Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

110 1.6K 7
Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh -------------------------- nguyễn thị thanh bình lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60. 22. 01 luận văn thạc sĩ ngữ văn 6 Vinh - 2006 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phan Mậu Cảnh - Ngời đã dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi hoàn thành công trình này; xin chân thành cảm ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ; các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn, khoa Đào tạo Sau đại học trờng Đại học Vinh đã dạy bảo, giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và bảo vệ luận văn; cảm ơn Ban Giám hiệu cùng đồng nghiệp trờng THPT Nghi Lộc1 đã tạo điều kiện về thời gian và công việc giúp tôi hoàn thành luận văn! Vinh ngày 05 tháng 12 năm 2006 Tác giả 7 Các ký hiệu viết tắt 1. KT: Kết tử 2. TT: Tác Tử 3. KL: Kết luận 4. LC: Luận cứ 5. ĐTĐ: Đại tiền đề 6. TTĐ: Tiểu tiền đề mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, ngời ta nói ra một điều gì đó không đơn thuần là để nói ra, để thông báo mà còn nhằm một ý nào đó, một đích nào đó. ý hay đích đó có thể rõ ràng hay ngầm ẩn, nhằm không chỉ tác động đến nhận thức, t tởng, tình cảm mà còn thuyết phục ngời nghe chấp nhận hay hớng tới một hành động nào đó theo ý của ngời nói. Điều đó đã tạo tiền đề cho sự ra đời của lý thuyết lập luận. 1.2. Lập luận đợc thể hiện trên mọi đơn vị: câu, đoạn văn, văn bản. Nhng các công trình nghiên cứu về lập luận vẫn thiên về nghiên cứu lập luận ở đơn vị câu (các phát ngôn) mà cha coi trọng đến lập luận trong văn bản, nhất là trong đoạn văn. Gần đây, một số luận văn, khoá luận có đề cập đến hiện tợng lập luận trong đoạn văn nh- ng vẫn còn ở dạng phác thảo. Trong luận văn này, chúng tôi chọn khảo sát lập luận trong đoạn văn chính luận nhằm góp phần bổ sung và làm rõ thêm quan hệ lập luận trong đơn vị quan trọng này. 1.3. Chọn đề tài khảo sát lập luận trong đoạn văn, chúng tôi thấy nguồn ngữ liệu thể hiện lập luận rõ nhất lập luậnvăn chính luận. Trong văn chính luận thì văn chính luận của Hồ Chí Minh là một trong những nguồn t liệu thể hiện sinh động các quạn hệ lập luận. Với định hớng nh vậy, chúng tôi xác định đề tài luận văn là: Lập luận trong đoạn văn qua khảo sát văn chính luận của Hồ Chí Minh . 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 2.1. Mục đích nghiên cứu. 8 - Thực hiện đề tài này, chúng tôi có ý định đa ra một cách phân loại lập luận trong đoạn văn chính luận và xem xét quan hệ lập luận nh là một biểu hiện của mạch lạc trong đoạn văntrong toàn văn bản. Với những nhận xét đợc rút ra, chúng tôi góp phần giúp ngời tạo lập và ngời tiếp nhận văn bản chính luận đạt hiệu quả cao hơn. 2.2.Nhiệm vụ của luận văn. Triển khai đề tài này, chúng tôi tự đặt ra nhiệm vụ chủ yếu cần giải quyết sau đây: - Tổng kết những vấn đề lý thuyết liên quan đến lập luận. - Thống kê, phân loại các đoạn văn có quan hệ lập luận trong văn chính luận của Hồ Chí Minh - Miêu tả, phân tích, nhận xét các đặc trng lập luận qua t liệu trên. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận vănkhảo sát và nghiên cứu lập luận trong đoạn văn chính luận của Hồ Chí Minh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ có hạn, luận văn chỉ nghiên cứu lập luận ở cấp độ đoạn văn trong văn bản chính luận, chủ yếu là những đoạn văn theo cấu trúc quy nạp và cấu trúc diễn dịch trên 350 đoạn văn đợc khảo sát. 4. Lịch sử vấn đề 4.1.Vấn đề lập luận Trên thế giới, khái niệm lập luận (Argumentation), hoặc liên quan đến lập luận, đã đợc nghiên cứu từ rất sớm, từ thời cổ đại. Buổi đầu, lập luận đợc coi là một hiện tợng liên quan đến thuật hùng biện. Sau đó, lập luận đợc tìm hiểu từ góc độ lôgic học. Sau này, trong thời kỳ hiện đại, lập luận mới đợc thực sự nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ, hình thành bộ môn: Ngữ dụng học. Năm 1985, trung tâm châu âu về nghiên cứu lập luận (centre européen pour letude de largumentation) đã đợc thành lập và đã tổ chức những hội thảo chuyên về lập luận. ở Việt Nam, lý thuyết lập luận đợc đa vào khá muộn. Đỗ Hữu Châu có thể đ- ợc xem là ngời đầu tiên giới thiệu và khởi xớng về lý thuyết lập luận. Rồi các tác giả khác: Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Lê Đông, Chu Thị Thanh Tâm, Đỗ Thị Kim Liên là những tác giả đã tìm hiểu, vận dụng lý thuyết lập luận trong tiếng Việt. 9 Tác giả Đỗ Hữu Châu, trong công trình Ngữ dụng học, đã giới thiệu các nội dung của ngữ dụng học, trong đó lập luận là một nội dung quan trọng của ngữ dụng học. Tác giả phân biệt lập luận với lôgic, với miêu tả, với thuyết phục. Tác giả đã đa ra hệ thống chỉ dẫn lập luận gồm hai loại: tác tử lập luận và kết tử lập luận, bớc đầu đi vào nghiên cứu lập luận đa thanh . Nh vậy những khái niệm và những vấn đề cơ sở của lập luận mà Giáo s Đỗ Hữu Châu giới thiệu đã mở thêm một hớng đi mới trong lĩnh vực ngữ dụng học. Dới ánh sáng của lý thuyết lập luận, có thể phát hiện ra những đặc trng mới của tiếng Việt trong cấu trúc nội tại cũng nh trong hoạt động chức năng của nó. Tác giả Nguyễn Đức Dân trong công trình nghiên cứu Ngữ dụng học(t1) đã phác thảo những nét căn bản về lý thuyết lập luận nói chung và sự lập luận trong ngôn ngữ tự nhiên nói riêng và tác giả đặc biệt chú ý tới các tín hiệu ngôn ngữ trong sự lập luận. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong giáo trình Ngữ dụng học đã từ lý thuyết lập luận chung đi sâu vào nghiên cứu lập luận trong hội thoại, xem xét mối quan hệ giữa lẽ thờng và lập luận một cách có hệ thống và đầy đủ. Trong chơng trình phổ thông cũng đa vấn đề lập luận vào giảng dạy nhng mới chỉ đa ra vấn đề lập luận trong văn nghị luận. Vấn đề lập luận còn đợc trình bày trong một số bài báo của tạp chí ngôn ngữ nh: Cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ Việt có dạng A là B (Nguyễn Quý Thành), Chuyện về sự đa nghĩa trong thành ngữ tục ngữ (Nguyễn Thị Hồng Thu), Thử vận dụng lý thuyết lập luận để phân tích màn đối thoại Thuý Kiều xử án Hoạn Th (Đỗ Thị Kim Liên), Toán tử lôgic tình thái (Hoàng Phê), Lôgic và liên từ tiếng việt (Nguyễn Đức Dân), Lôgic và sự phủ định trong tiếng việt (Nguyễn Đức Dân), Lôgic và các từ phiếm định (Nguyễn Đức Dân), Lôgic và hàm ý trong câu trỏ quan hệ (Nguyễn Đức Dân). Trong nhiều khoá luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, vấn đề lập luận cũng đợc đề cập xem xét, phân tích trong một số công trình nghiên cứu cụ thể nh: Tam đoạn luận diễn đạt trong văn xuôi nghệ thuật (Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thị H- ờng, 1993), Lý thuyết lập luận và lý thuyết đoạn văn và hệ thống các bài tập rèn luyện kỹ năng lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh cấp 3 (Luận văn thạc sỹ, Bùi Thị Xuân, 1997), Cấu trúc suy lý của đoạn văn trong văn chính luận (Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thị Thắng, 2000), Lập luận trong văn miêu tả (Luận văn thạc sỹ , Nguyễn Thị Nhin, 2003), Mạch lạc theo quan hệ lập luận trong một số văn bản chính luận (Luận văn thạc sỹ, Quách Phan Phơng Nhân, 2004) 10 Cho đến nay cha có công trình nghiên cứu lập luận ở cấp độ đoạn văn gắn với đặc trng thể loại văn bản chính luận. Tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi tiếp thu ý kiến của các công trình nghiên cứu trên làm cơ sở cho việc định hớng nghiên cứu của mình. 4.2. Lịch sử nghiên cứu văn chính luận Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác gia lớn đã để lại cho hậu thế khối lợng đồ sộ các tác phẩm thuộc nhiều thể loại, đợc viết với nhiều phong cách khác nhau. Từ hơn ba chục năm nay đã có rất nhiều bài viết, bài bình luận của các nhà hoạt động chính trị, các nhà văn hoá, các nhà nghiên cứu, giảng dạy về các giá trị t tởng, giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật trong các trớc tác của Ngời. Trong cuốn Học tập phong cách ngôn ngữ Ch tch H Chớ Minh ó cú rt nhiu bi vit nghiờn cu v vn chớnh lun H Chớ Minh, trong đó có một số bài có liên quan đến lập luận. Cỏc bi vit ó i sõu nghiờn cu phong cỏch ngụn ng ca Hồ Chí Minh trong vn chớnh lun v mt dùng t, t cõu, v ngh thut ngụn ng. Cỏc bi vit va ch ra nhng c sc ngụn ng, va lý gii nhng c sc ú. Song cỏc bi vit mi ch dng li nghiên cứu văn chính luận của Hồ Chí Minh ở cp cõu và dới câu. Gn õy cú mt s bi vit ca cỏc tỏc gi ó i vo nghiờn cu vn chớnh lun ca Hồ Chí Minh cp trờn cõu (cp on vn, vn bn): * Tác giả Nguyễn Phan Cảnh, "Bớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ Hồ Chủ Tịch qua những lời kêu gọi" đã chỉ ra: "trong cách diễn đạt, điều trớc tiên là các bài viết của Hồ Chủ Tịch có một tính lôgíc chặt chẽ phù hợp với yêu cầu của phong cách chính luận ng ời viết phải chú ý trớc hết sự trình bày một cách đúng đắn hệ thống luận điểm, trong trình tự lôgíc, tránh sự phức tạp, chủ yếu là chú ý đến nội dung. Hồ Chủ Tịch đã dùng rộng rãi trong các bài viết của mình các hình thức suy lý diễn dịch, nhất là suy lý tỉnh lợc và tam đoạn luận phức hợp. * Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh đã viết về Tuyên ngôn độc lập : Tuyên ngôn độc lập là một bài văn chính luận văn chính luận thuyết phục ng ời ta bằng những lý lẽ, nếu đánh địch thì cũng đánh bằng những lập luận chặt chẽ, bằng những bằng chứng không ai chối cãi đợc. Văn chính luận nếu có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm thì chẳng qua cũng chỉ để phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lý lẽ mà thôi. Tác giả đã nói đến cái hay cái tài của Tuyên ngôn độc lập theo quan niệm đó. 11 *Tỏc gi Nguyn Kim Thn, Mt s suy ngh trong khi tỡm hiu di sn ca H Ch Tch v ngụn ng cng ó ch ra c im trong cỏch núi cỏch vit ca H Ch Tch: V mt ni dung, li núi bi vit ca Ngi bao gi cng sụi ni, cú tớnh chin u cao, sõu sc chớnh xỏc, chc nch v lụgic, ng thi luụn luụn toỏt ra thỏi ung dung, th thỏi, giu tinh thn lc quan v nhõn o cng sn ch ngha" * Tỏc gi Trn Ngc Thờm, Mt vi suy ngh v cỏc phng thc t chc vn bn trong ngụn ng ca Bỏc, đã khng nh: trong cỏc bi núi vit ca Hồ Chí Minh, khụng cú mt bi no l khụng cú tớnh mc ớch. Tỏc gi ó cp n mt cỏch lp lun ph bin trong cỏc vn bn ca Hồ Chí Minh: nờu bt mt vn trng tõm trong hng lot vn cú liờn quan vi nhau. Bỏc bao gi cng trỡnh by, sp xp chỳng theo kiu xõu chui. Chnh th trờn cõu nh vy gi l chnh th vi cu trỳc múc xớch: (A->B.B->C.C->D). Mt dng c th ca mụ hỡnh ny m Bỏc hay dùng l: (mun) A thỡ B. (mun) B thỡ C. (mun) C thỡ D. * Tác giả Nguyễn Nh ý: Thử nghiên cứu phong cách ngôn ngữ Chủ Tịch Hồ Chí Minh trên quan điểm lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ. Trong đó tác giả có nó đến một kiểu lập luận mà Bác đã sử dụng : đoạn lập luận tăng cấp để diễn đạt lôgíc nhận thức về quá trình thực hiện một nhiệm vụ hay quá trình tác động lên một đối tợng để đạt mục đích . * Tác giả Nguyễn Lai , Tiền đề và chiều sâu của một phong cách lớn, đã khẳng định: trong khi nói ngôn ngữ trong chức năng giao tiếp theo tôi, dù sao, có lẽ cũng nên hiểu thêm rằng, với Bác, giao tiếp ở đây là thuyết phục, là truyền bá và cũng nh vậy khi nói trong chức năng này với Bác, nó không chỉ là một phơng tiện truyền đạt hoặc lu giữ mà còn là một sức mạnh để nhận thức để mở mang, để cải biến, để sáng tạo để cảm hoá . *Tỏc gi Phan Mu Cnh, Tỡm hiu cỏch thc t chc vn bn t ớch tuyờn truyn giỏo dc trong mt s tỏc phm ca Bỏc ó i sõu vo tỡm hiu biu hin thuc v cỏch trỡnh by t ớch tuyờn truyn giỏo dc trong mt s tỏc phm. Tỏc gi ó khỏi quỏt mt s biu hin sau: - Cỏch gii thớch sỏng, gn, cỏc dn chng thit thc - Li suy lun mang tớnh lụgic v biu cm cao. Tỏc gi ó trỡnh by cỏc kiu lp lun trong cỏc vn bn chớnh lun ca Bỏc. ú l: + Kiu trỡnh by vn bn theo kiu kt cu suy lớ din dch. + Kiu lp lun quy np. 12 + Kiu lp lun múc xớch. Tỏc gi vit : Nu kiu din dch thiờn v gii thớch, chng minh t ớch tuyờn truyn thỡ kiu quy np li thiờn v tng hp hoỏ khỏi quỏt hoỏ nhm t ớch giỏo dc, tuyờn truynNhng cõu vn, on vn trong vn bn c liờn kt vi nhau theo kiu múc xớch cng nm trong lp lun logic. Nú cú sc nng ca lý gii, dn dt t duy v tỡnh cm ca ngui c i ti mt ớch no ú, ớch ú thờng nm cui on vn hoc vn bn". Túm li: Phong cỏch ngụn ng ca Hồ Chí Minh trong tỏc phm ngh thut cng nh trong tỏc phm chớnh lun rt phong phỳ a dng, t trc n nay, cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v vn ny. Nhng cụng trỡnh trờn õy i vo nghiờn cu phong cỏch ngụn ng núi chung vn chớnh lun ca H Ch Tch núi riờng v mt sử dụng t ngữ, đặt câu v bc u nghiờn cu một số vấn đề liên quan đến lập luận. Nhng cụng trỡnh ny ó úng gúp vo vic phỏt hin gía tr to ln v di sn ngôn ng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuy nhiên vn lp lun trong on vn chính lun ca Hồ Chí Minh cha c tập trung nghiờn cu trong mt cụng trỡnh nghiờn cu c th no.Trong lun vn ny, chỳng tụi ó da vo thnh qu ca cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trờn, tìm hiểu lp lun trong on vn qua khảo sát văn chính luận của Hồ Chí Minh. 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu: 5.1.Nguồn t liệu: Khảo sát 350 đoạn văn chính luận trong: - Tuyển tập văn chính luận của Hồ Chí Minh do Lữ Huy Nguyên su tầm và tuyển chọn, Nxb GD,1997. - Hồ Chí Minh, tuyển tập văn học do Lữ Huy Nguyên su tầm và tuyển chọn, Nxb Văn học, 2005. - Hồ Chí Minh toàn tập,từ tập 1 đến tập 12, do nhà xuất bản chính tri quốc gia giới thiệu, 1995. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết đợc nhiệm vụ mà đề tài đặt ra chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: * Phơng pháp thống kê, phân loại: * Phơng pháp phân tích, miêu tả. * Phơng pháp so sánh. 6. Đóng góp của luận văn : 13 - Luận văn phân tích và giới thiệu lập luận trong đoạn văn chính luận của Hồ Chí Minh - Việc khảo sát, phân loại, phân tích, miêu tả, mô hình hoá cấu trúc lập luận của đoạn văn trong văn chính luận Hồ Chí Minh sẽ nâng cao hiệu quả của việt tiếp nhận văn bản chính luận, giúp ích cho việc dạy và học cấu trúc đoạn văn trong chơng trình ngữ văn phổ thông. 7. Cấu trúc của luận văn Luận văn của chúng tôi ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý thuyết. Chơng 2: Lập luận tờng minh trong đoạn văn chính luận của Hồ Chí Minh. Chơng 3: Lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn chính luận của Hồ Chí Minh. Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo 14 Chơng 1 : cơ sở lý thuyết 1.1. Lý thuyết lập luận Diễn ngôn bao giờ cũng có đích. Đích nằm ở nội dung liên cá nhân (là một trong hai nội dung: nội dung miêu tả và nội dung liên cá nhân). Do vậy khảo sát diễn ngôn là phải tìm ra lập luận của diễn ngôn đó. 1.1.1.Định nghĩa lập luận Đã có nhiều định nghĩa về lập luận chẳng hạn nh: Lập luận là đa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt ngời nghe đến một kết luận nào đấy mà ngời nói muốn đạt tới (11, tr.15) Lập luận là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, ngời nói đa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt ngời nghe đến một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một (một số) kết luận hay chấp nhận một (một số) kết luận nào đó . ( 13, tr.165). Lập luận là ngời nói hay ngời viết đa ra một hay một số lý lẽ mà ta gọi là luận cứ nhằm dẫn dắt ngời đọc hay ngời nghe đến một kết luận nào đó mà ngời nói ngời viết muốn hớng tới. (27, tr.141) Lập luận là chiến lợc hội thoại nhằm dẫn ngời nghe đến một kết luận mà ngời nói đa ra hoặc có ý định dẫn ngời nghe đến kết luận ấy . (8, tr.137) Nh vậy, dù diễn đạt bằng cách nào thì bản chất của lập luận vẫn là: đa ra lý lẽ để ngời cùng giao tiếp đi đến kết luận hoặc chấp nhận kết luận . 15 . trong đoạn văn, chúng tôi thấy nguồn ngữ liệu thể hiện lập luận rõ nhất lập luận là văn chính luận. Trong văn chính luận thì văn chính luận của Hồ Chí Minh. bình lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60. 22. 01 luận văn thạc sĩ ngữ văn 6

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Hình ảnh liên quan

Trong mô hình này, R là kết luận chung, r1, r2, r3 là những kết luận bộ phận đóng vai trò là những luận cứ để đi đến kết luận chung R. - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

rong.

mô hình này, R là kết luận chung, r1, r2, r3 là những kết luận bộ phận đóng vai trò là những luận cứ để đi đến kết luận chung R Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Mô hình 1: TT TT - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

h.

ình 1: TT TT Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Loại 2 có mô hình nh sau: - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

o.

ại 2 có mô hình nh sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Trong mô hình này: Từ luận cứ q, p ta có kết luận bộ phận: r1, r1 đóng vai trò luận cứ dẫn đến r2, r2 đóng vai trò luận cứ để có kết luận r3 , cứ thế tiếp tục cho đến  - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

rong.

mô hình này: Từ luận cứ q, p ta có kết luận bộ phận: r1, r1 đóng vai trò luận cứ dẫn đến r2, r2 đóng vai trò luận cứ để có kết luận r3 , cứ thế tiếp tục cho đến Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Loại 4: Có thể biểu diễn thành mô hình sau: - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

o.

ại 4: Có thể biểu diễn thành mô hình sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Ta có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

a.

có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Có thể mô hình hoá kiểu lập luận này nh sau: - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể mô hình hoá kiểu lập luận này nh sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau:                                                  KT - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: KT Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau:                                                                                          - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau:  TT - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể mô hình hoá lập luận này nh sau: TT Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể mô hình hoá lập luận này nh sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Có thể biểu diễn lập luận trên bằng mô hình sau:       - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể biểu diễn lập luận trên bằng mô hình sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: - Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh)

th.

ể mô hình hoá lập luận này nh sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan