Lực lượng vũ trang thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1954 1975)

132 860 3
Lực lượng vũ trang thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1954   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị diệp lực l lực l ợng trang thanh hóa trong kháng chiến ợng trang thanh hóa trong kháng chiến chống mỹ cứu n chống mỹ cứu n ớc (1954 - 1975) ớc (1954 - 1975) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị diệp lực l lực l ợng trang thanh hóa trong kháng chiến ợng trang thanh hóa trong kháng chiến chống mỹ cứu n chống mỹ cứu n ớc (1954 - 1975) ớc (1954 - 1975) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam M số: 60.22.54ã Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS. trần tài Vinh - 2010 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .5 5. Đóng góp của luận văn 6 6. Bố cục của luận văn .7 NỘI DUNG .8 Chương 1. Khái quát về lực lượng trang nhân dân Thanh Hóa giai đoạn 1945 - 1954 .8 1.1. Vài nét về điệu kiện tự nhiên - xã hội Thanh Hóa .8 1.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, cư dân Thanh Hóa .8 1.1.2. Truyền thống yêu nước của nhân dân Thanh Hóa .12 1.2. Khái quát về lực lượng trang Thanh Hóa trong kháng chiến chống Pháp .18 1.2.1. Xây dựng và phát triển lực lượng 18 1.2.2. Hoạt động và vai trò của lực lượng trang trong cuộc kháng chiến chống Pháp 23 * Tiểu kết chương 1 .38 Chương 2. Lực lượng trang Thanh Hóa trong giai đoạn 1954 -1965 .40 2.1. Đường lối xây dựng lực lượng trang của Đảng và chính quyền 40 2.1.1. Đường lối chung của Đảng 40 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ, chính quyền Thanh Hóa .42 6 2.2. Sự phát triển của lực lượng trang tỉnh Thanh Hóa .43 2.3. Hoạt động của lực lượng tranh Thanh Hóa 49 2.3.1. Bảo vệ, xây dựng và phát triển hậu phương 49 2.3.2. Chi viện cho chiến trường .61 * Tiểu kết chương 2 .64 Chương 3. Lực lượng trang Thanh Hóa trong giai đoạn 1965-1975 66 3.1. Hoàn cảnh lịch sử mới .66 3.2. Sự trưởng thành của lực lượng trang Thanh Hóa .67 3.3. Hoạt động của lực lượng trang Thanh Hóa 74 3.3.1. Chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ 74 3.3.2. Xây dựng hậu phương quân đội, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam .89 3.3.3. Chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ 93 3.3.4. Phát triển lực lượng, chi viện cho tiền tuyến lớn, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 102 * Tiểu kết chương 3 .106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC .118 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân, tập thể và các ban ngành. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Tài - người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử trường Đại học Vinh. Tôi xin trân trọng cảm ơn các quí cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình sưu tầm tư liệu như: Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Thanh Hóa, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa . Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ về tinh thần - vật chất để tôi có thể hoàn thành được luận văn thạc sĩ của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là thiên anh hùng ca vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, là một sự kiện lịch sử có tầm vóc quốc tế lớn lao và tính thời đại sâu sắc. Trải qua 21 năm kháng chiến gian khổ, nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới với quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai. Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau cách mạng tháng 8/1945, chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. Thắng lợi vĩ đại đó của toàn thể dân tộc đã và đang là một hướng nghiên cứu hấp dẫn đối với sử học. Ngoài bình chung của cả nước thì góc độ của các địa phương cũng được chú ý nghiên cứu, bởi từng địa phương là những bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Lực lượng trang của các địa phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trở thành một hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học. 1.2. Thanh Hóa thuộc hậu phương miền Bắc, do vị trí chiến lược và điều kiện tự nhiên riêng của mình, Thanh Hóa được xác định là một căn cứ, hậu phương to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, quân và dân Thanh Hóa đã xây dựng thành công thế trận chiến tranh nhân dân trên quê hương anh hùng giàu truyền thống cách mạng của mình và lập nhiều chiến công oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong chiến công oanh liệt đó của nhân dân Thanh Hóa phải kể đến những đóng góp to lớn của lực lượng trang Thanh Hóa. Với sự cố gắng phi thường, lực lượng trang Thanh Hóa đã vượt qua gian khổ, hy sinh, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa tăng cường lực lượng, đẩy mạnh hoạt 9 động quân sự đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ. Với khẩu hiện “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”, quân dân Thanh Hóa đã hoàn thành nhiệm vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn. Nghiên cứu về lực lượng trang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. 1.3. Ngoài ra nghiên cứu đề tài còn góp phần bổ sung và hệ thống hóa nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương nói riêng cũng như lịch sử dân tộc nói chung. Qua đó nội dung của đề tài góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ niềm tự hào về truyền thống, ý thức tôn trọng và phát huy những giá trị của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong công cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước ngày hôm nay. 1.4. Gần nửa thế kỉ qua, lực lượng trang Thanh Hóa luôn là đề tài hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu lịch sử và quân sự, đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề này. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu riêng, hệ thống toàn diện về quá trình phát triển và đóng góp của lực lượng trang Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975). Vì những lý do nêu trên, tôi chọn vấn đề: “Lực lượng trang Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954 - 1975)” làm đề tài Luận văn cao học Thạc sĩ ngành Lịch sử của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố đề cập tới lịch sử địa phương Thanh Hóa nói chung. Nội dung nghiên cứu của chúng tôi là lực lượng trang Thanh Hóa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) chỉ được đề cập rải rác, thiếu hệ thống từ những góc độ chuyên môn khác nhau; đáng chú ý là những công trình đã công bố sau: 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:05

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kờ kết quả chiến đấu của lực lượngvũ trang Thanh Húa trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ - Lực lượng vũ trang thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1954   1975)

Bảng th.

ống kờ kết quả chiến đấu của lực lượngvũ trang Thanh Húa trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan