Quá trình tranh chấp giữa xiêm anh ở bán đảo mã lai và xiêm pháp ở bán đảo đông dương từ thế kỷ XVI đến cuối thế ký XIX luận văn tốt nghiệp đại học

67 412 1
Quá trình tranh chấp giữa xiêm   anh ở bán đảo mã lai và xiêm   pháp ở bán đảo đông dương từ thế kỷ XVI đến cuối thế ký XIX luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ------------ NGUYỄN THỊ QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP GIỮA XIÊMANH BÁN ĐẢO LAI XIÊMPHÁP BÁN ĐẢO ĐÔNG DƯƠNG TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI VINH, NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP GIỮA XIÊMANH BÁN ĐẢO LAI XIÊMPHÁP BÁN ĐẢO ĐÔNG DƯƠNG TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Giáo viên hướng dẫn: Ths. Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Lớp : 48 A - Lịch sử VINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN! Trong quá trình tiến hành khoá luận này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong khoa lịch sử, nhất là các thầy cô thuộc tổ lịch sử thế giới. Đặc biệt tôi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của thầy giáo hướng dẫn là Th.S. Bùi Văn Hào. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy cô trong khoa. Ngoài ra tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với bố mẹ, gia đình, bạn bè đã giành cho tôi những sự quan tâm, ưu ái để tôi hoàn thành công trình. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TBCN : bản chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa bản CMTS : Cách mạng sản CMCN : Cách mạng công nghiệp ĐQCN : Đế quốc chủ nghĩa ĐNA : Đông Nam Á NXB : Nhà xuất bản MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Vào cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, các cuộc phát kiến địa lí đã tạo điều kiện cho CNTB Tây Âu phát triển mạnh mẽ, dẫn đến sự bùng nổ thắng lợi của các cuộc cách mạng sản chủ nghĩa bản trở thành hệ thống thế giới. Kể từ đó trở đi các nước phương Tây liên tục đẩy mạnh việc buôn bán, cướp bóc cuối cùng dùng vũ lực để xâm lược thuộc địa. Trong quá trình xâm lược ấy, có một điều nhận thấy rõ rằng, chúng không những phải đối chọi lại với các cuộc vũ trang bạo động, với các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của những nơi chúng đặt chân đến chúng còn phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt giữa những kẻ cùng đi xâm lược. Sự tranh chấp thuộc địa diễn ra liên tục hầu khắp các khu vực trên thế giới, trong đó lịch sử đã từng chứng kiến cuộc tranh chấp khá quyết liệt giữa một bên là một quốc gia phong kiến (Xiêm) với hai đối thủ mạnh hơn đó là bản phương Tây (Anh, Pháp) bán đảo Lai Đông Dương trong suốt một khoảng thời gian dài từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. Vị trí quan trọng tài nguyên thiên nhiên phong phú của khu vực Đông Nam Á nói chung, Lai, Đông Dương nói riêng đã thu hút sự chú ý không những của các nước lân bang trong khu vực còn thu hút sự chú ý của các nước phương Tây, từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha cho đến Hà Lan, Anh, Pháp, Mĩ. Vì thế trong suốt thời gian từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX, khu vực này đã trở thành những nơi diễn ra cuộc tranh chấp quyết liệt giữa các nước đến từ mọi miền. Có những cuộc tranh chấp giải quyết bằng thương lượng, đổi chác, cũng có những cuộc tranh chấp phải giải quyết bằng vũ lực, thậm chí phải thông qua các cuộc chiến tranh. Nhưng cũng có thể là giải quyết bằng cách từ những cuộc chiến tranh đi đến thương lượng. 1 Đi sâu tìm hiểu quá trình tranh chấp giữa phong kiến Xiêm với bản thực dân Anh, Pháp có ý nghĩa quyết định. Thông qua việc tìm hiểu quá trình tranh chấp này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vương triều phong kiến Xiêm, cũng như hiểu rõ hơn bản chất của chủ nghĩa đế quốc, các nước luôn cạnh tranh mâu thuẫn với nhau gây nên các cuộc xung đột đỉnh cao là chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay vấn đề hội nhập trở nên hết sức cần thiết với mỗi quốc gia, bắt buộc các nước phải mở cửa hội nhập để phát triển. Trong quá trình hội nhập không thể không cạnh tranh để khẳng định chỗ đứng, vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa hội nhập có kết quả vừa không ảnh hưởng gì đến quan hệ giữa các nước. Vì những ý nghĩa trên tôi quyết định chọn đề tài “Quá trình tranh chấp giữa XiêmAnh bán đảo Lai XiêmPháp bán đảo Đông Dương từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX” làm khoá luận tốt nghiệp của minh. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến quá trình xâm lược của thực dân phương Tây Đông Nam Á nhưng sự tranh chấp giữa các nước phương Tây lớn mạnh với một đối thủ tương đối nhỏ bé hơn nội bộ khu vực Đông Nam Á thì có lẽ chưa có hoặc có rất ít công trình nghiên cứu riêng biệt. Vì điều kiện thời gian cũng như năng lực ngoại ngữ còn hạn chế nên trong quá trình giả quyết vấn đề đề tài đặt ra chúng tôi chủ yếu mới tiếp cận với các công trình của người Việt Nam một số công trình nghiên cứu của các tacs giả nước ngoài đã được biên dịch. Trong công trình nghiên cứu của D.Hall Lịch sử Đông Nam Á, xuất bản năm 1997, tác giả đã trình bày một cách khá đầy đủ sự phát triển của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (Mã Lai, Đông Dương) đã ít nhiều đề cập đến sự tranh giành giữa XiêmAnh Lai XiêmPháp Đông Dương (Lào, Campuchia). 2 Tác phẩm Lược sử Đông Nam Á do Phan Ngọc Liên chủ biên đã đề cập đến sự ảnh hưởng của Xiêm Campuchia cũng như quá trình xâm lược của thực dân phương Tây khu vực này. Cuốn Lịch sử Lào do Lương Ninh chủ biên xuất bản năm 1991 là cuốn lịch sử chuyên khảo tìm hiểu về tiến trình lịch sử của nước Lào trong đó có liên quan đến mâu thuẫn PhápXiêm sự tranh chấp của 2 nước này Lào. Cuốn Lịch sử Campuchia do Phạm Việt Trung chủ biên, xuất bản năm 1982, là cuốn lịch sử chuyên khảo tìm hiểu về tiến trình lịch sử của Campuchia có liên quan đến tranh chấp Pháp – Xiêm. Cuốn Lịch sử thế giới cận đại do Vũ Dương Ninh chủ biên đã đề cập đến tình hình Lai trước khi thực dân Phương Tây xâm lược quá trình tranh chấp Xiêm – Anh, Xiêm – Pháp. Từ tình hình nghiên cứu trên, chúng tôi đi sâu tìm hiểu quá trình tranh chấp giữa XiêmAnh Lai, XiêmPháp Đông Dương nhằm hệ thống hoá làm rõ hơn quá trình tranh chấp của các nước hai khu vực này từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. 3. Phạm vi nghiên cứu. Nội dung: Khoá luận tập trung tìm hiểu quá trình tranh chấp giữa XiêmAnh bán đảo Lai XiêmPháp bán đảo Đông Dương ( Tuy vậy Đông Dương vì thời gian không cho phép sự hạn chế của bản thân nên chúng tôi chỉ tìm hiểu quá trình tranh chấp Lào, Campuchia không đề cập tới Việt Nam). Thời gian: Khoá luận tập trung tìm hiểu quá trình tranh chấp giữa XiêmAnh Lai XiêmPháp Đông Dương từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. Không gian: Khoá luận tập trung tìm hiểu quá trình tranh chấp giữa XiêmAnh Lai XiêmPháp Đông Dương từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. Nhưng do nguồn tài liệu có hạn nên chúng tôi chỉ tìm hiểu cuộc tranh chấp một số vương quốc Lai tiêu biểu Lào, Campuchia. 3 4. Phương pháp nghiên cứu. Đây là đề tài nghiên cứu lịch sử nên trong khoá luận của mình chúng tôi sử dụng các phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, phương pháp liên ngành. 5. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung của khoá luận được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Khái quát tình hình bán đảo Lai, Đông Dương trước khi thực dân phương Tây xâm lược. Chương 2: Qúa trình tranh chấp giữa XiêmAnh bán đảo Lai từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. Chương 3: Qúa trình tranh chấp giữa XiêmPháp bán đảo Đông Dương từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. 4 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BÁN ĐẢO LAI,ĐÔNG DƯƠNG TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY XÂM LƯỢC 1.1 Khái quát chung Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng trên 4 triệu km2, trải ra trên một phần trái đất, từ khoảng 92 độ đến 104 độ kinh đông khoảng 28độ vĩ Bắc, chạy qua xích đạo đến 15 độ vĩ Nam.Về mặt địa li hành chính, Đông Nam Á hiện nay gồm có 10 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Brunây với dân số trên 478 triệu người với nhiều sự khác biệt về diện tích,dân số,mức sống. [4, 5] Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử thế giới, từ những bước đi đầu tiên của loài người trong từng chặng đường lịch sử. Song trước đây người ta thường hiểu tầm quan trọng lịch sử của Đông Nam Á chủ yếu vị trí địa lí của. Khu vực này từ xa xưa vẫn được coi là “ngã đường”, là hành lang, cầu nối giữa thế giới Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á Địa Trung Hải. Vì thế không phải ngẫu nhiên mối liên hệ của khu vực này với thế giới đã được xác lập ngay từ thời cổ đại, cũng không phải ngẫu nhiên đây đã có mặt những nhà địa hay du lịch, nhà truyền giáo hay ngoại giao của cả Phương Đông Phương Tây trong suốt chiều dài lịch sử như Ptôlêmê, Khang Thái, Nghĩa Tĩnh, Pháp Hiển, Trịnh Hoài, Marcô Pôlô, Chu Đạt Quan, Inbatutah… Họ đã đến đây xem xét, ghi chép để lại những tài liệu quý giá cho đời sau. Lich sử đã xác nhận một chuẩn xác rằng, nhân dân Đông Nam Á trước khi bị bọn thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, đã có một nền văn minh, văn hoá lâu đời, phát triển cao về mặt vật chất cũng như tinh thần. Dĩ nhiên, do sự phát triển không đồng đều, trình độ các nước Đông Nam Á cũng có sự chênh lệch. 5 . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP GIỮA XIÊM – ANH Ở BÁN ĐẢO MÃ LAI VÀ XIÊM – PHÁP Ở BÁN ĐẢO ĐÔNG DƯƠNG TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX. chấp giữa Xiêm – Anh ở bán đảo Mã Lai từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX. Chương 3: Qúa trình tranh chấp giữa Xiêm – Pháp ở bán đảo Đông Dương từ thế kỉ XVI

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan