Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

77 612 0
Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ TRỌNG HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỰC NÚI THÁP SƠN XÃ HẬU THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành: Thực vật) VINH – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ====== LÊ TRỌNG HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH Ở KHU VỰC NÚI THÁP SƠN XÃ HẬU THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT MÃ SỐ: 60 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ TRỰC NHÃ Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Sinh học này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy giáo – PGS TS Ngơ Trực Nhã Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Sinh học trường Đại học Vinh, UBND huyện Yên Thành, cán nhân dân xã Hậu Thành – Yên Thành – Nghệ An giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình gia đình tôi, bạn bè đồng nghiệp trình tơi học tập, nghiên cứu làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Trọng Hùng MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………………………………………………….1 Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học Nghệ An 1.4 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 10 1.5 Nghiên cứu thực vật khu bảo tồn núi Tháp Sơn 11 1.6 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu .12 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.6.2 Điều kiện kinh tế – Văn hoá – Xã hội 15 Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu .18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu .18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu .18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Thu thập số liệu thực địa 19 2.5.2 Thu mẫu thiên nhiên 19 2.5.3 Xử lý trình bày mẫu 20 2.5.4 Xác định kiểm tra tên khoa học .20 2.5.5 Xây dựng bảng danh lục thực vật 22 2.5.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 22 2.5.6.1 Đánh giá đa dạng taxon ngành 22 2.5.6.2 Đánh giá độ đa dạng loài họ 23 2.5.6.3 Đánh giá đa dạng loài chi 23 2.5.7 Phương pháp nghiên cứu tính đa dạng dạng sống 23 2.5.8 Phương pháp xác định giá trị sử dụng 24 Chương Kết bàn luận 25 3.1 Đa dạng taxon thực vật 25 3.2 Phân tích đa dạng dạng sống 48 3.3 Đa dạng nguồn tài nguyên sử dụng 50 3.3.1 Đa dạng nguồn gen có giá trị sử dụng 50 3.3.2 Đa dạng nguồn gen 51 3.3 Mối quan hệ khu hệ thực vật núi Tháp Sơn với khu hệ khác (Bắc Quỳnh Lưu, Pù Mát) 53 Kết luận 55 Kiến nghị .56 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dạng sống Ph Phanerophytes: Cây có chồi đất Ch Chamaephytes: Cây có chồi sát đất Hm Hemicriptophytes: Cây có chồi nửa ẩn, chồi ngang mặt đất Cr Criptophytes: Cây có chồi ẩn chồi nằm mặt đất Th Theophytes: Cây năm Mức độ nguy cấp CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp LR Ít nguy cấp Cơng dụng M Cây làm thuốc T Cây lấy gỗ F Cây làm lương thực, thực phẩm Fg Cây làm thức ăn chăn nuôi Oil Cây lấy dầu, tinh dầu Mp Cây có chất độc Or Cây làm cảnh O Cây có giá trị khác Các ký hiệu khác VQG Vườn Quốc gia KBT Khu bảo tồn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Danh lục loài thực vật núi Tháp Sơn Xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 25 Bảng 3.2 Thống kê số lượng taxon ngành thực vật bậc cao có mạch núi Tháp Sơn 44 Bảng 3.3 Sự phân bố lớp ngành Mộc lan núi Tháp Sơn 45 Bảng 3.4 Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật núi Tháp Sơn .47 Bảng 3.5 Thống kê chi đa dạng hệ thực vật núi Tháp Sơn 48 Bảng 3.6 Thống kê dạng sống hệ thực vật núi Tháp Sơn 49 Bảng 3.7 Thống kê giá trị sử dụng hệ thực vật núi Tháp Sơn 50 Bảng 3.8 Thống kê loài bị đe dọa tuyệt chủng khu vực núi Tháp Sơn 52 Bảng 3.9 Thống kê số lượng loài bị đe dọa tuyệt chủng khu vực núi Tháp Sơn .52 Bảng 3.10 So sánh số loài đơn vị diện tích Tháp Sơn với Bắc Quỳnh Lưu Pù Mát 53 Bảng 3.11 So sánh số họ, chi Tháp Sơn với số Bắc Quỳnh Lưu Pù Mát .53 DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC Trang Hình 1.1 Bản đồ hành huyện n Thành địa điểm nghiên cứu 13 Hình 1.2 Bản đồ trạng tài nguyên núi Tháp Sơn xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 17 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố taxon hệ thực vật núi Tháp Sơn …….45 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố lớp ngành Magnoliophyta ……… 46 Hình 3.3 Biểu đồ phổ dạng sống hệ thực vật núi Tháp Sơn 49 Hình 3.4 Biểu đồ nhóm cơng dụng khu hệ thực vật núi Tháp Sơn ….51 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh số họ, chi Tháp Sơn với số Bắc Quỳnh Lưu Pù Mát ……………………………………54 Phụ lục Phiếu ghi thực địa Phụ lục Etiket Phụ lục Một số hình ảnh loài thực vật núi Tháp Sơn Phụ lục 1: Phiếu ghi thực địa Số hiệu ………………………………………….…………………… ……… Ngày thu mẫu……………………………… ……… ……………………… Tên thông thường…………………………………… ……………………… Tên khoa học……………………………………… ………… …………… Nơi mọc……………………………………………… ……… …………… Sinh cảnh sống………………………………………… …………………… Đặc điểm (Lá, thân, cành, hoa, quả, vỏ,…)… ……………… ……………… Kích thước mẫu…………………………………… ……… ……………… Giá trị kinh tế (điều tra nhân dân)………….…………………… …………… Người thu mẫu…………………………………….……………… ………… Phụ lục 2: Phiếu Etiket TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC Tên khoa học: ……………………………………………… Tên Việt Nam: ……………………………………………… Ngày thu mẫu:……………………………………………… Địa điểm thu mẫu: ………………………………………… Người thu mẫu: …………………………………………… Người định loại: Lê Trọng Hùng – Cao học 16 Thực vật Người hướng dẫn: PGS TS Ngô Trực Nhã MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đa dạng sinh học việc nghiên cứu bảo tồn chúng có ý nghĩa quan trọng hệ sinh thái đời sống người Nhưng mưu sinh hàng ngày cho sống, người lại khai thác, tàn phá thiên nhiên, hủy diệt loài sinh vật, đặc biệt nguồn tài nguyên rừng cách bừa bãi Hậu số loài sinh vật ngày giảm số lượng chất lượng sau tai họa thiên nhiên mang lại giơng bão, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, lỡ đất,… làm cho loài người điêu đứng Hiện nay, diện tích rừng ngày giảm sút nhanh chóng, tính từ 1990 - 1995 nước phát triển có 65 triệu rừng bị mất, đến năm 1995 diện tích rừng tồn giới 3,454 triệu (FAO 1997), tỷ lệ che phủ 35% Mỗi tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị bị thoái hoá Ở Việt Nam trước rừng đất rừng chiếm 75% diện tích lãnh thổ Tài nguyên rừng với thành phần động, thực vật đa dạng, phong phú Đến năm 1943, diện tích rừng nước ta 14,3 triệu với tỷ lệ che phủ 43%, đến năm 1993 tỉ lệ che phủ rừng 26% Tới năm 1999, số tăng lên 33,2% chưa đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất nước Có thể coi phải trả cho việc làm khứ Thà muộn cịn phó mặc cho thiên nhiên, hành động để cứu vớt phần cịn sót lại thiên nhiên Bởi điều có ý nghĩa sống cịn phát triển phồn thịnh người Nghệ An với tổng diện tích tự nhiên 1.648.729 ha, trải dài địa hình rộng gồm miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển có nhiều dân tộc anh em sinh sống Nghệ An tỉnh có hệ thực vật đa dạng với nhiều khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt, … có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thực vật cơng trình nghiên cứu thực vật đồng chưa quan tâm mức Núi Tháp Sơn xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An khu vực rừng nguyên sinh, tập quần hệ thực vật Đơng Nam Á, có khu đền chùa hình thành lâu đời Trước Cách mạng tháng nhân dân làng ... LÊ TRỌNG HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỰC NÚI THÁP SƠN XÃ HẬU THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT MÃ SỐ: 60 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... thảm thực vật Bắc Yên Thành nói chung Tháp Sơn nói riêng cần thiết Đó lý chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch khu vực núi Tháp Sơn xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, ... BIỂU Trang Bảng 3.1 Danh lục loài thực vật núi Tháp Sơn Xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 25 Bảng 3.2 Thống kê số lượng taxon ngành thực vật bậc cao có mạch núi Tháp Sơn

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyên Yên Thành và địa điểm nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Hình 1.1..

Bản đồ hành chính huyên Yên Thành và địa điểm nghiên cứu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.2. Bản đồ hiện trạng tài nguyên núi Tháp Sơn xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Hình 1.2..

Bản đồ hiện trạng tài nguyên núi Tháp Sơn xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Xem tại trang 26 của tài liệu.
270 Echinochloa pyramidalis Hitchc. & A. Chase (Lamk.) Gai thảo hình tháp Ph - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

270.

Echinochloa pyramidalis Hitchc. & A. Chase (Lamk.) Gai thảo hình tháp Ph Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thống kê số lượng các taxon trong các ngành thực vật bậc cao có mạch ở núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.2..

Thống kê số lượng các taxon trong các ngành thực vật bậc cao có mạch ở núi Tháp Sơn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.3. Sự phân bố các lớp trong ngành Mộc lan của núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.3..

Sự phân bố các lớp trong ngành Mộc lan của núi Tháp Sơn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.4. Thống kê 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.4..

Thống kê 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật núi Tháp Sơn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thống kê các dạng sống trong hệ thực vật núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.6..

Thống kê các dạng sống trong hệ thực vật núi Tháp Sơn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.7. Thống kê giá trị sử dụng của hệ thực vật núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.7..

Thống kê giá trị sử dụng của hệ thực vật núi Tháp Sơn Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.3. Đa dạng về nguồn tài nguyên sử dụng 3.3.1. Đa dạng về mục đích sử dụng - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

3.3..

Đa dạng về nguồn tài nguyên sử dụng 3.3.1. Đa dạng về mục đích sử dụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thống kê các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở khu vực núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.8..

Thống kê các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở khu vực núi Tháp Sơn Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thống kê số lượng các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở khu vực núi Tháp Sơn - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.9..

Thống kê số lượng các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở khu vực núi Tháp Sơn Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.10. So sánh số loài trên đơn vị diện tích giữa Tháp Sơn với Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bảng 3.10..

So sánh số loài trên đơn vị diện tích giữa Tháp Sơn với Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát Xem tại trang 61 của tài liệu.
Chúng tôi đã lập bảng so sánh hệ thực vật núi Tháp Sơn với hệ thực vật Bắc Quỳnh Lưu và Vườn Quốc gia Pù Mát - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

h.

úng tôi đã lập bảng so sánh hệ thực vật núi Tháp Sơn với hệ thực vật Bắc Quỳnh Lưu và Vườn Quốc gia Pù Mát Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh chỉ số họ, chi của Tháp Sơn với các chỉ số của Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Hình 3.5..

Biểu đồ so sánh chỉ số họ, chi của Tháp Sơn với các chỉ số của Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát Xem tại trang 62 của tài liệu.
Phụ lục 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC VẬT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

h.

ụ lục 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC VẬT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Xem tại trang 70 của tài liệu.
Tác giả và một số hình ản hở khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

c.

giả và một số hình ản hở khu vực nghiên cứu Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan