Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

27 954 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Hoa cúc tên khoa học Chrysanthemum Sp (họ Asteraceae), có nguồn gốc từ Trung Quốc các nớc châu Âu. Hoa cúc là một trong bốn cây cảnh: Tùng, cúc, trúc, mai, đợc ví nh bốn ngời bạn thân. Hiện nay, hoa cúc rất phổ biến ở Mĩ đợc xem là Nữ hoàng của các loại hoa mùa thu. Hoa cúc là một loại hoa đa sắc, đa dáng đa cỡ. Mỗi loại hoa có một vẻ đẹp riêng, nhng hoa cúc có nét duyên dáng đặc biệt vì màu sắc sặc sỡ tơi mới, dáng hoa rất đẹp, mùi thơm dịu dàng kín đáo, thơm cả lá cành. Ngoài u điểm về màu sắc hình dáng, hoa cúc còn dễ trồng, lâu tàn, khi tàn bông chỉ héo lại mà không rụng, giá cả phải chăng không đắt đỏ nh lan hoặc hồng vì vậy rất đợc ái mộ. Bên cạnh những giá trị tinh thần, hoa cúc còn có nhiều giá trị khác: kim cúc, bạch cúc dùng làm thuốc chữa bệnh, cúc trừ tùng dùng làm thuốc trừ sâu, cúc chi dùng để chiết tinh dầu thơm, ngâm rợu [ ] 10 . Trên thế giới ngành sản xuất hoa nói chung sản xuất hoa cúc nói riêng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp. ở nhiều nớc nh Hà Lan, Bungari, Trung Quốc, Thái Lan, AnhSản xuất hoa đã trở thành một ngành kinh tế mang lại thu nhập cao cho nền kinh tế quốc dân. Nớc ta có điều kiện khí hậu rất thuận lợi để trồng hoa cúc. Vì vậy ngày nay, cùng hồng hoa cúc là loại hoa cắt cành đợc trồng rộng rãi. Việc sản xuất hoa cúc không chỉ nâng cao thu nhập chính cho ngời lao động mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển nông thôn. Cúc đã trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế lớn. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, việc nhân giống hoa cúc bằng phơng pháp giâm cành còn nhiều hạn chế nh: thiếu tính đồng bộ, diện tích hạn hẹp cha đợc quan tâm đúng mức. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn giống hoa cúc còn cha đáp ứng đợc yêu cầu về cả lợng chất. Trong phơng pháp nhân giống vô tính bằng giâm cành truyền thống, giá thể giâm ít ảnh hởng tới số rễ sinh ra mà chủ yếu ảnh hởng tới chiều dài bộ rễ. Mặt khác việc sử dụng - 1 NAA là một loại auxin có tác dụng kích thích sự hình thành rễ bất định sẽ nâng cao số rễ của cành giâm. Xuất phát từ thực tế đó, để sản xuất đợc giống với số lợng lớn, có độ đồng đều cao, giữ đợc đặc tính của cây gốc, góp phần mở rộng mô hình trồng hoa, nâng cao chất lợng hoa cũng nh nhằm sản xuất ngày càng nhiều hoa phục vụ cho nhu cầu thị hiếu của cuộc sống ngày càng đi lên xuất khẩu. Chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể nồng độ - NAA trong thuật giâm cành giống cúc pha Mục tiêu của đề tài: - Xác định nồng độ - NAA thời gian xử lý tốt nhất trong điều kiện giá thể phù hợp cho việc ra rễ của cành giâm. 2 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại hoa cúc Khi nói về nguồn gốc, theo tài liệu của ngành thực vật học ta thấy cúc có xuất xứ từ Trung Hoa. Khoảng 500 năm trớc Tây Lịch Khổng Tử đã đề cập đến chuyện trồng hoa cúc. ở Nhật vào thế kỷ thứ 8 sau Tây lịch mới có sự hiện diện của hoa cúc. ở Châu Âu, cúc đợc trồng từ Hà Lan vào năm 1688, sự trồng hoa cúc thời này không thành công. Năm 1789 M.Blancard ở Marsrilles đem 3 loại cúc từ Trung Hoa về Pháp nhng chỉ một trong ba loại sống đợc, đócúc old Purple vì vậy đợc ghi trong lịch sử hoa cúc. Hoa cúc có tên khoa học là Chrysanthenum vào năm 1753. Nhà thực vật học Thụy Điển Care Linné đặt cho hoa cúc tên này. Chrysanthenum đi từ chữ Hy Lạp: Chyset = vàng (gold) Anthos = bông, hoa. Trong hệ thống phân loại thực vật, cúc đợc xếp vào lớp 2 lá mầm (Dycotyledoles), phân lớp cúc (Asteriles), bộ cúc (Asterales), họ cúc (Asteraceae), phân họ hoa cúc (Ateroideae), chi Chrysanthemum [ ] 3 . Theo M.E.Kirpicznikov (1981) họ cúc có khoảng 1150 1300 chi với hơn 20000 loài phân bố rộng rãi trên toàn thế giới, nhất là vùng khí hậu á nhiệt đới ôn đới. Dựa trên các mẫu vật lu trữ ở Việt Nam, phòng tiêu bản thực vật viện khoa học Việt Nam (Hà Nội), bảo tàng thực vật Thành Phố Hồ Chí Minh, trờng đại học tổng hợp Hà Nội viện dợc liệu Hà Nội, phân loại đợc họ cúc ở Việt Nam có 2 phân họ, 13 tông, 114 chi 336 loài. Chơng trình nghiên cứu phân loại họ cúc ở Đông Dơng của F.Gagnepain (1922 1924) đã giới thiệu 78 chi, 217 loài trong đó ở Việt Nam có 73 chi, 185 loài [ ] 1 . 3 1.2. Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc [ ] 4 - rễ Rễ là cơ quan sinh dỡng dới mặt đất của cúc, có nhiệm vụ hút chất dinh dỡng nớc cho cây, giữ cho cây khỏi đổ. Rễ của cúc là loại rễ chùm, phần lớn phát triển theo chiều ngang, phân bố ở tầng đất mặt từ 5 20 cm. Kích thớc các rễ trong bộ rễ cúc chênh lệch nhau không nhiều, số lợng rễ rất lớn do vậy khả năng hút nớc dinh dỡng rất mạnh. Cúc chủ yếu trồng bằng nhân vô tính nên các rễ không phát sinh từ mầm rễ của hạt mà từ những rễ mọc ở mấu của thân (gọi là mắt) ở những phần ngay sát mặt đất. - Thân Cây thân thảo nhỏ, có nhiều đốt giòn dễ gãy, càng lớn càng cứng, cây dạng đứng hoặc bò. Kích thớc thân cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm phụ thuộc vào từng giống thời vụ trồng. Những giống nhập nội thân thờng to, mập, thẳng giòn. Những giống cúc dại hay giống cổ truyền Việt Nam ngợc lại thân nhỏ mảnh cong. Thân có ống tiết nhựa mủ trắng, mạch có bản ngăn đơn. - lá Thờng là lá đơn không có lá kèm, mọc so le nhau, bản lá xẻ thuỳ lông chim, phiến lá mềm mỏng có thể to hay nhỏ, màu sắc xanh đậm hay nhạt phụ thuộc vào từng giống. Mặt dới phiến lá bao phủ một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng. Trong một chu kỳ sinh trởng tuỳ từng giống mà trên một thân cây cúc có từ 30 50 lá. - Hoa, quả Hoa cúc chủ yếu có 2 dạng: lỡng tính (tức là trong hoa có cả nhị đực nhụy cái) đơn tính (chỉ có nhị đực hoặc nhụy cái), đôi khi có loại vô tính (không có cả nhụy, nhị), hoa này thờng ở phía ngoài đầu. Mỗi hoa gồm rất nhiều hoa nhỏ gộp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trạng mà mỗi đầu trạng là một bông hoa. Đờng kính của bông hoa phụ thuộc vào giống, giống hoa to có đờng kính 10 12 cm, loại trung bình 5 7 cm loại nhỏ 1 2 cm. 4 Quả bế, đóng, chứa một hạt, quả có chùm lông do đài tồn tại để phát tán hạt, có phôi thẳng mà không có nội nhũ. Giống cúc pha giống mới nhập nội từ Nhật Bản. Thời gian sinh trởng ngắn 75 80 ngày, phù hợp với vụ thu, đông. Hoa kép màu vàng, đờng kính hoa 5 7 cm, cành dài 70 80 cm. Lá xanh đậm, phiến lá dày [ ] 13 . 1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc - ánh sáng ánh sáng có 2 tác dụng chính với cúc: thứ nhất, ánh sáng là một yếu tố cần thiết cho sự sinh trởng phát triển của cây, cung cấp năng lợng cho quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ cho cây. Thứ hai, ánh sáng có ảnh hởng rất lớn đến sự phân hoá mầm hoa nở hoa của hoa cúc. Cúc đợc xếp vào loại cây ngày ngắn. Thời gian chiếu sáng thời kỳ phân hoá mầm hoa tốt nhất là 10 giờ ánh sáng/ngày, với nhiệt độ thích hợp là 18 0 C. Thời gian chiếu sáng kéo dài sinh trởng của hoa cúc dài hơn, thân cây cao, lá to hoa ra muộn, chất lợng hoa tăng. - ẩm độ Cúc là cây trồng cạn, không chịu đợc úng. Đồng thời là cây có sinh khối lớn, bộ lá to, tiêu hao nớc nhiều do vậy cũng kém chịu hạn. Độ ẩm đất từ 60-70%, độ ẩm không khí 55-65% thuận lợi cho cúc sinh trởng. - Đất Đất có vai trò cung cấp nớc, dinh dỡng không khí cho sự sống của cây. Cây hoa cúc có bộ rễ ăn nông do vậy yêu cầu đất cao ráo, thoát nớc tơi xốp, nhiều mùn. Nếu trồng cúc ở vùng đất nặng, úng thấp cây sinh trởng kém, hoa nhỏ, chất l- ợng hoa xấu. Độ dẫn điện EC của đất ảnh hởng tới sinh trởng phát tiển của hoa cúc. - Dinh dỡng 5 Gồm phân hữu cơ (phân bắc, phân chuồng, nớc giải, phân vi sinh), phân vô cơ (đạm, lân, kali) các loại phân vi lợng (Cu, Fe, Zn, Mn, Bo, Co) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sinh trởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của hoa cúc. Phân hữu cơ có tác dụng giúp cây sinh trởng tốt, bền, khoẻ, hoa đẹp. Phân hữu cơ chứa hầu hết các nguyên tố đa lợng vi lợng cây cần, do đó không làm mất cân đối dinh dỡng trong cây. Đồng thời tận dụng đợc phế thải, cải tạo lý tính, tăng độ mùn độ tơi xốp cho đất. Đạm có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trởng phát triển của cây. Thừa đạm cây sinh trởng thân lá mạnh nhng vóng, mềm, yếu, dễ bị đổ, ra hoa muộn. Có thể không ra hoa, mất cân đối giữa thân lá hoa, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh dẫn đến thất thu. Cúc cần nhiều đạm vào giai đoạn sinh trởng sinh dỡng tức là khi cây còn nhỏ tới khi phân hoá mầm hoa. Lân tham gia chính vào sự hình thành chất nucleoproteit của nhân tế bào, do vậy toàn bộ cây (thân, rễ, lá, hoa) đều cần lân. Lân giúp cho bộ rễ sinh trởng phát triển mạnh, cây con khoẻ, tỷ lệ sống cao, thân cứng, hoa bền màu sắc đẹp Kali có rất nhiều trong cây cúc con, trớc lúc ra hoa. ở trong cây, kali thờng giữ mối quan hệ về nồng độ với canxi natri ở mức tơng đối ổn định. Kali xâm nhập vào tế bào làm tăng tính thấm của màng đối với nhiều chất. Kali ảnh hởng mạnh tới quá trình trao đổi gluxit, đến trạng thái nguyên sinh chất của tế bào, từ đó giúp cho sự tổng hợp vận chuyển các chất đờng bột cho cây. Trong quá trình sinh trởng, cúc cần kali vào thời kết nụ nở hoa. Nếu thiếu kali màu sắc hoa nhợt nhạt, cánh mềm, hoa chóng tàn. Kali giúp cho cây tăng cờng tính chịu rét, chịu hạn, chịu sâu bệnh. Canxi rất cần cho quá trình phân chia tế bào cho sự sinh trởng giai đoạn giãn cành. Canxi cũng rất cần cho sự sinh trởng của bộ rễ vì nó tham gia vào việc tạo thành các gian bào mà bản thân các chất này đợc tạo thành từ pectat canxi. Nếu thiếu canxi, bộ rễ cây cúc phát triển chậm, ảnh hởng tới quá trình hút nớc chất 6 dinh dỡng cho cây. Canxi cũng giúp cho cúc tăng khả năng chịu nhiệt, hạn chế đợc tác dụng độc của các chất hữu cơ. Phân vi lợng (Bo, Đồng, Kẽm, Mangan, Sắt) trong cây cần ít hơn nhng không thể thiếu không thể thay thế đợc. Các loại phân này thờng có sẵn trong đất, trong phân hữu cơ, phân vi sinh. Ngày nay ngời ta đã sản xuất ra các chế phẩm trong đó có nhiều loại phân vi lợng bón qua lá cho cây rất tốt dễ sử dụng. - Nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sinh trởng, phát triển, nở hoa chất lợng hoa của cúc. Đa số các qiống cúc đợc trồng đến nay đều a khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ 15 20 0 C (thích hợp với vụ thu đông), bên cạnh đó có một số giống chịu nhiệt độ cao hơn (30 - 35 0 C). 1.4. - NAA auxin là nhóm chất kích thích sinh truởng ở thực vật. Trong số các chất tiêu biểu phải kể đến là - NAA. Trong hình thành rễ, đặc biệt là rễ phụ, hiệu quả auxin rất đặc trng. Sự hình thành rễ phụ (cành giâm, cành chiết) có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn đầu là phản hoá tế bào tầng trớc phát sinh, tiếp theo là xuất hiện mầm rễ cuối cùng mầm rễ sinh truởng thành rễ phụ chọc thủng vỏ ra ngoài. Để khởi xớng sự phản phân hoá tế bào mạnh mẽ thì cần hàm lợng auxin khá cao. Các giai đoạn sinh trởng của rễ cần ít auxin hơn có khi còn ức chế [ ] 15 . Có rất nhiều loại hoa đợc nhân giống theo con đờng vô tính nh: thợc dợc, cẩm chớng, hồngVà hàm lợng auxin trong cành chiết, giâm khá thấp, không đủ để gây sự phân hoá tế bào rễ bất định. Do đó ngời ta phải xử lí auxin ngoại sinh cho cành chiết, giâm để xúc tác cho sự ra rễ. Chất thuộc nhóm auxin thờng dùng là - NAA. Do ngọn giâm chồi cúc thuộc dạng mầm nhỏ, dạng thân thảo nên nồng độ thuốc dung dịch thuốc phải pha loãng từ 25 50 ppm. Cành giâm trớc khi cắm vào cát đợc nhúng vào dung dịch thuốc, ngập 1 1,5 cm trong khoảng 10 15 7 giây. Cũng có thể sử dụng kích thích tố thiên nông hoặc một số thuốc kích thích ra rễ của Trung Quốc xử lý đều cho hiệu quả rất tốt [ ] 4 . 1.5. Phơng pháp giâm cành Phơng pháp giâm cành dựa trên khả năng hình thành rễ phụ (rễ bất định) của các đoạn cành đã cắt rời khỏi thân mẹ (hoặc các đoạn rễ). Ngày nay, việc nhân giống bằng giâm cành đã đợc phổ biến rộng rãi đối với hầu hết cây công nghiệp, cây lâm nghiệp [ ] 12 . Về thuật giâm cành, trải qua kinh nghiệm lâu dài, con ngời đã tích luỹ đợc kinh nghiệm rất phong phú. Ví dụ nơi cắt cành dới các đốt khoảng 2 3 mm. Vết cắt phải gọn, phẳng, khi cần thiết có thể dùng dao sắc gọt sạch vết cắt. Giâm cành xong xuống đất, ít lâu sau rễ sẽ mọc ra từ đốt của cành rồi dần dần hình thành cây mới [ ] 9 . Đây là một biện pháp thuật đơn giản đang đợc áp dụng phổ biến. Muốn có cành giâm tốt phải chuẩn bị vờn cây nguyên liệu (cây mẹ). Hệ số nhân cúc theo phơng pháp giâm cành này đạt từ 15 20 lần tức là để trồng từ 15 20 ha cần phải có 1 ha vờn cây mẹ [ ] 12,5,4 . Việc lựa chọn bố trí vờn cây mẹ, cần phải đạt tiêu chuẩn chung của vờn sản xuất hoa. Sau trồng 12 15 ngày tiến hành bấm ngọn lần 1 để cây tạo ra nhiều nhánh 20 ngày sau bấm ngọn lần 2. Sau lần bấm ngọn lần 2 từ 1 cây đã cho 9 15 mầm có thể đem giâm, đồng thời lần bấm này cũng có tác dụng tiếp tục tạo tán, tạo mầm cho cây. Sau đó cứ khoảng 15 20 ngày ta lại thu đợc một lứa mầm, lúc này một cây có thể cho tới 50 70 mầm, cứ mức độ nh vậy trong một vụ (khoảng 4 6 tháng) 1 sào Bắc Bộ vờn cây mẹ có thể cho tới 223.000 297.000 mầm giâm có chất lợng tốt, đủ trồng cho từ 15 20 sào Bắc Bộ vờn sản xuất. 1.5.1. Thời vụ giâm cành 8 Thời vụ giâm cúc phụ thuộc thời vụ trồng cúc ngoài sản xuất lấy hoa. Nh vậy cần tính toán trớc khi trồng ra ruộng sản xuất 10 15 ngày với mùa nóng 15 20 ngày với mùa lạnh thì tiến hành giâm cành. Nếu giâm vào vụ thu đông hoặc vụ xuân hè lúc này thời tiết mát mẻ, độ ẩm cao nên việc giâm tiến hành dễ dàng. Giâm vào vụ thu đông tháng 10 12 trời hanh khô cần phải có biện pháp giữ ẩm. Giâm vào vụ hè tháng 6 8 trời nắng to, có thể ma lớn thì phải có biện pháp hạn chế các điều kiện bất thuận này. 1.5.2. Chuẩn bị nhà giâm, nền đất giâm Nếu có các nhà giâm cố định bằng nhà kính, nhà lới với các thiết bị điều khiển ánh sáng, gió, độ ẩm là tốt nhất. Còn nếu cha có ta có thể tự thiết kế nhà giâm cành đơn giản. Nhà giâm đơn giản là những thanh sắt hoặc cây tre uốn thành hình vòm cung, chiều rộng vòm 2,2 2,5 m, chiều cao từ 1,8 2 m, vòm đợc che phủ 2 lớp. Lớp trên là loại lới che (Thái Lan, Trung Quốc ) có tác dụng hạn chế cờng độ ánh sáng giảm nhiệt độ. Phía trong là lớp ni lông trắng có tác dụng ngăn ma, gió giữ ẩm trong nhà giâm. Thiết kế sao cho 2 lớp ni lông này có thể kéo lên kéo xuống để điều chỉnh lợng ánh sáng, gió từ bên ngoài vào. Giá thể giâm cúcthể là đất phù sa, đất thịt nhẹ hay đất bùn ao, nhng qua các kết quả thí nghiệm cho thấy tốt nhất là chọn cát sạch. Trớc khi giâm cần phơi cát sạch xử lý, để diệt các mầm mống bệnh trong cát. Các luống giâm cành cần làm cao ráo, thoát nớc, dùng gạch, ngói chắn để cát không bị rơi xuống rãnh. 1.5.3. Tiêu chuẩn cành giâm Chọn cành giâm bánh tẻ, không quá già, không quá non. Chiều dài cành giâm 6 8 cm, có khoảng 3 4 lá/cành. Các lá trên cành đều xanh tốt, không bị sâu bệnh, sức sống cành giâm khoẻ. 9 1.5.4. Mật độ khoảng cách giâm Mật độ giâm phụ thuộc vào giống thời vụ. Một số có giống cành to, lá nhiều, giâm với mật độ 3*3 cm tức 1.000 cành/m 2 . Giống cành nhỏ ít lá giâm dày hơn 2,5*2,5 cm tức 1.600 cành/m 2 , mùa thu giâm dày hơn mùa hè. 1.5.5. Kỹ thuật giâm cành Việc cắt cành nên tiến hành vào buổi sáng. Không nên cắt vào buổi tra hoặc những ngày có mây mù hoặc sau những cơn ma vì sẽ làm mất sức sống của cành cắt. Trớc khi cắt nên phun thuốc phòng trừ nấm bệnh, rệp. Khi cắt xong giâm liền trong ngày, không nên để đến ngày sau. Ngọn giâm cần cắt vát sát mắt để tăng diện tích tiếp xúc với đất, nớc, kích thích cây mau ra rễ. Có thể tiến hành giâm ngọn theo 2 cách: - Giâm khô tức là cắm ngọn giâm vào cát sau đó tới ớt đẫm. - Giâm ớt tức là tới ớt đẫm nớc vào cát sau đó cắm ngọn giâm. Sau khi giâm phải che kín gió, che bớt ánh sáng từ 5 7 ngày để tạo bóng tối cho cành giâm nhanh phát triển sinh rễ non. Sau đó tuỳ theo thời tiết mà có thể kéo lớp dới ni lông che một cách từ từ để cây quen dần với ánh sáng. Trớc khi đem cây ra trồng ngoài vờn sản xuất nên bỏ lới ni lông che để lúc trồng, cây không bị sốc sinh lý. Có thể tăng cờng khả năng ra rễ của cây bằng cách sử dụng chất kích thích sinh trởng xử lý cành giâm. Những hợp chất thuộc nhóm auxin hay dùng là: IBA, - NAA, IAA [ ] 16 . 1.5.6. Chăm sóc cành giâm Giai đoạn trong vờn ơm không cần phải bón phân, chỉ cần luôn giữ ẩm bằng cách phun sơng mù trên lá. Những ngày đầu phun 3 4 lần sao cho lá cây luôn đảm bảo xanh tơi không héo, những ngày sau có thể giảm dần số lần tới phun. Dùng kẹp gắp bỏ những lá thối, lá bị dính đất, lá bị rụng hoặc những cành bị khô, thối để ngăn chặn sự lan truyền ra các cây khác. Cũng có thể sử dụng phân bón lá với liều lợng thấp phun cho cây vào giai đoạn các cành giâm bắt đầu bén rễ. Phơng 10 . trong 30 s ở nồng độ - NAA cao 80 ppm đã ức chế tới sự ra rễ c a chồi cúc. Bảng 3.3 ảnh hởng c a - NAA đến khả năng ra rễ c a chồi cúc trong thời gian. thuật giâm cành giống cúc pha lê Mục tiêu c a đề tài: - Xác định nồng độ - NAA và thời gian xử lý tốt nhất trong điều kiện giá thể phù hợp cho việc ra rễ của

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 15 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.1.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 15 s Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.2 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 30 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.2.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 30 s Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.3 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 45 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.3.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 45 s Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.4 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 15 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.4.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 15 s Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.5 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 30 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.5.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 30 s Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trong các công thức đợc xử lý với dung dịch α- NAA, số rễ hình thành từ chồi cúc đều nhiều hơn, cứng và khoẻ hơn so với công thức đối chứng, mặc dù chiều dài trung bình rễ thì ngắn hơn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

rong.

các công thức đợc xử lý với dung dịch α- NAA, số rễ hình thành từ chồi cúc đều nhiều hơn, cứng và khoẻ hơn so với công thức đối chứng, mặc dù chiều dài trung bình rễ thì ngắn hơn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.7 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 15 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.7.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 15 s Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.8 ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 30 s - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

Bảng 3.8.

ảnh hởng của α- NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong thời gian xử lý 30 s Xem tại trang 25 của tài liệu.
Trong các công thức đợc xử lý trong dung dịch α- NAA, thì số rễ hình thành từ chồi cúc đều nhiều hơn, cứng và khoẻ hơn so với công thức đối chứng, mặc dù chiều dài trung bình rễ thì ngắn hơn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và nồng độ a   naa trong kĩ thuật giâm cành giống cúc pha lê

rong.

các công thức đợc xử lý trong dung dịch α- NAA, thì số rễ hình thành từ chồi cúc đều nhiều hơn, cứng và khoẻ hơn so với công thức đối chứng, mặc dù chiều dài trung bình rễ thì ngắn hơn Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan