Tìm hiểu lễ hội bánh chưng bánh dày ở thị xã sầm sơn (tỉnh thanh hoá)

77 788 3
Tìm hiểu lễ hội bánh chưng   bánh dày ở thị xã sầm sơn (tỉnh thanh hoá)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đợc sự động viên, giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn TS. Trần Viết Thụ, của gia đình và bạn bè. Qua đây tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Viết Thụ, tới những ngời đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình cho tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới phòng văn hoá thông tin thị Sầm Sơn, các ban ngành cơ quan, bạn bè, ngời thân tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Mặc dù có nhiều cố gắng, xong kinh nghiệm còn thiếu, thời gian thu thập tài liệu và tìm hiểu không dài, khoá luận không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Tôi rất mong đợc sự đóng góp chân thành từ phía thầy cô, các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Giới hạn đề tài 3 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp của luận văn. 4 6. Bố cục luận văn 4 Nội Dung Chơng 1. Thị x Sầm Sơn- Truyền thống lịch sử vănã hoá. 5 1.1 Điều kiện địa lý, dân c thị Sầm Sơn. 5 1.2 Truyền thống lịch sử và văn hóa. 12 Chơng 2. Lễ hội Bánh Chng- Bánh Dày. 25 2.1 Nguồn gốc, không gian,thời gian tổ chức lễ hội. 25 2.2 Hoạt động của lễ hội . 31 Chơng 3. Giá trị của lễ hội và công tác bảo tồn lễ hội 49 3.1 Giá trị của lễ hội. 49 3.2 Công tác bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội. 56 Kết luận . 65 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thị Sầm Sơn tuy mới đợc chính thức thành lập vào ngày 18/12/1981, song đất - nớc, lịch sử - văn hoá Sầm Sơn thì đã có từ lâu đời. Trên thị ven biển này có tới 16 di tích lịch sử - văn hoá với một đời sống tinh thần vô cùng phong phú. Nhân dân Sầm Sơn trải qua nhiều thế hệ đã xây dựng nên quê hơng thân thiết của mình. Họ tự hào về truyền thống văn hoá quê hơng mình. Đặc biệt với lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày đợc tổ chức định kỳ hàng năm vào dịp khai trơng hè là bằng chứng cho sự bảo lu những giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình lịch sử. 1.1. Song đời sống vật chất con ngời ngày càng đợc nâng cao thì những giá trị về văn hoá tinh thần lại ngày càng bị mai một, để khôi phục lại những giá trị là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Tuy có nhiều ban ngành tổ chức, nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu đã ít nhiều đã đề cập đến lễ hội Bánh Ch- ng- Bánh Dày nhng vẫn cha có một cái nhìn tổng quan. Chính vì vậy, với khoá luận này tôi muốn góp nhặt những mảng nghiên cứu đó lại để có đợc một cái nhìn toàn diện, từ mọi góc độ lịch sử - địa lý - văn hoá, tuy vậy sẽ không tránh khỏi sơ sài nhiều sai sót. 1.2. Thị Sầm Sơn có 16 di tích văn hóa trong đó Đền Độc Cớc đợc bộ văn hoá thông tin xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Cùng với lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày để tởng nhớ đến công ơn của thần Độc Cớc. Nơi đây có tính linh thiêng huyền bí nhng cũng hùng vĩ nên thơ sơn thuỷ hữu tình. Ngời dân Sầm Sơn tự hào về ngôi đền này, tự hào về lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày đợc tổ chức hàng năm thu hút hàng chục vạn khách tham dự cả trong và ngoài tỉnh. Chính vì thế nó đã có một sức hút với tôi khi bắt đầu tìm hiểu. Thông qua đề tài chúng tôi muốn giới thiệu tới những ai cha từng biết đến nét đặc trng văn hoá truyền thống thị Sầm Sơn. 1.3. Cũng do quá chú trọng phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế du lịch, xem nhẹ yếu tố văn hoá mà đền Độc Cớc cũng nh lễ hội cha đợc quan tâm đúng mức. Vì vậy cần đợc sự quan tâm của các cấp, các ban ngành đầu t để tạo ra một không gian sinh hoạt văn hoá cho nhân dân, duy trì sự tồn tại của lễ hội. Với tất cả những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài Tìm hiểu lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày thị Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hoá) làm khoá luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành lịch sử văn hoá. 2. Lịch sử vấn đề Lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày gắn liền với di tích văn hoá - lịch sử đền Độc Cớc có một giá trị to lớn cả về văn hóa vật chất, tinh thần đối với thị Sầm Sơn nói riêng và lịch sử văn hoá Thanh Hoá nói chung. Thế nhng đến nay vẫn cha có nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu đề cập đến lễ hội Bánh Chng- Bánh Dày một cách đầy đủ toàn diện. Trớc hết phải kể đến cuốn Tục thờ thần Độc Cớc làng Núi, Sầm Sơn, Thanh Hoá. Của tác giả Hoàng Minh Tờng (NXB Văn Hoá - Dân Tộc, Hà Nội 2005) đã khái quát đợc một phần của lễ hội. Trong luận án thạc sỹ kinh tế kinh tế du lịch thị Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá của tác giả Vũ Đình Quế đã đề cập đến giá trị du lịch của lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày. Hay trong khóa luận tốt nghiệp đại học của Thị Hơng với đề tài Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa đền Độc Cớc làng Núi (Thị Sầm Sơn - Thanh Hóa), cũng có đề cập đến lễ hội này. Ngoài ra, trong một số bài báo xuất bản Thanh Hóa cũng có nhắc đến lễ hội bánh Chng - bánh Dày khi nói tới Sầm Sơn, song chỉ mới đa ra một cái nhìn khái quát mà thôi. Nh vậy từ trớc đến giờ các tài liệu ghi chép về lễ hội còn quá ít ỏi, chủ yếu là truyền miệng vì vậy cũng gây cho tôi một số trở ngại trong việc nghiên cứu về đề tài khoá luận này. 3. Giới hạn đề tài Tìm hiểu lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày thị Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá. Thông qua việc khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội để làm nổi bật lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày là một nét văn hoá đặc trng, một thời điểm mạnh của đời sống nhân dân tìm ra đợc những ảnh hởng của nó đối với đời sống của c dân Sầm Sơn. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu những tài liệu liên quan, kết hợp thực tế điền dã nhằm tiếp cận di tích để tìm hiểu sâu hơn về tình hình hiện nay và để so sánh đối chiếu với kiến trúc khi mới xây dựng của di tích. Để tìm hiểu về lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày, tôi chủ yếu thu thập t liệu địa phơng, đồng thời trao đổi với các vị cao niên trong làng để hiểu rõ hơn về cách thức tổ chức của lễ hội. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic để nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, hội, văn hóa của Thị Sầm Sơn. Từ đó xác định đợc những mặt thuận lợi cũng nh khó khăn tác động đến việc hình thành các di tích lịch sử - văn hóa và lễ hội truyền thống đây. Sử dụng tổng hợp các phơng pháp liên ngành: khảo cổ học, hội học, kiến trúc Một số phơng pháp cụ thể: - Điều tra su tầm t liệu. - Hệ thống hóa,chỉnh lý t liệu. - Khảo tả, phân tích, phân loại t liệu. 5. Đóng góp của luận văn Tập hợp t liệu điền dã, t liệu thành văn để giới thiệu một cách có hệ thống: - Đặc điểm tự nhiên, văn hoá - hội của thị Sầm Sơn. - Lịch sử nguồn gốc đền Độc Cớc - không gian tổ chức lễ hội, trình bày một cách hệ thống diễn biến lễ hội. Ngoài ra, luận văn có ý nghĩa đóng góp vào công cuộc bảo tồn lễ hội và khu di tích. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc trình bày qua 3 chơng: Chơng 1 : Thị Sầm Sơn - Truyền thống lịch sử văn hoá. Chơng 2 : Lễ hội Bánh Chng - Bánh Dày. Chơng 3 : Giá trị của lễ hội và công tác bảo tồn lễ hội. Nội dung Chơng 1: Thị Sầm Sơn -Truyền thống lịch sử văn hoá 1.1. Điều kiện địa lý, dân c thị Sầm Sơn 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Sầm Sơn là một thị ven biển, nằm phía Đông của tỉnh Thanh Hoá, cách thành phố Thanh Hoá và quốc lộ 1A 16 km. Nằm trong toạ độ 19 - 20 độ vĩ Bắc và 104 - 105 độ kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Hoằng Hoá lấy con sông Mã làm ranh giới, phía Tây và phía Nam giáp huyện Quảng Xơng, phía Đông giáp biển. Sàm sơn có diện tích tự nhiên là 1790 ha (gần 18km 2 ), trong đó diện tích 3 phờng nội thị là 467 ha, 2 ngoại thị là 1.323 ha [4,33]. Trớc thế kỷ XX, địa danh Sầm Sơn cha xuất hiện trong th tịch. Các sách về địa lý Thanh Hoá trớc thế kỷ XX chỉ nhắc đến Gầm Sơn là tên một rặng núi án ngữ phía Nam vùng đất này. Đầu thế kỷ XX, địa danh Sầm Sơn mới xuất hiện trong các tài liệu thành văn và trong kho tàng từ vựng của nhân dân. Trớc cách mạng tháng tám vùng Sầm Sơn thuộc tổng Cung thợng, huyện Quảng Xơng vùng này thờng đợc gọi là Tam xã, bát thôn. Các xã, thôn của Sầm Sơn có hai tên gọi khác nhau. Lơng Niệm có bốn thôn: Sầm thôn hay Gầm Sơn (tên nôm là làng Núi), Lơng Trung (làng giữa), Cá Lập (làng trấp), Hải Thôn (làng hới). Triều Thanh Lộc có ba thôn: Triều Dơng (làng triều), Thanh Khê (làng vạn), Lộc Trung (làng trung). Bình Tân (hay Hải Lộc, Nhất Thôn) chỉ có một thôn là Bỉnh Tân (làng Bến). Sau nhiều lần biến đổi, đến năm 1958 Sầm Sơn tách khỏi huyện Quảng Xơng và thành thị trấn trực thuộc tỉnh Thanh Hoá. Ngày 18/2/1981 nhà nớc quyết định thành lập thị Sầm Sơn trên thị trấn Sầm Sơn. Vào năm 1995, theo quyết định của nhà nớc, thị Sầm Sơn đợc mở rộng với quy mô ba phờng nội thị là Trờng Sơn, Bắc Sơn, Trung Sơn và hai ngoại thị là Quảng Tiến và Quảng C. Kể từ đó đến nay Sầm Sơn đợc xây dựng và phát triển trên những quy mô mới một thị du lịch. Về địa hình: Sầm Sơn là vùng đất cổ đợc thiên nhiên ban tặng có sông, có biển,có núi lại có rừng với những cảnh quan tuyệt đẹp. Khà khà! khéo đúc cảnh thiên nhiên Thú vị Sầm Sơn tựa chốn tiên Sóng vỗ nhấp nhô phun bọt nớc Đá chồng khấp khểnh tựa hoa sen[1,55-56] Trong các dạng địa hình thì tiêu biểu Sầm Sơn là bãi biển và núi. Bãi biển Sầm Sơn dài tới 9 km từ cửa hới (Sông Mã) đến Vụng Tiên (Vụng Ngọc) trong đó 6 km có thể là bãi tắm. Biển đây trong xanh, bãi biển rộng, thoải, cát mịn, sóng vừa phải. Đứng trên cao nhìn xuống bãi biển nh vầng trăng khuyết rất đẹp. Dãy núi Sầm Sơn nằm chênh chếch hớng đông bắc - tây nam phía nam thị xã, ngay cạnh mép nớc biển, dài chừng 3km. Núi có diện tích tự nhiên là 302 ha bằng 1/6 diện tích tự nhiên thị xã. Dãy núi này trớc kia có hai tên khác nhau. mặt nam gọi là Trờng Lệ, mặt bắc gọi là Gầm Sơn. Sở dĩ gọi là Gầm Sơn bởi buổi đầu hình thành, vùng đất này còn nhô một phần ra biển mùa đông gió bắc và sóng biển ập vào vách đá gầm vang lên. Còn mặt nam của dãy núi có tên là Trờng Lệ, có niên đại là 300 triệu năm, phải chăng tác giả đặt tên núi nh vậy là muốn nói lên vẻ đẹp dài của trái núi đá hoa cơng diệp thạch. Tơng truyền đó là hoá thân của một ngời đàn bà nằm chắn bão giông sóng dữ cho dân làng nơi đây. Dãy núi Sầm Sơn có 16 ngọn, có ngọn đợc rừng thông phủ kín toạ thành vẻ đẹp nên thơ. Đặc biệt là hòn núi cổ Giải. Những phiến đá hoa cơng diệp thạch chồng chất tầng tầng lớp lớp nhoài mình ra biển nh một bức bình phong vững chắc. Giữa đỉnh núi nổi lên hòn Trống Mái thơ mộng với hình hai con chim khổng lồ đang chụm đầu nghiêng mỏ tâm tình. Về sông ngòi: Với hai con sông lớn chảy qua: Sông Mã với Cửa Hới nằm phía bắc chịu ảnh hởng của thuỷ triều và Sông Đơ một con sông đào là chi nhánh của Sông Mã phía Tây. Sông Mã dòng sông lớn nhất của Thanh Hoá đã đem đến cho Sầm Sơn sự u đãi đặc biệt của thiên nhiên. Dòng sông đã cần mẫn chuyển tải phù sa bồi đắp và mở rộng lãnh thổ Sầm Sơn về phía biển, đem theo sinh vật phù du, cung cấp một nguồn thức ăn khổng lồ cho tôm cá. Đồng thời dòng sông nớc lợ cũng tạo ra một môi trờng sinh sản thích hợp của các loài hải sản. Tại cửa Hới có nhiều bãi Phi, vẹm tự nhiên rộng lớn đã và đang đợc khai thác. Cửa Sông Hới (Cửa Lạch Chào) là một hải cảng có nhiều tàu thuyền qua lại, đem lại cho thị Sầm Sơn những mối quan hệ kinh tế, văn hoá bổ ích. Về đất đai: Phần lớn diện tích Sầm Sơn là đất cát và pha cát. Phần còn lại là đất thịt, đất phèn, đất chua mặn và lẫn đá sỏi. Sầm Sơn không có điều kiện thuận lợi về đất canh tác. Tính chất đất đai tơng đối phức tạp, không thuận lợi cho canh tác làm nông nghiệp, song con ngời nơi đây đã lao động không mệt mỏi để cải tạo đất. Về khí hậu: Khí hậu Sầm Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhng vì Sầm Sơn là một phần lục địa nhô ra biển, phía Bắc có sông, phía Nam có núi nên khí hậu có nhiều nét đặc thù. Sầm Sơn có hai mùa chính là mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9 và mùa khô rét từ tháng 10 đến tháng 3. Biển chính là chiếc máy điều hoà nhiệt độ khổng lồ giữ cho mùa hè lộng gió và dịu mát, mùa đông bớt phần giá buốt. Sầm Sơn chịu tác động của hai mùa gió chính là mùa gió bắc từ tháng 10 đến tháng 3, mùa gió nằm từ khoảng tháng 4 đến tháng 9. Ngoài các gió chính Sầm Sơn luôn luôn có gió biển và gió đất. Gió biển đợc tạo nên bởi sự chênh lệch áp suất giữa không khí đất liền. Gió từ biển thổi vào với trữ lợng oxy cao mang theo các chất quý nh canxi, kali, nattri, iôt, kết hợp với khí ôzôn của các rừng thông và các rặng phi lao ven biển toả ra tạo ra khí hậu đặc biệt mát mẻ và trong lành rất cần thiết cho cơ thể con ngời về mùa nóng. Sầm Sơn lợng ma trung bình từ 1700 mm - 1800 mm/năm. Số ngày ảnh hởng ma trong năm từ 45 đến 130 ngày, ma nhiều vào tháng 8, 9, 10 [24,33]. Về độ ẩm thờng mức 85% chỉ có một khoảng thời gian ngắn vào đầu hè do ảnh hởng của gió Lào nên thời tiết khô hanh oi bức. Tháng 11 và 12 do có gió lạnh nên độ ẩm giảm. Về sinh vật: Tài nguyên sinh vật Sầm Sơn khá đa dạng đối với sự phát triển kinh tế hội nói chung và cho du lịch nói riêng. Rừng chủ yếu tập trung trên núi Trờng Lệ, trớc đây là khu rừng thông tuyệt đẹp đợc trồng để phục vụ du lịch. Những năm kháng chiến chống pháp rừng bị phá ít nhiều, những năm 60 - 70 rừng bị tàn phá gần nh hoàn toàn. Hiện nay rừng đang đợc khôi phục lại với thành phần chính là rừng thông, keo lá chàm, keo tai tợng Nguồn lợi thuỷ hải sản cũng có ý nghĩa lớn. Trữ lợng cá biển Sầm Sơn có khoảng 90 - 100 ngàn tấn, trong đó có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao, chiếm hơn 65%. đây có rất nhiều đặc sản vùng biển nh tôm, cua, mực, cá biển Ngoài ra Sầm Sơn còn có các cồn cát, dải rừng ngặp mặn là nơi c trú lý t- ởng của các loài di c. Theo tài liệu khảo sát của trung tâm tài nguyên và môi tr- ờng thì khu vực này có khoảng 149 loài chim so với số lợng 2500 - 3000 con. Trong đó có nhiều loại đợc ghi vào sách đỏ nh: Bồ nông, Cò mỏ thìa, Mòng két biển đầu đen. Đây là những tài nguyên du lịch sinh thái đặc biệt hấp dẫn khu vực này [37,59]. Từ tất cả những đặc điểm trên về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý đã cho chúng ta có cái nhìn bao quát về thị Sầm Sơn, một vùng quê biển giàu có về nguồn hải sản, vùng đất đợc thiên nhiên ban tặng những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp làm say lòng ngời: Có biển, có sông, có núi, có rừng Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho giao thông buôn bán, cho giao lu và tiếp xúc văn hoá. Đặc biệt với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nh thế này đã đem lại cho Sầm Sơn một tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch và thật sự là từ đầu thế kỷ XX, Sầm Sơn đã trở thành một điểm du lịch nghỉ mát và có sức hấp dẫn. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên thì thị Sầm Sơn do là vùng biển với các diễn biến bất thờng của tự nhiên nh bão tố, ma gió là vô cùng khốc liệt. Đứng trớc những trận cuồng phong của biển cả bao la con ngời nơi đây cảm thấy mình vô cùng bé nhỏ và bất lực. Do đó c dân Sầm Sơn thờng nảy sinh những tín ngỡng thờ các vị thần có ảnh hởng đến cuộc sống của nhân dân địa phơng rồi các vị thần có công với dân với nớc.

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan