[Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

63 447 1
[Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại : .5 1.1.3 vai trò chức ngân hàng thương mại .6 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại vai trò kinh tế thị trường 1.1.3.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.4 Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại : 10 1.1.4.1 Vốn chủ sở hữu : .10 1.1.4.2 Vốn huy động: 11 1.1.4.3 : Vốn khác : 14 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm huy động vốn .15 1.2.2 Các hình thức huy động vốn 16 1.2.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng .16 1.2.2.2 Phân loại theo mục đích huy động vốn 17 1.2.2.3 Phân loại theo thời gian huy động 19 1.2.2.4 Phân loại theo loại tiền huy động 19 1.3 Vai trò hoạt động huy động vốn NHTM : 19 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM :22 1.4.1 : Nhân tố khách quan: 22 1.4.1.1 : Hành lang pháp lý: .22 1.4.1.2 : Yếu tố kinh tế: 23 1.4.1.3 Yếu tố trị .24 1.4.1.4 yếu tố văn hóa-xã hội-dân cư: 25 1.4.1.5 Yếu tố tâm lý thói quen tiêu dùng .26 1.4.2 Nhân tố chủ quan: .26 1.4.2.1 Các sản phẩm mạng lưới: 26 1.4.2.2 Lãi suất dịch vụ gia tăng .27 1.4.2.3 Chất lượng phục vụ, dịch vụ 28 1.4.2.4 Cơ sở vật chất, công nghệ hạ tầng 29 1.4.2.5 Đội ngũ nhân sự: 30 1.4.2.6 Danh tiếng, uy tín ngân hàng: 31 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG .32 2.1 Giới thiệu NH No&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Phan Đình Phùng 32 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Agribank Phan Đình Phùng 33 2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu chi nhánh 36 -1- Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa 2.1.4 Tình hình hoạt động năm qua ngân hàng 37 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn ngân hàng No&PTNT Sài Gòn chi nhánh Phan Đình Phùng .39 2.2.1 Tình hình chung cơng tác huy động vốn: 39 2.2.2 Chính sách huy động vốn chi nhánh áp dụng: 41 2.2.2.1 Chính sách marketing thu hút khách hàng: 41 2.2.2.2 Chính sách mở rộng mạng lưới giao dịch: .41 2.2.2.3 Tổ chức đào tạo cán nhân viên: 42 2.2.2.4 Nâng cấp hệ thống công nghệ thơng tin, dịch vụ, tiện ích: 42 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động: 43 2.3.1 Phân theo thành phần kinh tế: .43 2.3.2 Phân theo thời hạn huy động: 46 2.3.3 Phân theo cấu đồng tiền gửi: 49 2.4 Các hình thức huy động vốn chi nhánh Phan Đình Phùng nay: ………………………………………………………………… 50 2.4.1 Tiền gửi tốn (hay tiền gửi khơng kỳ hạn): 50 2.4.2 Tiền gửi tiết kiệm: 51 2.4.3 Huy động vốn từ TCTD khác: 55 CHƯƠNG 56 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH PHAN ĐÌNH PHÙNG 56 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng No&PTNT chi nhánh Phan Đình Phùng thời gian tới: .56 3.1.1 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền: 56 3.1.2 Đẩy mạnh đầu tư cho hồn thiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng cách đồng bộ: 57 3.1.3 Thực chiến lược cạnh tranh huy động vốn động hiệu quả: 57 3.1.4 Tiếp tục tăng cường hoạt động sách huy động vốn với cấu hợp lý: 58 3.2 Kiến nghị: 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC THAM KHẢO 62 -2- Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trị quan trọng Ngân hàng trung gian tài cho hoạt động đời sống người dân, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thông qua việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư, sau dùng nguồn tiền huy động đem cho vay doanh nghiệp cần vốn để kinh doanh Mặt khác, ngân hàng giúp cho đồng tiền người dân sinh sôi nảy nở, giúp cho luồng tiền chu chuyển nhiều tạo nên kinh tế đa dạng phát triển Huy động vốn vấn đề then chốt hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng huy động vốn nhiều hoạt động kinh doanh họ đạt hiệu cao Chính mà ngân hàng trọng nâng cao khả huy động vốn Khi mà cạnh tranh giành giật thị phần ngày diễn liệt ngân hàng ngân hàng ln có biện pháp khác nhằm chiếm ưu cạnh tranh gay gắt Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phan Đình Phùng, thành lập chưa lâu, Chi nhánh trở thành ngân hàng có khả huy động vốn cao địa bàn hoạt động Có điều đạo sát Ban lãnh đạo, nỗ lực khơng ngừng đội ngũ CBCNV tồn Chi nhánh Sau thời gian tìm hiểu trình hoạt động công tác Huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Phan Đình Phùng, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho hoạt động Huy động vốn Chi nhánh đạt hiệu cao Do em lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu việc nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phan Đình Phùng” -3- Chun đề mơn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa Ngồi phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm phần: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khái quát ngân hàng thực trạng việc huy động vốn ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thơn – chi nhánh Phan Đình Phùng Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thơn – chi nhánh Phan Đình Phùng -4- Chun đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN  1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ hình thành lâu đời số tổ chức “trung gian tài chính” mà ngày người quen thuộc Cơ sở xuất Ngân hàng phát triển sản xuất lưu thơng hành hố Đến lượt mình, Ngân hàng lại tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ kinh tế Đó mối quan hệ nhân mà phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá điểm khởi đầu 1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại : b1) Dựa vào hình thức sở hữu :  Ngân hàng sở hữu tư nhân: ngân hàng cá nhân thành lập vốn họ Tại Việt Nam chưa có loại hình  Ngân hàng sở hữu nhà nước: ngân hàng mà vốn sở hữu nhà nước cấp  Ngân hàng cổ phần: loại hình ngân hàng thành lập dướihình thức cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế xã hội cá nhân góp vốn kinh doanh  Ngân hàng liên doanh: ngân hàng thành lập vốn góp hai hay nhiều bên Ở Việt Nam, loại hình thường thực ngân hàng nước với ngân hàng nước để tận dụng ưu B2) Dựa vào chiến lược kinh doanh:  Ngân hàng bán buôn: ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng tập đồn, cơng ty không giao dịch với khách hàng cá nhân  Ngân hàng bán lẻ: loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân -5- Chuyên đề môn học  GVHD: Tạ Thị Kim Thoa Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng công ty khách hàng cá nhân Hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam thuộc loại hình ngân hàng 1.1.3 Vai trò chức ngân hàng thương mại : 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại vai trò kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại (NHTM) ngành công nghiệp đời sớm Ở Mỹ Ngân hàng thương mại thành lapạ năm 1782, trước Hiến pháp liên bang thông qua nhiều Ngân hàng thương mại thành lập từ năm 1800 đến hoạt động Ở mỗi nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau, người ta thường dựa vào tính chất mục đích hoạt động Ngân hàng thị trường tài đểđưa cách hiểu Ngân hàng thương mại Ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 “được coi Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng cho họ nghiệp vụ chứng khốn tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay nhưởẤn Độ, luật ngân hàng năm 1950 vàđược bổ sung năm 1959 nêu: “Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay, tài trợ, đầu tư” Và theo luật ngân hàng Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghề thương mại giá trịđịa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Để hiểu Ngân hàng thương mại có nhiều định nghĩa khác nhau, ta thấy Ngân hàng thương mại trung gian tài vàđể hiểu Ngân hàng thương mại vàđể phân biệt Ngân hàng thương mại với trung gian tài khác như: Các Cơng ty bảo hiểm, quỹđầu tư gọi chung tổ chức phi ngân hàng cần phải dựa tính chất Ngân hàng thương mại là: Ngân hàng thương mại nơi nhận tiền -6- Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa ký thác, tiền ký gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu vá dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) Quốc Hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ tốn” Luật nêu ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có liên quan Theo tổ chức mục tiêu hoạt động loại hình ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm năm loại ngân hàng: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng thương mại đời với tính chất nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán dịch vụ khác ngân hàng, ngày thể rõ vai trị nóđối với phát triển kinh tế Với chức mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng kinh tế thể qua nội dung sau: a Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế đơn vị kinh tế cần phải có lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác Nhưng điều khó khăn lợi íchả cần có người đứng tập trung tiền nhàn dỗi nơi lúc kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn Bằng vốn huy động xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại vàđặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân cóđiều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, cơng nghệđể tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội b Ngân hàng thương mại cầu nối doanh nghiệp với thị trường Bước sang chế thị trường, đòi hỏi phát triển tín dụng Ngân hàng làm biến đổi hoạt động ruỗng lát nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức -7- Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa sống dây chuyền sản xuất đại suất cao, thực chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Điều thực vốn tự có doanh nghiệp vốn dĩđã ỏi Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng cịn cung cấp phần vốn khơng nhỏ việc tăng cường nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Một vấn đề mối lo thường trực doanh nghiệp Một khía cạnh khác địi hỏi có mặt tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Đó ngân quỹđể dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với phát triển khoa học – kỹ thuật – công nghệ cao Đặc biệt điều kiện nước ta thiếu nhiều chuyên gia đầu ngành, cán có lực cơng nhân lành nghề c Ngân hàng thương mại công cụđể Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Cùng với vận động kinh tế, hệ thống ngân hàng chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng chuyên doanh (NHTM) Các NHTM Nhà nước sử dụng công cụđể quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết sách tiền tệ quốc gia Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thơng qua hoạt động tín dụng toán Ngân hàng thương mại hệ thống từđó góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông thông qua việc cung ứng tín dụng cho ngành kinh tế, Ngân hàng thương mại thực việc dẫn dắt luồng tiền tập hợp phân chia vốn thị trường, điều khiển chúng cách có hiệu d Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Nhận thức tầm quan trọng kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc gia với giới đem lại lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với nèn tài quốc tế thơng qua hoạt động Ngân hàng thương mại lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối nghiệp vụ -8- Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa khác Đặc biệt hoạt động tốn quốc tế, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại trực tiếp gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động tốn xuất nhập thơng qua Ngân hàng thương mại thực vai tròđiều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế 1.1.3.2 Chức Ngân hàng thương mại a Chức làm trung gian tín dụng Chức trung gian tín Ngân hàng thương mại thể qua sơđồ luân chuyển vốn sau: Với chức trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại làm “cầu nối” người thừa vốn người thiếu vốn nóđã khơng chỉđem lại lợi ích cho người dư thừa vốn người thiếu vốn mà cịn đem lại lợi ích kinh tế cho thân kinh tế Đối với ngân hàng, họ tìm lợi nhuận cho thân từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoa hồng môi giới Lợi nhuận sở cho Ngân hàng thương mại tồn phát triển Đối với kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nóđáp ứng nhu cầu vốn đểđảm bảo trình sản xuất thực liên tục vàđể mở rộng quy mô sản xuất Với chức này, Ngân hàng biến vốn nhàn rỗi khơng hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Đây chức quan trọng Ngân hàng thương mại, định trì phát triển Ngân hàng đồng thời sởđể thực chức sau: b Chức trung gian toán Chức trung gian tốn có nghĩa ngân hàng đứng tốn hộ cho khách hàng cách chuyển tiền từ tài khoản sang tài khoản khác theo yêu cầu họ Thơng qua chức Ngân hàng đóng vai trò người “thủ quỹ” cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ -9- Chuyên đề môn học GVHD: Tạ Thị Kim Thoa tiền khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng Nền kinh tế thị trường phát triển chức ngân hàng ngày mở rộng Thông qua chức trung gian toán, hệ thống Ngân hàng thương mại góp phần phát triển kinh tế Khi khách hàng thực toán qua ngân hàng làm giảm rủi ro, giảm chi phí tốn cho khách hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu sử dụng vốn khách hàng tăng Đối với Ngân hàng thương mại chức góp phần tăng lợi nhuận ngân hàng thơng qua việc thu lệ phí tốn Hơn nữa, lại tăng nguồn vốn cho vay ngân hàng thể số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng Chức sởđể hình thành chức tạo tiền Ngân hàng thương mại c Chức tạo tiền Đây hệ hai chức hoạt động ngân hàng: Từ số dự trữ ban đầu thơng qua q trình cho vay tốn chuyển khoản ngân hàng lượng tiền gửi tạo lớn so với lượng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi trình tạo tiền hệ thống ngân hàng Một ngân hàng sau nhận tiền gửi, tài khoản tiền gửi khách hàng ngân hàng có số dư Với số tiền sau để lại khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng đem đầu tư, cho vay từ chuyển sang vốn tiền gửi ngân hàng khác Với vịng quay vốn thơng qua chức tín dụng tốn ngân hàng Ngân hàng thương mại thực chức tạo tiền 1.1.4 Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại : 1.1.4.1 Vốn chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu vốn tự có ngân hàng, vốn điều lệ ngân hàng vào hoạt động bổ sung thường xuyên Vốn điều lệ phải lớn vốn pháp định ngân hàng nhà nước trung ương quy định Vốn điều lệ quy định cho ngân hàng tuỳ thuộc vào quy mơ hoạt động Tuỳ theo loại hình ngân hàng mà vốn điều lệ hình thành khác Vốn điều lệ ngân hàng có nguồn gốc hình thành ngân - 10 - ... ngân hàng thực trạng việc huy động vốn ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn – chi nhánh Phan Đình Phùng Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn ngân hàng Nông Nghiệp. .. CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH PHAN ĐÌNH PHÙNG 56 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng No&PTNT chi nhánh Phan Đình Phùng thời... tiền huy động  Vốn huy động VNĐ Ngân hàng huy động vốn VNĐ thông qua tất hình thức huy động vốn khác với mục đích sử dụng khác Trong nguồn vốn ngân hàng huy động nguồn vốn huy động VNĐ chi? ??m

Ngày đăng: 19/12/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình huyđộng vốn - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2.1.

Tình hình huyđộng vốn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ vốnhuy động trong tổng nguồn vốn qua các năm - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2.2.

Tỷ lệ vốnhuy động trong tổng nguồn vốn qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Nguồn huyđộng phân theo thành phần kinh tế - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2..

3: Nguồn huyđộng phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ngoài việc xác định một cách chính xác cơ cấu nguồn hình thành, thì không thể bỏ qua tính chất kỳ hạn của các nguồn huy động - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

go.

ài việc xác định một cách chính xác cơ cấu nguồn hình thành, thì không thể bỏ qua tính chất kỳ hạn của các nguồn huy động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5 : Nguồn huyđộng phân theo cơ cấu đồng tiền gửi - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2.5.

Nguồn huyđộng phân theo cơ cấu đồng tiền gửi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Lãi suất huyđộng bằng đồng Việt Nam đối với cá nhân - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2.6.

Lãi suất huyđộng bằng đồng Việt Nam đối với cá nhân Xem tại trang 52 của tài liệu.
Dưới đây là các bảng lãi suất huyđộng gần nhất của NHNo & PTNT – chi nhánh Phan Đình Phùng: - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

i.

đây là các bảng lãi suất huyđộng gần nhất của NHNo & PTNT – chi nhánh Phan Đình Phùng: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Lãi suất huyđộng bằng ngoại tệ đối với tổ chức - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2.9.

Lãi suất huyđộng bằng ngoại tệ đối với tổ chức Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mức lãi suất huyđộng theo hình thức tiết kiệm bậc thang - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

c.

lãi suất huyđộng theo hình thức tiết kiệm bậc thang Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.1 2: Lãi suất cho vay của NHNo-PTNT chi nhánh Phan Đình Phùng - [Chuyên đề] KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG

Bảng 2.1.

2: Lãi suất cho vay của NHNo-PTNT chi nhánh Phan Đình Phùng Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan