Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010

155 754 0
Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn hiệu lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn phơng khê, triệu sơn, thanh hóa từ thế kỷ xvii đến năm 2010 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn hiệu lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn phơng khê, triệu sơn, thanh hóa từ thế kỷ xvii đến năm 2010 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Vũ Tài Vinh - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan, tập thể, cá nhân và những người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất gửi tới TS. Trần Vũ Tài, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Địa chí - Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Thư viện Đại học Vinh, Thư viện Quốc gia, UBND xã Nông Trường - Triệu Sơn, phòng Văn hóa huyện Triệu Sơn. Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình cụ Nguyễn Tri cùng các cụ trong gia tộc họ Nguyễn đã cung cấp liệu và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi về vật chất cũng như tinh thần để tôi có điều kiện học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn. Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế và bản thân mới bước đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả NguyÔn V¨n HiÖu 6 Môc lôc Trang Vinh - 2010 2 Vinh - 2010 4 Môc lôc 7 Trang 7 PHỤ LỤC 8 A. MỞ ĐẦU 9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 3. Đối tương, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 15 4. Nguồn liệu và phương pháp nghiên cứu 15 5. Đóng góp khoa học của đề tài 17 6. Bố cục của luận văn 18 B. NỘI DUNG19 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN 1.1. Vài nét về mảnh đất và con người Triệu Sơn 19 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 19 1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa 20 1.1.3. Một số dòng họ lớn trên đất Triệu Sơn 25 1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của dòng họ Nguyễn Triệu Sơn .30 1.2.1. Làng Phương Khê - quê hương dòng họ Nguyễn 30 1.2.2. Nguồn gốc dòng họ Nguyễn .34 1.2.3. Lịch sử phát triển của dòng họ Nguyễn Phương Khê 36 TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÒNG HỌ NGUYỄN 2.1. Gia phong của dòng họ Nguyễn 43 2.2. Truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ .50 2.3. Nghề truyền thống - Nghề dạy học .55 2.4. Di tích văn hóa .60 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 3.1. Đóng góp về mặt chính trị .74 3.2. Đóng góp về mặt kinh tế .89 3.3. Đóng góp về mặt quân sự 95 3.4. Đóng góp về mặt văn hóa giáo dục .107 C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO . PHỤ LỤC 8 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nhiều năm qua những giá trị của văn hóa truyền thống dân tộc đã được khơi dậy và phát huy, nhất là từ sau thời kỳ đổi mới đến nay, chúng ta đã phần nào thấy rõ được truyền thống và ý chí của dân tộc ta. Nhưng đó chúng ta mới nhận thấy được cái tổng thể của cả cộng đồng dân tộc Việt mà chưa chú ý nhiều tầm vi mô, tế bào của cộng đồng đó là truyền thống văn hóa trong các dòng họ Việt Nam. Bởi vì văn hóa cổ truyền của một quốc gia, dân tộc bao giờ cũng là sự tổng hợp của văn hóa các dòng họ. trong mỗi dòng họ luôn luôn là nơi lưu giữ và bảo vệ những hiện vật văn hóa như gia phả, văn bia, câu đối, nhà thờ họ, các ngành nghề truyền thống hay những phong tục thờ cúng, tế lễ… nó mang đậm những dấu ấn riêng của người Việt trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Do đó, khi chúng ta biết khơi dậy, phát huy truyền thống văn hóa của các dòng họ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam thì nó sẽ trở thành một sức mạnh tổng hợp to lớn góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, góp phần vào việc xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh. Do đó việc nghiên cứu về dòng họ là một yêu cầu bức thiết. Với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam thì việc tìm về với cội nguồn, về với dòng họ của người Việt Nam trong lịch sử và hôm nay luôn luôn là nhu cầu tinh thần thiêng liêng, một sinh hoạt mang những yếu tố tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam. Vì vậy, khi nghiên cứu về lịch sử - văn hóa dòng họ nó sẽ góp phần quan trọng vào việc giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Qua đó giúp thế hệ trẻ thấy được những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dòng họ mình đã được tổ tiên hun đúc và gìn giữ. Điều đó còn giúp cho các thế hệ nối tiếp biết lưu giữ và phát huy, đồng thời giúp cho con cháu đánh giá, rút kinh 9 nghiệm trong cuộc sống. Để từ đó nó sẽ tạo nên một sức mạnh tinh thần để con cháu tự hào, noi theo và làm vẻ vang cho tổ tiên dòng họ mình. Nhiều gia đình tạo nên một dòng họ, nhiều dòng họ tạo nên dân tộc. Vì vậy mỗi người biết phát huy được truyền thống văn hóa của dòng họ mình, nâng cao giá trị của đời sống tinh thần sẽ tạo nên một sức mạnh to lớn góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu về dòng họ trong giai đoạn đổi mới hôm nay là một việc làm khoa học rất cần thiết, nhằm tiếp tục phát triển những mặt tích cực, đồng thời loại bỏ những tiêu cực còn tồn động trong xã hội cũ, nhằm củng cố hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đó cũng là một trong những mục tiêu chiến lược được Đảng và nhà nước ta chủ trương nhằm xây dựng một nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, loại bỏ những hủ tục cũ, lạc hậu đã và đang gây trở ngại cho con đường phát triển của dân tộc. Dòng họ Nguyễn là một trong những dòng họ lớn Nông Trường nói riêng và Triệu Sơn nói chung. Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, các thế hệ con cháu của dòng họ đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của lịch sử quê hương và dân tộc. Việc nghiên cứu về dòng họ Nguyễn sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử của gia tộc, cộng đồng về mối quan hệ giữa gia đình, dòng họ và những thành viên trong dòng họ. Qua đó giúp cho việc duy trì, phát huy khối đoàn kết trong cộng đồng gia tộc, tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh. Ngày 30 tháng 12 năm 2002, Bộ Văn hóa thông tin đã ra quyết định công nhận đền thờ danh nhân Nguyễn Hiệu và đền thờ họ Nguyễn xã Nông Trường, Triệu Sơn, Thanh Hóa là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Đây không chỉ là niềm vinh dự lớn lao của con cháu trong dòng họ Nguyễn mà còn là niềm tự hào chung của nhân dân Triệu Sơn, nhân dân Thanh Hóa. 10 . đại học vinh nguyễn văn hiệu lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn hà ở phơng khê, triệu sơn, thanh hóa từ thế kỷ xvii đến năm 2010 luận văn thạc sĩ khoa học lịch. 3.2. Nhiệm vụ khoa học của đề tài Đề tài Lịch sử - văn hóa dòng họ Nguyễn Hà ở Phương Khê, Triệu Sơn, Thanh Hóa từ thế kỷ XVII đến năm 2010 nhằm tập chung

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan