Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

84 458 0
Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo GVC -ThS. Lê Tiến Giáp đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình chọn và thực hiện đề tài này. Trong quá trình tiến hành đề tài, còn đợc sự hớng dẫn, góp ý của quý thầy cô giáo trong khoa cùng các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên. Nguyễn Thị Bắc K40 E2 - Khoa Lịch sử Mục lục Trang A. phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề. 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3 4. Phơng pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục của đề tài 4 B. phần nội dung Chơng I : Khái quát về chính sách đối ngoại của Inđônêxia từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. 1.1. Vài nét về lịch sử Inđônêxia từ sau ngày giành độc lập đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. 5 1. 2. Chính sách đối ngoại của Inđônêxia từ khi trở thành một quốc gia độc lập thống nhất đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. 10 Chơng 2: quan hệ đối ngoại của Inđônêxia với một số cờng quốc và các nớc trong tổ chức ASEAN. 2.1. Quan hệ Inđônêxia với Mỹ. 20 2.2. Quan hệ Inđônêxia - Nhật Bản 25 2.3. Quan hệ Inđônêxia với các nớc khối thị trờng chung châu Âu (EEC) 31 2.4. Quan hệ của Inđônêxia với các nớc trong tổ chức ASEAN 37 Chơng 3: Quan hệ Inđônêxia - Việt Nam 3.1. Vài nét về mối quan hệ giữa Inđônêxia với Việt Nam trớc những năm 1960 48 3.2. Quan hệ Inđônêxia - Việt Nam từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay. 54 3.3 Triển vọng quan hệ giữa Inđônêxia với Việt Nam. 69 3.3.1. Thuận lợi 69 3.3.2. Khó khăn 70 3.3.3. Triển vọng 72 * Tiểu kết chơng 3 73 C. Phần Kết luận 75 * Tài liệu tham khảo 79 2 Những chữ viết tắt ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á) AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) APEC Asia Pacific Econonmic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng) ARF ASEAN Regonal Forum (Diễn đàn khu vực ASEAN) CNTD Chủ nghĩa thực dân CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa t bản CTQG Chính trị quốc gia CEPT Common Effective Preferential Tarriffs. (Chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung) EC European Communiti (Cộng đồng châu Âu) EU European Union (Liên minh châu Âu) FPI Foreign Direct Investment (Đầu t trực tiếp của nớc ngoài) IMF International Monetary Fourd (Quỹ tiền tệ quốc tế) IMC Informal Ministerial Conforence (Hội nghị bộ trởng không chính thức) JIM Jakatar Informal Meeting. KHXH Khoa học xã hội LHQ Liên hợp quốc NICS Newly Industrialising Countries (Các nớc mới công nghiệp hoá) NEFOS New Emerging Fores ( Các lực lợng mới trổi dậy) Nxb Nhà xuất bản ODA Offical Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức) OLDEFOS Old Established Emerging Forces (Các lực lợng đã đợc thiết lập trớc đây) WB World Bank (Ngân hàng thế giới) WTO Word Direct Investment (Tổ chức thơng mại thế giới) 3 A. phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Trong sự phát triển của thế giới ngày nay, không còn có một quốc gia nào lại có thể tồn tại và phát triển một cách bình thờng mà không có quan hệ với thế giới bên ngoài. Mỗi quốc gia theo nh cách nói của Lê Nin: không phải là hòn đảo cô lập mà là thành viên của cộng đồng các quốc gia", cho nên việc thiết lập mối quan hệ với các nớc thành viên khác của cộng đồng là điều không thể tránh khỏi. Mục tiêu này, đợc thực hiện thông qua Chính sách đối ngoại. Có thể nói, trong lịch sử phát triển của lịch sử loài ngời, quan hệ quốc tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng và cho đến nay quan hệ đó càng ngày càng đợc mở rộng và quan trọng hơn nữa trong quan hệ đối ngoại của mỗi nớc. Do đó, hoạch định chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia là sự nghiên cứu tổng hợp của các nhân tố bên trong và bên ngoài. Xác định mục tiêu ngoại giao của quốc gia và những biện pháp tối u nhằm thực hiện các mục tiêu đó. Kinh nghiệm phát triển của nhiều nớc cho thấy một quyết định sai hay đúng trong chính sách đối ngoại có ảnh hởng to lớn đến tình hình an ninh và phát triển trong nớc cũng nh uy tín và địa vị của nớc đó trên trờng quốc tế. Chính vì thế, mục đích của bản luận văn này là su tầm tài liệu và nghiên cứu có hệ thống lịch sử "Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay". Trải qua 350 năm dới ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân phơng Tây, Inđônêxia luôn luôn thể hiện tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc. Ngày nay, Inđônêxia nêu cao học thuyết tự cờng quốc gia, tự cờng khu vực và đa dạng hoá quan hệ, chính sách đối ngoại của Inđônêxia là độc lập và tích cực, nói cách khác là thi hành chính sách hoà bình, trung lập, không liên kết, ủng hộ mạnh mẽ việc thiết lập trật tự kinh tế thế giới mới. 4 Nh chúng ta đã biết, đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ Nhà nớc nào trong lịch sử. Xác định và thực hiện các chính sách đối ngoại luôn luôn phải xuất phát từ các chính sách đối nội và chính sách đối ngoại lại phải có tác động trở lại to lớn đối với chính sách đối nội. Vì vậy, tìm hiểu quan hệ đối ngoại của Inđônêxia trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ý nghĩa lịch sử to lớn: Thứ nhất: rút ra những bài học kinh nghiệm. Thứ hai: định hớng cho quan hệ đối ngoại trong tơng lai. Là một sinh viên năm thứ 5 khoa lịch sử việc nghiên cứu đề tài: Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay mang ý nghĩa lịch sử, khoa học, kinh tế và chính trị song đối với chúng tôi trình độ còn nhiều hạn chế. Cho nên, chỉ có khả năng giải quyết đến một chừng mực nhất định nào đó, rất kính mong thầy cô và các bạn góp ý giúp đỡ. 2. Lịch sử vấn đề. Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia là một vấn đề tơng đối lớn và khó. Do vậy, từ trớc đến nay đã đợc giới nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam còn ít các công trình nghiên cứu hay bài viết chuyên sâu về vấn đề này một cách cụ thể và có hệ thống. Đến nay chúng tôi mới chỉ tiếp cận đợc chủ yếu các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc là các chuyên khảo đăng trên các báo, tạp chí ( nghiên cứu Đông Nam á, nghiên cứu quốc tế, báo Nhân dân ), t liệu Thông tấn xã Việt Nam song các nguồn tài liệu này rất ít. Tác giả luận văn không sử dụng đợc các tài liệu viết bằng tiếng Anh, Pháp nên không tránh khỏi những điều hạn chế trong khi khai thác và sử dụng tài liệu. Dới đây là một số t liệu nghiên cứu về Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia mà tôi tiếp cận đợc nh: -Quan hệ đối ngoại của các nớc ASEAN và tác phẩm Chính sách đối ngoại của các nớc ASEAN, do tác giả Nguyễn Xuân Sơn và Thái Văn Long 5 (đồng chủ biên); Lợc sử Inđônêxia của tác giả Võ Văn Nhung; Inđônêxia những chặng đờng lịch sử của Ngô Văn Doanh ; Trên đất nớc những đảo dừa của Nguyên Đình Lễ và Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên); Các nớc Đông Nam á lịch sử và hiện tại của nhà xuất bản Sự thật; "Một số vấn đề về kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát triển Châu á" của Lê Hồng Phục và Đỗ Đức Định biên soạn, các công trình nghiên cứu chung về lịch sử Đông Nam á, lịch sử của các nhà nớc ASEAN, hay các công trình nghiên cứu về thể chế chính trị, tôn giáo . của các nớc Đông Nam á cũng là những nguồn t liệu rất cần thiết giúp đề tài có một cách nhìn tổng thể và sâu sắc hơn đến vấn đề mà đề tài đặt ra. Những kết quả nghiên cứu trên đợc chúng tôi tham khảo, tiếp thu có chọn lọc và kế thừa khi thực hiện luận văn này. Từ góc độ lịch sử, tác giả luận văn tập trung trình bày một cách có hệ thống Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay . 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những bớc chuyển biến trong quan hệ đối ngoại của Inđônêxia trong khoảng thời gian từ giữa những năm 1960 của thế kỷ XX đến nay. Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia diễn ra trên nhiều mặt, nhng bản luận văn chỉ đề cập chủ yếu đến mối quan hệ về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng. Hiện nay, Inđônêxiaquan hệ với rất nhiều nớc trên thế giới, nhng đây là một đề tài rất rộng so với yêu cầu của một luận văn và do trình độ, nguồn tài liệu có hạn cho nên giới hạn của luận văn chỉ dừng lại ở quan hệ của Inđônêxia với các cờng quốc lớn nh Mỹ, Nhật, EU và các nớc trong khu vực ASEAN. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 6 Trên cơ sở nguồn tài liệu su tầm đợc, khoá luận tốt nghiệp cố gắng trình bày theo phơng pháp lôgíc kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơng pháp so sánh kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp ., để khôi phục lại một cách chân thực khách quan bức tranh tổng thể về quan hệ đối ngoại của Inđônêxia từ giữa những năm 60 (XX) đến nay. 5. Bố cục của đề tài. Giới hạn của luận văn là từ giữa những năm 60 (XX) đến nay, nhng để có sự nhìn nhận một cách nối tiếp có hệ thống, do vậy luận văn đã giành một ch- ơng để điểm lại quá trình lịch sử của Inđônêxia sau chiến tranh thế giới thứ II và Chính sách đối ngoại của Inđônêxia sau chiến tranh thế giới thứ II đến giữa những năm 1960. Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm các chơng sau: Chơng I: Khái quát về chính sách đối ngoại của Inđônêxia từ năm 1945 đến giữa những năm 1960. chơngII: Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia đối với một số cờng quốc và các nớc trong tổ chức ASEAN. Chơng III: Quan hệ đối ngoại của Inđônêxia với Việt Nam. B. phần nội dung Chơng I 7 Khái quát về chính sách đối ngoại của Inđônêxia từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. 1.1. Vài nét về lịch sử Inđônêxia từ sau ngày giành độc lập đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. Cũng nh nhiều quốc gia khác ở châu á, Inđônêxia trớc chiến tranh thế giới thứ II là thuộc địa của t bản phơng Tây. Ngời Hà Lan đã đến Inđônêxia vào giữa thế kỷ XVI và biến nơi này thành thuộc địa của mình. Nhng cuối năm 1941, phát xít Nhật tấn công vào Inđônêxia và thiết lập nền thống trị ở đây. Cùng với xu thế phát triển của lịch sử, nhân dân Inđônêxia đã tiến hành cuộc đấu tranh đầy khó khăn và gian khổ để giành lại độc lập , tự do cho đất nớc. Tháng 8/1945, phát xít Nhật bị thua trận, thế chiến II kết thúc. Nắm thời cơ đó, một cao trào giải phóng dân tộc của Inđônêxia nổi lên mạnh mẽ.Trên cơ sở đó ngày 17- 8-1945, thủ lĩnh của phong trào giải phóng dân tộc Ông Xucácnô đã đọc bản tuyên ngôn độc lập lịch sử Chúng tôi, dân tộc Inđônêxia chính thức tuyên bố nền độc lập của Inđônêxia và ngày 4-9-1945, chính phủ quốc gia đầu tiên ở Inđônêxia đợc thành lập, đứng đầu là tổng thống Xucácnô. Nh vậy, sau nhiều thế kỷ đấu tranh kiên cờng và bất khuất, đất nớc Inđônêxia đã giành đợc tự do, độc lập. Thế nhng, nhân dân Inđônêxia còn phải tiếp tục cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập trớc sự quay trở lại của thực dân phơng Tây. Ngay sau khi nhân dân Inđônêxia giành đợc chính quyền trong tay Nhật Bản và tuyên bố độc lập thì bọn thực dân Hà Lan lại núp sau lng quân đội Anh quay trở lại hòng lập lại ách thống trị của chúng ở Inđônêxia. Lợi dụng chính quyền cách mạng còn non trẻ, thực dân Hà Lan cùng với lực lợng phản động trong nớc đã gây ra vụ thảm sát ở Madium, vào giữa tháng 9 và tháng 11 năm 1948 giết hại nhiều lãnh tụ Đảng Cộng Sản những ngời đã từng giữ vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến của Inđônêxia ép chính phủ liên hợp do Xariphudin (lãnh tụ của Đảng cộng sản) đứng đầu phải tổ chức và đa Hátta (lãnh 8 tụ Đảng Matsumi) làm thủ tớng. Sau đó, chúng đã đem quân tấn công Giô Giacácta (thủ đô nớc Cộng hoà Inđônêxia lúc bấy giờ), bắt tổng thống Xucácnô và nhiều nhà lãnh đạo khác đày ra đảo Băngca. Bọn thực dân Hà Lan tởng làm nh vậy là có thể buộc chính phủ Inđônêxia phải đầu hàng. Nhng trái lại, cuộc kháng chiến anh dũng của Inđônêxia càng lan mạnh. Cuộc kháng chiến của nhân dân Inđônêxia đợc các nớc trên thế giới ủng hộ và tìm mọi cách buộc Hà Lan phải chấm dứt chiến tranh xâm lợc Inđônêxia. Trớc tình hình đó, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết về ngừng bắn ở Inđônêxia và phải trả lại tự do cho tổng thống Xucácnô và những nhà lãnh đạo khác của Inđônêxia và triệu tập Hội nghị bàn tròn ở La Hay (23-8 đến 2-11-1949). Bọn thực dân Hà Lan phải thừa nhận chủ quyền của Inđônêxia (trừ miền tây Irian ), nhng Hiệp định hội nghị bàn tròn lại do Hátta đứng ra với Hà Lan cho nên có những điều của hiệp định xâm phạm nghiêm trọng đến chủ quyền của Inđônêxia trên các lĩnh vực ngoại giao, quân sự, kinh tế, tài chính và buộc Inđônêxia phải nằm trong cái gọi là khối Liên hiệp Inđônêxia Hà Lan". Nh vậy, từ một nớc độc lập, Inđônêxia rơi vào một nớc nửa thuộc địa. Tuy nhiên, nhân dân Inđônêxia không thể thừa nhận hiệp định nhục nhã đó, cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia lại tiếp tục. Và ngày 17-8 1950, tổng thống Xucácnô đã chính thức tuyên bố thủ tiêu chế độ Liên bang do bọn thực dân Hà Lan tạo ra, thành lập nớc Cộng hoà Inđônêxia thống nhất. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ những ảnh hởng của nhân dân Hà Lan vẫn đợc tiếp tục trong những năm sau đó. 9 Tháng 8 1953, chính phủ Hátta bị lật đổ, chính phủ của Quốc dân đợc thành lập, tổng thống Xucácnô đợc đông đảo quần chúng ủng hộ, đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm khôi phục và củng cố nền độc lập ở trong nớc. Vào những năm 1960, nền độc lập của Inđônêxia đợc củng cố và địa vị của nớc Cộng hoà Inđônêxia không ngừng đợc nâng cao trên trờng quốc tế.Tuy nhiên, Inđônêxia cũng bắt đầu bớc vào một thập niên đầy biến động. Sự tiếp thu một cách không phê phán nền dân chủ tự do của phơng Tây đã đa đến sự bất ổn định về chính trị ở Inđônêxia suốt từ năm1950 đến 1956. Ngày 21-2- 1957, tổng thống Xucácnô đa ra hệ thống nền dân chủ có chỉ đạo cải tổ hệ thống nhà nớc để giữ vững sự thống nhất dân tộc. Thực chất, nền dân chủ có chỉ đạo là thể chế cộng đồng gia tởng truyền thống tiêu biểu của Inđônêxia : Gotong- Roiong (sự hợp tác tơng hỗ giữa các nhóm ) và Mufakat (sự nhất trí của các phía dựa trên cơ sở cùng thảo luận ) và thành lập một chính phủ hợp tác tơng hỗ trực thuộc quyền hành của tổng thống. T tởng của Xucácnô đợc sự ủng hộ tích cực của các đảng phái. đặc biệt là tớng A. Nasution tham mu tr- ởng bộ binh. Nh vậy, từ năm 1957, "Xucácnô và Nasution trở thành hai kiến trúc s chính của nền dân chủ có chỉ đạo" [ 8,184 ] . Ngày 15-2-1958, những thế lực chống đối chính quyền cách mạng trung ơng ở Xumatra tuyên bố thành lập Chính phủ cách mạng của nớc Cộng hoà Inđônêxia (PRRI) đã liên minh với lực lợng nổi dậy ở Permesta và ở Xulavexi. Trớc tình hình đó, chính phủ và quân đội buộc phải hành động cơng quyết. Sau khi dẹp song cuộc nổi loạn của PRRI, uy lực của quân đội trong chính phủ cũng nh ở các cơ quan chính quyền địa phơng tăng lên rõ rệt. Hơn thế nữa, ngay sau ngày 13-12-1957, khi tớng Nasution cùng quân đội của mình tiếp quản các công ty của Hà Lan ở Inđônêxia, thì lực lợng quân sự đã trở thành một thế lực mạnh mẽ cả trong lĩnh vực chính trị lẫn kinh tế. Do đó, trong thực tế suốt từ năm 1959 đến năm 1965, ở Inđônêxia đã tồn tại một kiểu chính quyền khá đặc 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đầ ut trực tiếp của Mỹ vào các nớc ASEAN - Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

Bảng 1.

Đầ ut trực tiếp của Mỹ vào các nớc ASEAN Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3. FDI của Nhật Bản vào các nớc thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 - Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

Bảng 3..

FDI của Nhật Bản vào các nớc thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: FDI vào ASEAN - Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

Bảng 7.

FDI vào ASEAN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: FDI của nhật bản ở ASEAN - Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

Bảng 8.

FDI của nhật bản ở ASEAN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10. Cơ cấu đầ ut của Inđônêxia tại Việt Nam (tính đến 3/9/1997) - Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay

Bảng 10..

Cơ cấu đầ ut của Inđônêxia tại Việt Nam (tính đến 3/9/1997) Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan