ thống hoá, khái quát hóa cụ thể hoá tài liệu lý luận có liên quan Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Quan sát Nhằm đánh giá thực trạng tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ 2.2 Điều tra (Anket) Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non vai trò hoạt động chơi ĐVTCĐ việc phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực trạng tổ chức, hớng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi ĐVTCĐ giáo viên mầm non Phơng pháp sử dụng toán học: Để xử lý số liệu thu đợc VII Đóng góp đề tài -Làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc phát triển tính tích cực vận động thông qua hoạt động chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi - Làm rõ thực trạng tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ trờng mầm non địa bàn thành phố Vinh - Đề xuất số biện pháp tác động s phạm nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi hoạt động chơi ĐVTCĐ, qua góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Vào năm đầu kỷ XX đà xuất nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực phát triển vận động trẻ, đặc biệt đời lý luận tính tiền định di truyền vận động dựa vào quan điểm tâm lý học thần kinh học Nhiều nhà tâm lý học (V.Preier -1891, V.Stern 1922, K.Biuler -1924) đà giải thích xuất vận động thức dậy chức tâm lý phức tạp theo trởng thành thể Quan điểm tiền định di truyền cho rằng, xuất vận động kết trởng thành hệ thần kinh, hệ thống xơng - hệ thống hình thái chức khác Do đó, việc nghiên cứu vận động nhằm xác định thời hạn trình tự xuất chúng với mục đích định rõ đợc gọi tiến trình phát triển tự nhiên Thừa nhận lý luận tính tiền định di truyền phát triển trẻ em, tác giả nói đà không nhận thấy rằng, kìm hÃm mạnh mẽ phát triển trẻ em kết việc thiếu giáo dục Lý luận tính tiền định di truyền vận động đà xóa bỏ tính nhiều mặt vấn đề phát triển vận động cần thiết phải nghiên cứu Phủ nhận tính tiền định di truyền, qua nghiên cứu chất dới vỏ vận động trẻ em, I.M.Xêtrênốp đà viết ngời sinh với số lợng ỏi vận động khu vực gọi bắp động vật Theo ông, vận động lại, gọi vận động tự do, phức hợp vận động tinh tế mắt, lại đợc tạo dới tác động bên đến giác quan trẻ [10, tr.66] Đồng ý với quan điểm I.M.Xêtrênốp, Paplốp đà ra: phản xạ không điều kiện mà Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non phản xạ có điều kiện giúp ngời tồn tại, phát triển thực khách quan Thời gian sau đó, E.G.Levi - Gorinevskaia A.I.Bycova (những tác giả hệ thống giáo dục trẻ em mẫu giáo Xô Viết) đà chứng minh cách thuyết phục ảnh hởng to lớn điều kiện sống đặc điểm giáo dục thể lực trình độ động thái chuẩn bị vận động trẻ, với phát triển thể lực trẻ E.G.Levi - Gorinevskaia ®· viÕt: "Trong tay chóng ta cã mét ph¬ng tiƯn tác động mạnh mẽ - công tác s phạm đợc đặt đắn - phơng tiện phải đợc dùng thật đầy đủ" Xác định phụ thuộc to lớn trình độ động thái phát triển chức vận động vào điều kiện sống đặc điểm giáo dục thể lực trẻ em, công trình nghiên cứu sau đặt hai nhiệm vụ cần giải quyết: Xác định tiêu vận động bản, chất thể lực trẻ nhóm tuổi mẫu giáo khác Hoàn thiện hệ thống giáo dục thể dục Công trình nghiên cứu S La.Laizane (1970) đà chứng minh khả ảnh hởng tính tích cực tiêu chất lợng số lợng vận động trẻ lên cách thay đổi nội dung hệ phơng pháp thể dục Qua thử nghiệm số tập theo phơng pháp mà bà đề nghị cho bé trai bé gái lứa tuổi, kết thu đợc cho thấy thành tích trung bình nhảy cao chỗ 57cm (bé trai) 56,6cm (bé gái) Trong đó, kết trẻ không đợc áp dụng phơng pháp s phạm 41cm Nh ta thấy, đặc điểm chức - hình thái thể yếu tố giáo dục có tác động mạnh mẽ đến kết vận động trẻ Trong chục năm gần đây, ngời ta đà thu đợc liệu quan trọng ảnh hởng tiêu cực tình trạng giảm thiểu vận động (gipodinamija) thể ngời Các nhà giáo dục Liên bang Nga chơng trình "Star" đà khẳng định: "Trẻ vận động dẫn đến rối loạn chức quan thể, giảm khả làm việc sức mạnh bắp, làm sai lệch t thế, làm lòng bàn chân bẹt, ảnh hởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, khả phối hợp vận động tố chất thể lực" [20, tr 30] Nh vậy, vấn đề đặt cần phải có chế độ giáo dục hợp lý nhằm phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ A.V Giaparogiet Những sở giáo dục học mẫu giáo (1987, tr 98) đà nghiên cứu xác định đợc yếu tố cần thiết cho phát Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non triển tính tích cực vận động trẻ Tuy nhiên, bà cha đa hệ thống phơng pháp, biện pháp cụ thể nh cách thức sử dụng yếu tố trình giáo dục vận động tính tích cực vận động cho trẻ V.A.Suskina qua nghiên cứu tính tích cực vận động học thể dục đà khẳng định: tính tích cực vận động có vai trò kép, đảm bảo việc thoả mÃn nhu cầu vận động trẻ tạo điều kiện để trẻ nắm vững vận động cụ thể Và bà đà xây dựng nhóm biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực vận động trẻ học Việt Nam, thời gian gần đà có nhiều nghiên cứu bàn vấn đề phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ: tác giả Bùi Thị Việt với đề tài Tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi, thực trạng giải pháp, Đặng Hồng Phơng Tìm hiểu mức độ tri giác vận động trẻ mẫu giáo bé hay Phạm Xuân Thu với đề tài Đánh giá khả tâm vận động trẻ mẫu giáo tuổi, Phan Thị Xuân Trinh với Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo 3- tuổi thể dục Qua nghiên cứu tác giả đà khẳng định cần thiết phải tìm kiếm biện ph¸p kh¸c nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc vËn động cho trẻ mẫu giáo tơng ứng với độ tuổi Các nhà Tâm lý học, Giáo dục học mầm non qua nghiên cứu đà phát mảnh đất màu mỡ cho phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi mà trung tâm chơi ĐVTCĐ Nhiều nhà nghiên cứu đà nhìn nhận: hoạt động chơi ĐVTCĐ chứa đựng nhiều khả để phát triển hoàn thiện vận động mà trẻ không cảm thấy bị bắt buộc (E.A.Arkin, Gorinhepxcaia, T.I.Axôkina, A.V Kenheman ) E.A.Arkin A.V.Giaparogiet cho rằng: tham gia chơi ĐVTCĐ, trẻ thực nhiều lần hành động mà không thấy nhàm chán, việc luyện tập không biến đổi có tác dụng tốt đến trình hình thành kỹ kỹ xảo vận động, phát triển tố chất vận động Trên sở nghiên cứu đặc điểm chơi ĐVTCĐ, T.S Nguyễn Thị Mỹ Trinh tới nhận định: chơi ĐVTCĐ phơng tiện hữu hiệu để phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo [17] Nh vậy, đà có số tác giả đề cập đến vấn đề sử dụng chơi ĐVTCĐ để phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ, nhiên mức độ quan tâm cha thoả đáng Các nhà nghiên cứu dừng lại nhận định chung mà cha đa đợc biện pháp tác động s phạm cụ thể để tăng cờng tính tích cực vận động cho trẻ hoạt động chơi ĐVTCĐ Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non Chơi đóng vai theo chủ đề 2.1 Phân biệt chơi, hoạt động chơi trò chơi Trong nhiều công trình nghiên cứu nớc, thờng bắt gặp thuật ngữ : chơi, hoạt động vui chơi trò chơi Thực thuật ngữ đồng hay khác biệt nhau? Trong giáo dục học mầm non nên hiểu thuật ngữ nh nào? Chơi hoạt động chơi phạm trù rộng Việc tìm kiếm nội hàm cho tất hoạt động đợc gọi chơi việc phức tạp khó xây dựng định nghĩa xác để khu biệt tợng chơi với tợng phong phú toàn phạm vi hoạt động rộng lớn ngời Chơi tiếng Anh Play, đợc hiểu đùa vui, giải trí Theo Hoàng Phê, Bùi Khắc Viện thì: Chơi hoạt động giải trí cách thích thú [15] Trong từ điển Tiếng Việt Văn Tân chủ biên thì: chơi hoạt động tay chân trí tuệ nhằm mục đích thấy vui, thoả mÃn ý thích [16] Theo Đặng Thành Hng Về phạm trù chơi giáo dục mầm non : Chơi hoạt động chơi phạm trù rộng, cần đợc giải thích nguyên tắc tiến hoá Nó dạng hoạt động sinh vật, bao gồm phạm vi rộng việc, quan hệ, hành vi hành động có tính chất tự ngun, thÝch thó, cho dï lµ ci cïng cã thu đợc ích lợi thực dụng hay không ngời, chơi hoạt động ngày đợc xà hội hoá [9] Nh vậy, hiểu: Chơi hoạt động tự nguyện, bày để giải trí Nó mang đến cho ngời chơi trạng thái vui vẻ, thoải mái, dễ chịu Ngời chơi không chủ tâm nhằm vào lợi ích vật chất Hoạt động chơi hoạt động mang tính chất xà hội [19] Chơi cốt để vui, có vui chơi Chơi mà không vui không chơi Chính mà hoạt động chơi đợc gọi hoạt động vui chơi Các nhà tâm lý học đà khẳng định: động hoạt động vui chơi nằm trình chơi không nằm kết Trò chơi tiếng Anh Game, đợc giải nghĩa a form of play (một dạng, kiểu chơi hay hoạt động chơi); a musement with rules (trò vui gắn với quy tắc, luật lệ) [23] Theo Hoàng Phê, Bùi Khắc Viện: trò chơi hoạt động bày để vui chơi, giải trí.[15] Nh vậy, hoạt động chơi không thiết phải diễn trò chơi tham gia vào trò chơi cha đà thực hoạt động chơi ngời Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non thực không tự nguyện, không cảm thấy thoải mái, phấn khởi, hay họ tham gia vào trò chơi nhằm mục đích vật chất khác Tuy nhiên trẻ mầm non, hoạt động chơi hoạt động đặc thù nên hình thức tốt để tổ chức hoạt động chơi cho trẻ trò chơi Nếu trẻ thực tự nguyện, vô t thích thú tham gia vào trò chơi đồng thời thực hoạt động chơi 2.2 Chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi 2.2.1 Khái niệm trò chơi ĐVTCĐ Trò chơi ĐVTCĐ- hình thức hoạt động vui chơi, đợc nhiều tác giả nhìn nhận dạng phát triển, hoàn thiện trò chơi mô trẻ em Chơi ĐVTCĐ đợc coi hình thức độc đáo tiếp xúc trẻ thơ sống ngời lớn đợc trẻ a thích, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Hoạt động chơi ĐVTCĐ xuất trẻ lên 3, mà tính độc lập chúng phát triển mạnh mẽ Trẻ thích tự làm việc nh ngời lớn, thÝch gia nhËp c¸c mèi quan hƯ x· héi gièng nh ngời lớn khả chúng không cho phép Vì vậy, trẻ tìm đến trò chơi ĐVTCĐ để giải mâu thuẫn đây, sử dụng khái niệm trò chơi ĐVTCĐ, trí với quan niệm tác giả A.V Giaparogiet, P.G Xamarucova, Nguyễn ánh Tuyết, nhằm nhấn mạnh hai yếu tố: đóng vai (sự diện tính tợng trng) chủ đề (sự diện cốt truyện) Nh vậy, trò chơi ĐVTCĐ loại trò chơi mà trẻ mô lại mảng sống xà hội (gọi chủ đề) việc nhập vai nhân vật (gọi đóng vai) để thực chức xà hội họ [13] 2.2.2 Đặc điểm chơi ĐVTCĐ trẻ GD Mầm non tuổi Là hình thức độc đáo hoạt động vui chơi, chơi ĐVTCĐ vừa mang đặc điểm chung hoạt động vui chơi, vừa có đặc trng riêng *Là hoạt động mang tính chất tự nguyện Hoạt động vui chơi hoạt động nhằm tạo sản phẩm mà nhằm thoả mÃn nhu cầu đợc vui chơi trẻ Nguyên cớ thúc đẩy trẻ tham gia vào hoạt động chơi ĐVTCĐ sức hấp dẫn thân mà không bị ràng buộc khác, kết chơi Có nghĩa là, động hoạt động vui chơi nằm trình chơi kết [2], [7] Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngành Giáo dục Mầm non Chính mà hoạt động chơi mang tính chất tự nguyện cao Thích trẻ chơi, chán không chơi * Chơi ĐVTCĐ hoạt động mang tính chất tự lập hoạt động độc lập trẻ Tính độc lập thể việc trẻ tự chọn chủ đề chơi, nội dung chơi, chọn bạn chơi, phân vai, tìm kiếm đồ chơi, thoả thuận với quy định chơi vui chơi mang tính chất tự nguyện phát huy trẻ tính tích cực, chủ động, độc lập làm nảy sinh sáng kiến nhiêu *Chơi ĐVTCĐ đòi hỏi có tính hợp tác Chơi ĐVTCĐ hoạt động phản ánh mặt xà hội ngời lớn Mà hoạt động ngời lớn x· héi bao giê cịng cã mèi liªn quan đến hoạt động nhiều ngời khác, nghĩa mang tính xà hội Bởi để mô lại mảng đời sống xà hội, buộc phải có nhiều trẻ tham gia hợp tác với (cùng chơi) Cũng từ đây, xà hội trẻ em đợc hình thành (A.P.Uxova) *Nội dung chơi xoay quanh chủ đề định Nội dung chơi hành động, hoạt động ngời lớn mà đợc trẻ nhận thức phản ánh vào trò chơi Những mảng thực sống (chủ đề) đợc trẻ phản ánh vào trò chơi đa dạng, phong phú Các nội dung chơi muôn màu, muôn vẻ Tuy nhiên, nội dung chơi xoay quanh chủ đề định phát triển theo độ tuổi: nội dung phản ánh hành động, hoạt động trẻ - tuổi, phản ¸nh c¸c quan hƯ x· héi ë trỴ – GD Mầm non tuổi phản ánh kiện lịch sử - xà hội trẻ GD Mầm non tuổi Chính chủ đề chơi quy định nội dung chơi, chủ đề chơi đợc phát triển từ chủ đề gia đình đến gia đình mở rộng, đến chủ đề xà hội * Luật chơi ẩn vai chơi Khi đứa trẻ ớm vào vai phải thực chức xà hội vai chơi Chính vai chơi quy định hành động mà đứa trẻ phải mô phỏng.Việc đóng vai thành công đến đâu tuỳ thuộc vào kinh nghiệm nhận thức đứa trẻ *Hoạt động chơi ĐVTCĐ mang tính chất ký hiệu-tợng trng Khi chơi, đứa trẻ nhận cho vai thực hành động vai chơi Tuy nhiên, hành động ngụ ý (giả vờ) mà Hơn nữa, chơi đứa trẻ phải lấy vật thay để thay cho vật Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD Mầm non Khoá luận tốt nghiệp 10 Ngành Giáo dục Mầm non thật hành động với vật thay Việc ớm vào nhân vật khác hành động ngụ ý vào đồ vật thay đà đánh dấu đời chức ý thức: chức ký hiệu - tợng trng 2.2.3 Vai trò hoạt động chơi ĐVTCĐ trẻ 5-6 tuổi * Hoạt động chơi ĐVTCĐ thúc đẩy hình thành tính chủ định trình tâm lý Khi chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ phải ý, ghi nhớ tợng sống để phản ánh vào trò chơi Trong chơi, đứa trẻ phải tập trung thực hành động chơi phù hợp với chủ đề, nội dung chơi, vai chơi tình chơi Để trò chơi thành công, đứa trẻ phải tập trung t duy, chó ý, ghi nhí nh»m gi¶i qut tèt nhiệm vụ đợc đặt trình chơi * Hoạt động chơi ĐVTCĐ phơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ Khi tham gia chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ phải hành động với vật thay mang tính tợng trng- vật thay trở thành đối tợng t Khi hành động với vật thay trẻ học suy nghĩ đối tợng thực Nh vậy, chơi ĐVTCĐ góp phần lớn vào việc chuyển t từ bình diện bên (t trực quanhành động) bình diện bên (t trực quan-hình tợng) Trong trình ý, quan sát, ghi nhớ tợng sống để phản ánh vào trò chơi, trẻ đà tích luỹ đợc vốn biểu tợng phong phú giới xung quanh Đây sở, phơng tiện cho hoạt động t trẻ Chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa quan trọng phát triển trí tởng tợng trẻ Khi tham gia chơi, lúc thao tác với vật thay (thực hành động chơi), trẻ phải hình dung hoàn cảnh chơi tởng tợng hành động thực với vật thật Nh thế, hành động chơi đà tạo kết hoàn cảnh chơi tởng tợng [15] Có nghĩa hành động chơi làm nảy sinh phát triển trí tởng tợng * Chơi ĐVTCĐ điều kiện để trẻ phát triển ngôn ngữ cách tích cực Khi tham gia chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ phải có trình độ ngôn ngữ định để bàn bạc với bạn trò chơi, để thể vai chơi Nếu không đáp ứng đợc yêu cầu đứa trẻ tham gia vào trò chơi Chính chủ đề nội dung chơi vô phong phú điều kiện kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ cách nhanh chóng Võ Thị Duyên K43 GD Mầm non GD MÇm non ... dụng hoạt động chơi ĐVTCĐ nh phơng tiện để phát triển vận động tính tích cực vận động cho trẻ Vì chọn đề tài: "Nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông. .. non Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến vận động, tính tích cực vận động hoạt động chơi ĐVTCĐ phát triển tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo GD Mầm non tuổi Tìm hiểu tính tích cực vận động trẻ. .. chất cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi III Khách thể, đối tợng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo Đối tợng nghiên cứu Thực trạng phát triển tính tích cực vận động trẻ

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Các tiêu chí đánh giá tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chơi ĐVTCĐ. - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 1..

Các tiêu chí đánh giá tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chơi ĐVTCĐ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2. Nhận thức của giáo viên về vai trò của chơi ĐVTCĐ đối với trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi– - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2..

Nhận thức của giáo viên về vai trò của chơi ĐVTCĐ đối với trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi– Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3. Điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 3..

Điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4. Về việc lập kế hoạch tổ chức, hớng dẫn - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 4..

Về việc lập kế hoạch tổ chức, hớng dẫn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5. Về việc hớng dẫn trẻ mở rộng chủ đề chơi, lựa chọn nội dung chơi - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 5..

Về việc hớng dẫn trẻ mở rộng chủ đề chơi, lựa chọn nội dung chơi Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7. Về việc sử dụng các biện pháp tăng cờng hứng thú cho trẻ - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 7..

Về việc sử dụng các biện pháp tăng cờng hứng thú cho trẻ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8. Về các tác động của giáo viên trong khi chơi - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 8..

Về các tác động của giáo viên trong khi chơi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9. Về việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 9..

Về việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11. Cờng độ vận động của 120 trẻ trong chơi ĐVTCĐ - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 11..

Cờng độ vận động của 120 trẻ trong chơi ĐVTCĐ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 12. Hứng thú vận động của 120 trẻ trong chơi ĐVTCĐ - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 12..

Hứng thú vận động của 120 trẻ trong chơi ĐVTCĐ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14. Mức độ tích cực quan hệ với các nhóm chơi khác của 120 trẻ - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 14..

Mức độ tích cực quan hệ với các nhóm chơi khác của 120 trẻ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13. Sự chủ động sáng tạo khi vận động của 120 trẻ trong chơi - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 13..

Sự chủ động sáng tạo khi vận động của 120 trẻ trong chơi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15. Sự đa dạng của các loại vận động đợc 120 trẻ sử dụng trong - Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 15..

Sự đa dạng của các loại vận động đợc 120 trẻ sử dụng trong Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan