Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995 2006)

156 569 2
Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Đỗ thị hà Quan hệ hợp tác th Quan hệ hợp tác th ơng mại, đầu t ơng mại, đầu t giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) (1995 - 2006) (1995 - 2006) Luận văn thạc sĩ lịch sử 2 Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh đỗ thị hà Quan hệ hợp tác th Quan hệ hợp tác th ơng mại, đầu t ơng mại, đầu t giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) (1995 - 2006) (1995 - 2006) Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn công khanh Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng . 6. Những đóng góp của luận văn . 7. Bố cục luận văn Nội dung . Chơng 1. Những nhân tố tác động tới quan hệ hợp tác thơng mại, đầu t giữa Việt nam EU 1.1. Đờng lối đối ngoại đổi mới của Việt Nam . 1.2. Quá trình phát triển sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của EU 1.2.1. Quá trình phát triển, mở rộng của EU 1.2.2. Chiến lợc mới của EU đối với châu á Đông Nam á . 1.3. Quá trình hình thành phát triển quan hệ giữa Việt Nam EU . 1.31. Quan hệ trên lĩnh vực chính trị . 1.3.2 Quan hệ trên lĩnh vực kinh tế (trớc 1995) . 1.4. Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ thơng mại, đầu t giữa Việt Nam EU 1.4.1. Sự thay đổi của cục diện thế giới 1.4.2. Bối cảnh khu vực . Chơng 2. Quan hệ hợp tác thơng mại, đầu t giữa Việt Nam EU (1995 - 2006) . 5 2.1. Quá trình xác định cơ sở pháp lý cho sự hợp tác kinh tế thơng mại, đầu t giữa Việt Nam EU 2.1.1. Hiệp định hàng dệt may 2.1.2. Hiệp định khung 2.2. Quan hệ thơng mại, đầu t giữa Việt Nam EU . 2.2.1. Quan hệ trên lĩnh vực thơng mại . 2.2.2. Quan hệ trên lĩnh vực đầu t . Chơng 3: Một số nhận xét về quan hệ thơng mại, đầu t giữa Việt Nam EU (1995 - 2006) 3.1. Những kết quả bớc đầu 3.1.1. Thành tựu 3.1.2. Khó khăn, hạn chế 3.2. Triển vọng của mối quan hệ hợp tác thơng mại, đầu t Việt giữa Việt Nam EU 3.2.1. Cơ hội 3.2.2. Thách thức . 3.2.3. Triển vọng hợp tác thơng mại, đầu t Việt Nam - EU 3.3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại, đầu t giữa Việt Nam EU trong thời gian tới . Kết luận Tài liệu tham khảo . Phụ lục Bảng chú thích các từ viết tắt Chữ tắt Tiếng anh Tiếng Việt Apec Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng Arf Asean Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Asean Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á Asem Asia - Euro Meeting Diễn đàn hợp tác á - Âu Cap Common Agricultural Policy chính sách nông nghiệp chung Ceec Central and Eastern European Countries Các nớc Trung Đông Âu Ec European Commission Uỷ ban châu Âu Ecsc European Coal and Steel Community Cộng đồng than, thép châu Âu Ecu European Currency Unit Đồng tiền chung châu Âu eec European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu eu European Union Liên minh châu Âu euratom European Atomic Organization Tổ chức hạt nhân châu Âu fdi Foreign Direct Investment đầu t trực tiếp nớc ngoài gatt General Agreeon Trade and Tariffs Hiệp định chung về mậu dịch thuế quan gdp Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội gsp Generalized System of Preferences Hệ thống u đãi thuế quan chung mfn Most Favored Nation Treatment Đãi ngộ tối huệ quốc OEEC Organization for European Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu treati Trans Regional EU - ASEAN Trade initiatives Sáng kiến thơng mại xuyên khu vực EU - ASEAN 8 wto Wold Trade Organization Tổ chức thơng mại thế giới Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển là xu thế hiện nay của thế giới, cũng là nhu cầu của các quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, không một quốc gia nào muốn phát triển thịnh vợng mà lại đóng kín cửa. Các nền kinh tế (dù ở trình độ nào) đều phải tiếp xúc với nhau để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau. Nói cách khác, bất cứ một quốc gia nào muốn mở cửa nền kinh tế đều phải phát triển các mối quan hệ kinh tế giữa nớc mình với các nớc khác. Đây là mối quan hệ quan trọng nhất không những đối với các nớc kém phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại còn hạn hẹp, mà cả đối với các nớc phát triển, có nhiều mối quan hệ kinh tế trên toàn cầu. Do vậy, phát triển mối quan hệ hợp tác, đặc biệt là hợp tác kinh tế, giữa các nớc, các tổ chức quốc tế đã trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại, trở thành một xu thế tất yếu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, Việt Nam đã nhanh chóng thực hiện công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế để hoà nhập với bên ngoài, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Với mong muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, sẵn sàng hợp tác với các quốc gia, các tổ chức quốc tế khu vực vì sự ổn định, thịnh vợng phát triển chung, hơn 10 năm qua, Việt Nam đã đạt đợc những thành công nhất định trong quá trình phát triển đờng lối kinh tế đối ngoại của mình nh: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (asean), Diễn đàn hợp tác á - ÂU (asem); trở thành thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (apec), Tổ chức thơng mại thế giới (wto). Bên cạnh việc tăng cờng hợp tác kinh tế với các nớc các tổ chức trong khu vực, Việt Nam còn mở rộng 9 quan hệ thơng mại, tranh thủ nguồn viện trợ vốn đầu t của các nớc cũng nh các tổ chức quốc tế. Trong đó Liên minh châu âu (EU) - Một tổ chức kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hiện nay, đang ngày càng trở thành một trong những đối tác kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam. Về phía EU, trớc xu thế toàn cầu hóa xu thế phát triển của thế giới lấy kinh tế làm trung tâm, EU bắt đầu nhận thấy khu vực Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) một tiềm năng hợp tác to lớn trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, EU đã có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại, tích cực đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với Đông Nam á, với Việt Nam. Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại, đầu t đợc đặc biệt chú trọng. Quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại, đầu t Việt Nam - EU trong thời gian qua đã có những thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, quan hệ này về cơ bản vẫn cha tơng xứng với tiềm năng thực có của hai bên. Nguyên nhân chủ yếu là do hai bên cha có sự hiểu biết thật đầy đủ, sâu sắc về nhau. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại, đầu t Việt Nam - EU (từ 1995 đến 2006) không chỉ mang ý nghĩa khoa học mà còn đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn đặt ra, đó là cung cấp những hiểu biết để làm căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam với EU. Việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU, rút ra những bài học kinh nghiệm, vạch ra triển vọng, đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy mối quan hệ đó lên một tầm cao mới là việc làm cần đợc đẩy mạnh. Xuất phát từ thực tiễn nói trên, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Quan hệ hợp tác thơng mại, đầu t giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (1995- 2006) là nội dung chính cho luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Liên minh châu âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất hiện nay, có sự liên kết khá chặt chẽ toàn diện thống nhất, đợc coi là một trong ba siêu c- ờng có vị thế chính trị, có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân sự ngày càng tăng. Vì vậy ngay từ những thập niên 50, 60 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu về tổ chức này đã đợc đặt ra đối với các nhà sử học phơng Tây. Đối với giới nghiên cứu, giới sử học châu á, do điều kiện cụ thể, việc nghiên cứu châu Âu khá muộn. Đến thập niên 90 của thế kỷ XX, nghiên cứu châu Âu trở thành một bộ môn khoa học chuyên ngành. Một số nớc đã thành lập các viện, các tổ chức chuyên nghiên cứu về châu âu nh Viện nghiên cứu châu âuViệt Nam. Nhìn chung, các tác giả tập trung khai thác quá trình hình thành phát triển, quá trình liên kết, nhất thể hoá, mở rộng cơ cấu tổ chức của Liên minh châu âu. Có thể kể tên một số công trình nghiên cứu: Mở rộng thành viên của Liên minh châu âu (1995) của Richard E.Baldwin, Hội nhập châu âu: Mối đe doạ của các nền kinh tế chuyển đổi (1996) của Jozef M. Van Brabant, Liên minh châu Âu: Cấu trúc thể chế (2000) của Clive Archer, Kinh tế - chính trị trong cạnh tranh ở châu Âu mở rộng (2001) của Julie Pellegrin, Kinh tế Chính sách của EU mở rộng (2004) của Carlo Altomonte, Mario Nava. Theo hiểu biết của chúng tôi, hầu nh cha có một công trình nào của các nhà khoa học nớc ngoài nghiên cứu về mối quan hệ EU Việt Nam nói chung hợp tác kinh tế giữa EU Việt Nam nói riêng. ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu châu âu, EU chủ yếu tập trung ở viện nghiên cứu châu âu thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Vụ châu Âu thuộc Bộ ngoại giao một số cơ quan khác. Các công trình nghiên cứu đã đợc công bố: 1. Liên minh châu Âu (1995) của tác giả Đào Huy Ngọc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nội dung của công trình này tập trung trình bày quá

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1990- 1994 - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1990- 1994 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Vốn FDI đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam hàng năm - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 2.

Vốn FDI đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam hàng năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU từ năm 1996 đến 2004 - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU từ năm 1996 đến 2004 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Những số liệu trong bảng 3 cho thấy, kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và EU tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 2 tỷ USD năm 1996 lên 6,33 tỷ USD năm 2003 và 7,47 tỷ USD năm 2004, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu 1,45 tỷ năm 1999 và 2,45 tỷ USD nă - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

h.

ững số liệu trong bảng 3 cho thấy, kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và EU tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 2 tỷ USD năm 1996 lên 6,33 tỷ USD năm 2003 và 7,47 tỷ USD năm 2004, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu 1,45 tỷ năm 1999 và 2,45 tỷ USD nă Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nớc) - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 5.

kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nớc) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu (KNNK) của Việt Nam từ EU - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 6.

Kim ngạch nhập khẩu (KNNK) của Việt Nam từ EU Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 199 6- 2002 - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 8.

Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 199 6- 2002 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Theo số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy, máy móc, thiết bị kỹ thuật điện tử và các thiết bị phụ kiện là nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ EU, chiếm khoảng 55% kim ngạch nhập khẩu - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

heo.

số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy, máy móc, thiết bị kỹ thuật điện tử và các thiết bị phụ kiện là nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ EU, chiếm khoảng 55% kim ngạch nhập khẩu Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 11: Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam- Anh - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 11.

Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam- Anh Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 12: Các dự án đầ ut của các nớc thành viên EU vào Việt Nam - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 12.

Các dự án đầ ut của các nớc thành viên EU vào Việt Nam Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 13: Dự án đầ ut của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầ ut - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006)

Bảng 13.

Dự án đầ ut của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầ ut Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan