Lập trường quan điểm của một số nước lớn trong việc giải quyết cuộc chiến tranh đông dương tại hội nghị giơnevơ năm 1954

146 719 2
Lập trường quan điểm của một số nước lớn trong việc giải quyết cuộc chiến tranh đông dương tại hội nghị giơnevơ năm 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------ Hoàng thị thu hơng Lập trờng quan điểm của một số nớc lớn trong việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông dơng tại Hội nghị giơnevơ năm 1954 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2006 1 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nguồn tài liệu của luận văn 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 9 Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của ngời Thái ở Thái Lan 10 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 10 1.2. Ngời Thái ở Thái Lan: Thành phần, tên gọi và sự phân bố 18 1.3. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của ngời Thái 24 1.2.1 Kinh tế 24 1.2.2 Xã hội 32 Chơng 2: Một số nét Văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Thái Lan 36 2.1. Đời sống kinh tế - văn hóa vật chất 36 2.1 .1 Nghề nông 36 2.1 .2 Nghề thủ công và trao đổi hàng hoá 42 2.1.3 ăn uống 46 2.1.4 Nhà cửa 52 2.1.5 Trang phục 56 2.2. Văn hóa xã hội 59 2.2.1 Gia đình và dòng họ 59 2.2.2 Bản mờng truyền thống 61 2 2.3 Văn hóa tinh thần 65 2.3.1 Tôn giáo tín ngỡng 65 2.3.2 Một số phong tục tập quán trong đời sống 69 2.3.3 Một số lế hội truyền thống chủ yếu 73 Chơng 3: Sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái ở Thái Lan và ngời Thái ở Việt Nam 79 3.1. Giới thiệu khái quát về của ngời Thái ở Việt Nam 79 3.1.1 Dân số, tên gọi, địa bàn c trú 79 3.1.2 Một số đặc điểm về văn hóa truyền thống 83 3.2. Sự tơng đồng và khác biệt về một số nét văn hóa giữa ngời Thái ở Thái Lan và ngời Thái ở Việt Nam 92 3.2.1 Vài nét về nguồn gốc và tên tự gọi của ngời Thái 92 3.2.2 Tơng đồng và khác biệt về ngôn ngữ và chữ viết 100 3.2.3 Tơng đồng và khác biệt về hôn nhân và gia đình 107 3.2.4 Tơng đồng và khác biệt về thiết chế bản, mờng 112 3.3. Một vài nhận xét về sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái ở Thái Lan và ngời Thái ở Việt Nam 121 * Kết luận 124 * Tài liệu tham khảo 129 * Danh mục công trình của tác giả * Phụ lục 3 Danh mục công trình của tác giả Lục Thị Liên - Vi Văn An (2006), Góp thêm t liệu về lịch sử và mối quan hệ nguồn gốc của ngời Thái ở hai nớc Việt - Lào. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số tháng 12/2006. Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nguồn tài liệu của luận văn 7 4 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 9 Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của ngời Thái ở Thái Lan 10 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 10 1.2. Ngời Thái ở Thái Lan: Thành phần, tên gọi và sự phân bố 18 1.3. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của ngời Thái 24 1.2.1 Kinh tế 24 1.2.2 Xã hội 32 Chơng 2: Một số nét Văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Thái Lan 36 2.1. Đời sống kinh tế - văn hóa vật chất 36 2.1 .1 Nghề nông 36 2.1 .2 Nghề thủ công và trao đổi hàng hoá 42 2.1.3 ăn uống 46 2.1.4 Nhà cửa 52 2.1.5 Trang phục 56 2.2. Văn hóa xã hội 59 2.2.1 Gia đình và dòng họ 59 2.2.2 Bản mờng truyền thống 61 2.3 Văn hóa tinh thần 65 2.3.1 Tôn giáo tín ngỡng 65 2.3.2 Một số phong tục tập quán trong đời sống 69 2.3.3 Một số lế hội truyền thống chủ yếu 73 Chơng 3: Sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái ở Thái Lan và ngời Thái ở Việt Nam 79 3.1. Giới thiệu khái quát về của ngời Thái ở Việt Nam 79 3.1.1 Dân số, tên gọi, địa bàn c trú 79 5 3.1.2 Một số đặc điểm về văn hóa truyền thống 83 3.2. Sự tơng đồng và khác biệt về một số nét văn hóa giữa ngời Thái ở Thái Lan và ngời Thái ở Việt Nam 92 3.2.1 Vài nét về nguồn gốc và tên tự gọi của ngời Thái 92 3.2.2 Tơng đồng và khác biệt về ngôn ngữ và chữ viết 100 3.2.3 Tơng đồng và khác biệt về hôn nhân và gia đình 107 3.2.4 Tơng đồng và khác biệt về thiết chế bản, mờng 112 3.3. Một vài nhận xét về sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái ở Thái Lan và ngời Thái ở Việt Nam 121 * Kết luận 124 * Tài liệu tham khảo 129 * Danh mục công trình của tác giả * A. Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về vấn đề chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lợc của Pháp ở Đông Dơng diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai phe, hai cực diễn ra gay gắt, quyết liệt. Trên thế giới lúc này, Chiến tranh lạnh đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu sau khi nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời và nó còn thể hiện ra bên ngoài bằng hai cuộc chiến tranh nóng ở khu vực châu á là cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) và cuộc Chiến tranh Đông Dơng (1945 - 1954). Bên cạnh đó, xu thế hoà hoãn trên thế giới cũng bắt đầu xuất hiện khi Hiệp định đình chiến ở Triều Tiên đợc kí kết vào ngày 27 tháng 7 năm 1953 ở Bàn Môn Điếm trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng hai miền của Triều Tiên. Tiếp đó, năm 1954 bắt đầu bằng sự kiện ngày 25 tháng 1 năm 1954, Hội nghị Tứ cờng tại Béclin đợc khai mạc với sự tham gia của các Ngoại trởng: Môlôtốp (Liên Xô), Đalét (Mỹ), Iđơn (Anh), và Biđôn (Pháp). Đây đợc xem là bớc khởi đầu cần thiết cho quá 6 trình đối thoại giữa các bên. Do sự đấu tranh kiên trì của Liên Xô và thái độ thực tế của Anh Pháp đã dẫn đến kết quả tích cực duy nhất của Hội nghị liên quan đến mặt trận châu á là quyết định triệu tập Hội nghị Giơnevơ vào ngày 26 tháng 4 năm 1954 có sự tham gia của Trung Quốc nhằm đa ra giải pháp hoà bình cho vấn đề Triều Tiên và Đông Dơng. ở Đông Dơng, cuộc kháng chiến của nhân dân ba nớc Đông Dơng ngày càng giành đợc nhiều thắng lợi quan trọng. Chiến cuộc Đông Xuân mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã đánh gục hoàn toàn ý chí xâm lợc của thực dân Pháp, buộc các thế lực hiếu chiến Pháp và các nớc đồng minh của Pháp phải ngồi vào bàn thơng lợng - điều mà trớc đây Pháp luôn bác bỏ - để tìm kiếm một giải pháp hoà bình cho cuộc chiến tranh Đông Dơng. Hội nghị Giơnevơ đợc triệu tập trong khuôn khổ quan hệ giữa các nớc lớn, nó nằm ngoài cơ chế của Liên Hợp Quốc và đợc đặt trong khung cảnh Chiến tranh lạnh diễn ra trên toàn cầu giữa hai phe, hai cực. Trong bối cảnh đó, lập trờng quan điểm của các nớc lớn có vai trò, vị trí và ảnh hởng rất lớn tới quá trình triệu tập Hội nghị, xác định khuôn khổ cuộc đàm phán cũng nh có ảnh hởng quyết định đến kết quả của Hội nghị Giơnevơ. Chúng ta biết rằng, trong lịch sử cũng nh hiện tại các nớc lớn luôn có ảnh hởng to lớn tới quá trình vận động và phát triển của lịch sử nói chung và quan hệ quốc tế nói riêng, là yếu tố không thể bỏ qua trong qúa trình hoạch định và triển khai đờng lối đối ngoại của các quốc gia. Tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng, các nớc lớn đã có vai trò quyết định trong việc triệu tập Hội nghị, quyết định khuôn khổ đàm phán với những nội dung cơ bản của bản Hiệp định. Việc các nớc lớn tham gia vào quá trình giải quyết cuộc Chiến tranh Đông Dơng đã để lại cho Việt Nam ngày nay nhiều bài học quý giá. Do đó, việc nghiên cứu lập trờng quan điểm của các nớc lớn và ảnh hởng của các lập trờng quan điểm đó đến Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về vấn đề Đông Dơng có giá trị thực tiễn to lớn trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng tham gia 7 nhiều vào các diễn đàn đa phơng để bàn và giải quyết các vấn đề lớn trên thế giới, khu vực cũng nh những vấn đề liên quan trực tiếp đến đất nớc. Với tính cấp thiết và ý nghĩa nh vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Lập tr- ờng quan điểm của một số nớc lớn trong việc giải quyết cuộc Chiến tranh Đông Dơng tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954 để nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề. Có thể thấy rằng, từ trớc đến nay đã có nhiều sách báo trong và ngoài nớc viết về Hội nghị Giơnevơ, tuy nhiên cha có một công trình chuyên khảo nào đề cập một cách đầy đủ về quan điểm của các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng. Tất cả những công trình đó chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu, hay trình bày lại diễn biến của Hội nghị; hoặc là cung cấp những thông tin cần thiết có liên quan. Trong số các công trình đó, thời gian qua chúng tôi đã đợc tiếp xúc với một số tài liệu sau: Cuốn sách Trung Quốc với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất của tác giả Francois Joyaux (NXB Thông tin lý luận, Hà Nội. 1981). Đây là cuốn sách nghiên cứu khá kỹ về Hội nghị Giơnevơ, có thể nói là nguồn tài liệu quý bởi tác giả trong quá trình nghiên cứu đã tham khảo nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hồicủa các nhân vật quan trọng, đồng thời tác giả còn đọc nhiều báo chí của các nớc tham gia Hội nghị để đa ra những trích dẫn có tính chính xác cao. Cuốn Pháp tái chiếm Đông DơngChiến tranh lạnh của tác giả Lu Văn Lợi và Nguyễn Hồng Thạch (NXB Công an nhân dân, 2002). Đây là cuốn sách đợc trình bày khá lôgic, lý luận chặt chẽ về cuộc Chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất. Đặc biệt, trong phần cuối cuốn sách, tác giả cho thấy rõ ảnh hởng sâu sắc của Chiến tranh lạnh đối với châu á, và Việt Nam trong những toan tính của các nớc lớn. Cuốn Nớc Mỹ và Đông Dơng từ Rudơven đến Nichxơn của tác giả Peter A. Poole (Th viện quân đội dịch, 1986), là cuốn sách trình bày khá đầy đủ về 8 những chính sách của sáu đời Tổng thống Mỹ đối với Đông Dơng kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đặc biệt, trong chơng ba của cuốn sách, tác giả đã đề cập đến một số khía cạnh của Hội nghị Giơnevơ mặc dù chỉ mới ở góc độ khái quát lại diễn biến của Hội nghị mà thôi. Tuy nhiên, khi tham, khảo tài liệu này, chúng tôi cũng có thể phần nào tiếp cận tới các chính sách của Mỹ đối với Đông Dơng xung quanh bàn Hội nghị Giơnevơ. Tập Hồ về Hội nghị Giơnevơ (tài liệu lu tại Viện Thông tấn xã), là tập tài liệu lu giữ những bài phát biểu của các đoàn tham dự Hội nghị Giơnevơ cùng những văn bản đợc ký kết tại Hội nghị . Đây là tập tài liệu hết sức quý giá đối với chúng tôi trong qua trình hoàn thành đề tài này. Thông qua những bài phát biểu của các đoàn chúng tôi có thể phân tích đợc khá rõ về quan điểm của các nớc tham gia Hội nghị Giơnevơ. Cuốn Cuộc đấu tranh của ấn Độ cho độc lập và tự do của các dân tộc Đông Dơng của tác giả G. Giaxov (PGS.TS Nguyễn Công Khanh dịch) cũng là một cuốn sách quan trọng giúp chúng tôi tìm hiểu và phân tích quan điểm của ấn Độ đối với Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng. Bên cạnh đó, trên các tạp chí đã có một số bài của nhiều tác giả nghiên cứu những nội dung khác nhau có liên quan tới Hội nghị Giơnevơquan điểm của các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng: tác giả Vũ Quang Hiển với bài viết Hội nghị Giơnevơ 1954 50 năm nhìn lại (Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 7, 2004); Hội nghị Giơnevơ giữa các ngoại trởng các nớc đã kết thúc (Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, 2004); tác giả Nguyễn Viết Thảo: Bài học từ Hội nghị Giơnevơ về xử lý linh hoạt quan hệ với các nớc lớn (Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, 2004); Nguyễn Dy Niên: Hội nghị và Hiệp định Giơnevơ 1954 Bớc trởng thành của nền ngoại giao Việt Nam (Tạp chí Cộng sản, số 14, 2004); Trịnh Thị Định: Âm mu can thiệp quân sự của Mỹ vào Đông Dơng (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 2005); Kiên Cờng: Sự phản bội của những ngời lãnh đạoTrung Quốc tại Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1980) 9 Ngoài ra, các bài viết của Hồ Chí Minh đợc tập hợp trong: Hồ Chí Minh toàn tập (tập 4, 6, 7, 8, 11); Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 14) đã đa ra một số t liệu và nhận xét hết sức khách quan và khoa học là cơ sở cho luận văn về mặt ph- ơng pháp luận. Đặc biệt, những bài viết đợc tập hợp từ hai cuộc Hội thảo: Hội thảo khoa học quốc tế 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2004). Viện KHXH Nhân văn Hà Nội (27-28/4/2004); và Hội thảo khoa học quốc gia kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và công cuộc đổi mới, phát triển đất nớc (1954-2004). Viện KHXH Nhân văn và Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Điện Biên (7-8/3/2004), là những tài liệu phục vụ quan trọng để chúng tôi hoàn thành luận văn. Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi cố gắng tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện hơn, có hệ thống và khách quan hơn về Lập trờng quan điểm của một số nớc lớn trong việc giải quyết cuộc Chiến tranh Đông Dơng tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954. 3. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử , t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đa ra những nhận xét, đánh giá. Đây là một đề tài lịch sử nên nội dung đợc thể hiện theo trình tự thời gian và trong một không gian cụ thể, sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, cùng các phơng pháp: hệ thống,so sánh, đối chiếu rồi phân tích, tổng hợp. 4. Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận văn. 4.1. Giới hạn nghiên cứu Nh tên đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của luận văn là: Lập trờng quan điểm của một số nớc lớn trong việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dơng tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954. Vì vậy, giới hạn nội dung của đề tài là tìm hiểu về quan điểm của một số nớc lớn bao gồm: Anh, Mỹ, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc và ấn 10 . Hoàng thị thu hơng Lập trờng quan điểm của một số nớc lớn trong việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông dơng tại Hội nghị giơnevơ năm 1954 Luận văn thạc. đã lựa chọn đề tài: Lập tr- ờng quan điểm của một số nớc lớn trong việc giải quyết cuộc Chiến tranh Đông Dơng tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954 để nghiên cứu.

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan