Mối quan hệ giữa thức ăn và sinh trưởng ở cá rô phi

48 513 0
Mối quan hệ giữa thức ăn và sinh trưởng ở cá rô phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài 1 Trờng đại học vinh Khoa sinh học ---------------------- Trần thị thu hoài Mối quan hệ giữa thức ăn sinh trởng phi khoá luận tốt nghệp Vinh, 2005 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài 2 Trờng đại học vinh Khoa sinh học ---------------------- Trần thị thu hoài Mối quan hệ giữa thức ăn sinh trởng phi khoá luận tốt nghệp Vinh, 2005 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài Mục lục Đặt vấn đề 2 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 5 1.1. Vị trí phân loại hình thức cấu tạo của phi 5 1.1.1. Vị trí phân loại của phi 5 1.1.2. Hình thái cấu tạo 5 1.2. Tình hình nuôi phi trên thế giới 6 1.2.1. Phân bố 6 1.2.2. Kết quả về nuôi phi 7 1.2.3. Tình hình nuôi phi Việt Nam Nghệ An 9 1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của 12 1.3.1. Nhiệt độ 15 1.3.2. Độ mặn 15 1.3.3. Độ PH 16 1.3.4. Ôxi hoà tan 16 1.3.5. Amoniac 16 1.3.6. Dinh dỡng thức ăn 16 1.4. Đặc điểm sinh trởng của phi 18 1.5. Đặc điểm sinh sản của phi 20 1.6. Hớng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam trong những năm tới 20 3 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài Chơng 2: Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 22 2.1. Đối tợng nghiên cứu 22 2.2. Địa điểm nghiên cứu 22 2.3. Thời gian nghiên cứu 22 2.4. Nội dung nghiên cứu 22 2.5. Phơng pháp nghiên cứu 22 2.5.1. Chuẩn bị ao nuôi 22 2.5.2. Bố trí thí nghiệm 23 2.6 . Xử lí số liệu 24 Chơng 3: Kết quả thảo luận 25 3.1. Các yếu tố môi trờng trong ao nuôi 25 3.2. Khả năng sinh trởng của thí nghiệm 25 3.3. Hệ số thức ăn 37 3.4. Hiệu quả kinh tế 37 Chơng 4: Kết luận kiến nghị 39 4.1. Kết luận 39 4.2 . Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 4 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô giáo. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Kim Đờng - ngời thầy kính quý luôn tận tình hớng dẫn giúp đỡ từ những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học cuả tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn tới KS . Cao Thành Chung , cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa sinh - trờng Đại Học Vinh. Xin cảm ơn sâu sắc tới những ngời thân bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 05 năm 2005 Tác giả Trần Thị Thu Hoài 5 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài Đặt vấn đề Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Dọc theo 3260 km bờ biển có 12 vùng vịnh, 12 cửa sông hơn 400 hòn đảo, đã tạo ra những vùng nớc thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Trong nội địa, các hệ thống sông ngòi, đầm, hồ tự nhiên, hồ chứa nớc đã hình thành nên các thủy vực rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nớc ngọt. Tiềm năng to lớn nhất để phát triển nuôi trồng thủy sản là diện tích mặt nớc có khả năng nuôi trồng thủy sản. Theo số liệu thống kê đến năm 2001, Việt Nam có khoảng 1.700.000 ha diện tích mặt nớc có khả năng nuôi trồng thủy sản. Trong đó: Ao hồ, kênh mơng 120.000 ha Hồ chứa nớc 340.000 ha Ruộng lúa 580.000 ha Vùng nớc lợ ven biển 660.000 ha Từ những năm 1995 trở lại đây, việc nuôi trồng thủy sản đã có bớc phát triển rất nhanh cả về quy mô lẫn tốc độ đầu t. Nguyên nhân là các sản phẩm thủy sản ngày càng đợc a chuộng. Do vậy nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn. Chính phủ Việt Nam đã có sắc lệnh 09 NQ/CP cho phép chuyển đổi diện tích từ canh tác nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. Nuôi trồng thủy sản đóng góp một phần quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho nông dân - ng dân vùng sâu, vùng xa cộng đồng dân c nghèo ven biển. Tổng sản lợng nuôi trồng thủy sản năm 2003 ớc đạt 1,11 triệu tấn, tăng 2,8 lần so với năm 1991 tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1.000 triệu USD. Sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản đã thu hút ngày càng nhiều lực lợng lao động, năm 1995 có khoảng 422.000 ngời làm việc trong ngành này, đến nay đã có hơn 1 triệu ngời trong cả nớc. Trong đó lực lao động có kỹ 6 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài thuật chiếm tỷ lệ rất thấp, đặc biệt là lao động có trình độ đại học trên đại học cha đến 1%. Nuôi trồng thủy sản nớc ngọt cũng đang đợc khuyến khích phát triển khu vực nông thôn, cao nguyên đợc coi là các yếu tố chính trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, để nghề nuôi nói riêng ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung đợc thực hiện trên quy mô lớn, không thể chỉ dựa vào kinh nghiệm truyền thống, mà ngời dân cần phải nắm bắt đợc những công trình nghiên cứu về hình thái, sinh lý, sinh hoá, di truyền cũng nh mối tơng tác giữa cơ thể với môi trờng. Kết quả của những công trình nghiên cứu này khi đợc vận dụng hợp lý vào điệu kiện nuôi cụ thể từng vùng, sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối tợng phi trong những năm 1950 - 1970, đợc coi là giành cho ngời các nớc đang phát triển, từ những năm 1980 trở lại đây quan niệm về vai trò của phi trong nuôi trồng thủy sản đã có nhiều thay đổi, vẫn là đối tợng đợc nuôi rộng rãi, nhng không thuần túy nuôi phục vụ mục tiêu cải thiện dinh dỡng cho ngời dân nghèo, đã trở thành đối tợng hàng hoá ngày càng có sức cạnh tranh cao ngay thị trờng các nớc phát triển. Ngày nay, phi đã là đối tợng nuôi khá phổ biến. Tuy nhiên, nhiều ngời nuôi vẫn còn có thói quen thả cá, việc sử dụng thức ăn công nghiệp, thức ăn chế biến bổ sung cho cha đợc chú trọng. Vì vậy, nuôi trong ao đạt năng suất còn thấp, kích thớc thơng phẩm còn nhỏ, hiệu quả kinh tế cha cao. Từ thực tiễn nghề nuôi phi huyện Hng Nguyên (Nghệ An), chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Mối quan hệ giữa thức ăn sinh trởng phi . Mục tiêu đề tài: 7 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài - Thử nghiệm việc sử dụng một số loại thức ăn khác nhau để nuôi phi đánh giá ảnh hởng của chúng lên sinh trởng của nuôi. - Qua quá trình nghiên cứu, giúp bản thân ứng dụng các kiến thức đã học trong việc triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học trong thực tiễn sản xuất. - Qua việc triển khai đề tài nghiên cứu để hiểu biết thêm về kỹ thuật nuôi phi nói riêng nuôi trồng thủy sản nói chung. TTH Y S N VI T NAM QUA C C TH I K H Y THhjhugugggvgfgfffygUTH Y S N VI T NAM QUA C C TH I K TtyuuuTỳgggfhhTS N VI T NAM QUA C C TH I K v vgfgfygyg Tmkm,,Tthuyuyiuydyuhkj Chơng 1 8 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài Tổng quan tài liệu 1.1. Vị trí phân loại hình thái cấu tạo của phi 1.1.1. Vị trí phân loại của phi Theo Trewavas (1983), vị trí phân loại của phi đợc xác định nh sau: Ngành động vật có xơng sống: Vertebrata Lớp xơng: Osteithyes Bộ vợc: Perciformes Họ: cichlidae Giống: Oreochromis Loài phi vằn: O. niloticus Loài phi đen: O. mossambicus. Tên tiếng việt: phi Tên tiếng Anh: Tilapia Dựa vào đặc điểm sinh sản, ngời ta chia phi thành 3 giống: + Tilapia (cá đẻ cần giá thể). + Sarotherodon (cá bố hay mẹ ấp trứng trong miệng). + Oreochromis (cá mẹ ấp trứng trong miệng). 1.1.2. Hình thái cấu tạo phi có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9 - 12 sọc đậm song song nhau từ lng xuống bụng. phi vằn thân có dạng hình thoi dẹp bên ràng, chiều dài thân bằng 2,3 2,6 lần chiều cao. Miệng rộng hàm trên mỗi bên có hai răng 9 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hoài nanh, vảy lợc có nắp mang, chiều dài lớn nhất là 60 cm, nặng 3.650 g. Thân phi có dạng hình thoi dẹp bên rệt, chiều dài thân 2,5 lần chiều cao, vây ngực lớn bằng chiều dài đầu. Thân xám tro hoặc nâu nhạt, bụng xám trắng, chiều dài lớn nhất 30 cm, thông thờng có chiều dài là 10 - 25 cm. 1.2. Tình hình nuôi phi trên thế giới 1.2.1. Phân bố phi phân bố tự nhiên châu Phi. Vào khoảng 1924 phi đợc nuôi đầu tiên Kenya, sau đó đợc nuôi lan rộng ra khắp châu Phi. Bên ngoài vùng phân bố tự nhiên, phi lần đầu tiên đa vào đảo Java của Inđonexia vào năm 1939. Hiện nay, việc di nhập thuần hoá phi vì mục đích th- ơng mại hay thí nghiệm đã làm cho phi đợc phân bố cả trong khu vực nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, hầu hết khắp nơi trên thế giới nh châu Mỹ, Trung Đông, châu á phi có nguồn gốc từ châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ vợc Perciformes. Đến nay, ngời ta đã biết hơn 80 loài phi, trong đó có 10 loài có giá trị kinh tế trong nuôi trồng thuỷ sản. Với khả năng chống chịu tốt với môi trờng không thuận lợi, có thể sống trong môi trờng nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ, có tốc độ tăng trởng nhanh, ít bệnh tật, thích hợp với nhiều hình thức nuôi, dễ tạo giống Hiện nay, có khoảng 100 nớc trên thế giới nuôi phi. Đối tợng nuôi phổ biến tập chủ yếu gồm 3 loài: phi vằn (O. niloticus), phi xanh (O. aurcus), phi đen (O. mossambius), sản lợng của chúng chiếm khoảng 90% sản lợng phi nuôi, riêng phi vằn sản lợng đã tăng 430% so với sản lợng 10 năm trớc đây (số liệu của FAO). 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan