Quá trình thu hồi hông kông của nước cộng hoà nhân dân trung hoa

74 474 1
Quá trình thu hồi hông kông của nước cộng hoà nhân dân trung hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa Lịch sử Tống Thị bình Quá trình thu hồi hồng công nớc cộng hoà nhân dân trung hoa khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: lịch sử giới KHoá 42 - Lớp A1 Giáo viên hớng dẫn : TS Văn Ngọc Thành Vinh,Tháng 10/ 2004 Lời cảm ơn Đề tài Khoá luận đợc hoàn thành nỗ lực thân, nhận đợc góp ý thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, đặc biệt giúp đỡ, bảo tận tình Thầy giáo hớng dẫn - Tiến sĩ Văn Ngọc Thành Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô Thầy giáo hớng dẫn đà giúp hoàn thành khoá luận Do khuôn khổ mặt thời gian lực có hạn, chắn Khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đợc bảo thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để Khoá luận hoàn thiện Vinh tháng năm 2005 Sinh viên Tống Thị Bình Bảng chữ viết tắt CNTTB CNXH CHND GDP GNP HC§B HKD NXB TBCH USD : : : : : : : : : : Chñ nghÜa t Chủ nghĩa xà hội Cộng hoà nhân dân Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Hành đặc biệt Đồng đô la Hồng Công Nhà xuất T chủ nghĩa Đồng đô la Mỹ Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận B Phần nội dung Chơng 1: Vài nét Hồng Công qúa trình cai trị Hồng Công thực dân Anh 1.1 Hồng Công trớc thực dân Anh xâm lợc 1.2 Quá trình xâm chiếm Hồng Công sách cai trị thực dân Anh Hồng Công Chơng 2: Qúa trình thu hồi Hồng Công Cộng hoà nhân dân Trung 28 Hoa 2.1 Cơ sở lý luận thu hồi chủ quyền Hồng Công 28 2.2 Bối cảnh lịch sử đàm phán 28 2.3 Phơng thức thu hồi chủ quyền Hồng Công CHND 34 Trung Hoa 2.4 Qúa trình đàm phán ®i ®Õn thu håi chđ qun cđa CHND Trung Hoa 37 2.5 Hồng Công thời kỳ qúa độ (1984-1997) 46 2.6 LƠ chun giao chÝnh qun Hång C«ng cho níc CHND Trung 55 Hoa cđa chÝnh phđ Anh (01-7-1997) Chơng 3: Hồng Công Trung Quốc sau kiện 01-7-1997 58 3.1 Hồng Công - Khu HCĐB níc CHND Trung Hoa 58 3.2 Trung Qc víi m« hình "Một nớc hai chế độ" 64 C Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 74 76 80 A phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XX kỷ đầy biến động, đợc đánh dầu kiện lịch sử vĩ đại, diễn khắp châu lục Trung Quốc không nằm biến động Một kỷ cũ đà khép lại với nớc CHND Trung Hoa nhiều biến cố, không nói đến việc Hồng Công đợc trao trả cho Đại lục với t cách Khu HCĐB nớc CHND Trung Hoa vào ngày 01-7-1997 Đây 10 kiện bật năm 1997 Sự kiện đà kết thúc vĩnh viễn tồn chế độ thực dân Hồng Công, đồng thời đánh dấu bớc ngoặt phát triển Hồng Công nói riêng CHND Trung Hoa nói chung Trong thời đại ngày nay, xu hớng li khai xuất ngày nhiều (ĐôngTimo), việc Hồng Công (sau nµy lµ Ma Cao) trë vỊ víi Trung Qc lµ biĨu hiƯu cđa sù héi nhËp, thèng nhÊt Tỉ quốc, đáng đợc coi kiện quan trọng không Trung Hoa mà có ý nghÜa khu vùc vµ qc tÕ 1.2 Díi sù cai trị thực dân Anh, với sách tự kinh tế đà giúp Hồng Công nhanh chóng vơn lên trở thành "bốn rồng" châu á, trung tâm tài chính, thơng mại công nghiêp quốc tế Từ thành công kinh tế, số nhà bình luận cho rằng: Nếu nh gọi tăng trởng nớc, lÃnh thổ NICs Đông điều "thần kì", Hồng Công trờng hợp "thần kì điều thần kì" Chính phát triển nhảy vọt đà đặt câu hỏi lớn cho quan tâm đến Hồng Công là: Liệu dới cai Nhà nớc Trung Hoa, Hồng Công có trì đợc phồn vinh kinh tế hay không? Trả lời câu hỏi này, tìm đợc lời giải đáp thực tế mô hình "một quốc gia hai chế độ" mà Đặng Tiểu Bình đa 1.3 Sự phát triển ổn định Hồng Công sau trở với Đại lục, chứng hùng hồn chứng tỏ thành công lí luận "một quốc gia hai chế độ" thực tiễn Đây suy nghĩ mẻ cha có lịch sử phong trào cộng sản quốc tế Chính điều làm nên điểm độc đáo Nhà nớc Trung Hoa mặt trị thời đại Vì tất lí này, định chọn đề tài "Quá trình thu hồi Hồng Công nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa", làm khoá luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nh đà nói, việc Hồng Công trở với Trung Hoa kiện giới đại Vì thế, đà thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sử học, chuyên viên Viện, giảng viên trờng Đại học nớc Có nhiều công trình nghiên cứu khoa học vấn đề Hồng Công đợc hoàn thành, báo, tạp chí, kỉ yếu hội thảo đà tổ chức với quy mô lớn Tác giả Vũ Thuỳ Dơng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, cấp Bộ vấn đề này: - Bớc đầu tìm hiểu lịch sử Hồng Công - Hồng Công đờng phát triển - Hồng Công - năm sau Trung Quốc khôi phục chủ quyền Tác giả Nguyễn Kim Nga chọn vấn đề: "Hồng Công đờng phát triển trở Trung Quốc làm Luận án Thạc sĩ lịch sử Viện Nghiên cứu Trung Quốc tạp chí đà xuất có phần dành riêng bàn vấn đề Hồng Công tiến trình lịch sử Việc Hồng Công với Đại lục đợc tác giả đề cập cách cụ thể: - Nguyễn Huy Quý: "Hồng Công trớc ngày Trung Quốc khôi phục chủ quyền", "Những dự đoán triển vọng Hồng Công sau ngày chuyển giao chủ quyền", "Hiện tình triển vọng Hồng Công sau ngày Trung Quốc thu håi chđ qun - Quan hƯ ViƯt Nam - Hồng Công" - Tác giả Trờng lu đề cập đến "Tuyên bố chung phủ CHND Trung Hoa phủ Vơng quốc Liên hiệp Anh Bắc Ai Len vấn đề Hồng Công" - Tác giả Phạm Phú Thái có viết: "Một số suy nghĩ tơng lai Hồng Công" - Tác giả Hồ Châu viết về: "Hồng Công sau tháng 7-1997 niềm vui nỗi lo" Ngoài ra, vấn đề Hồng Công đợc đăng tải nhiều tờ báo nh: Báo Nhân Dân, Báo Hà Nội mới, Báo Tuổi trẻ Trên cở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trớc đó, khoá luận sâu phân tích trình đàm phán, thu hồi chủ quyền Hồng Công nớc CHND Trung Hoa Qua đó, tìm hiểu rõ độc đáo mô hình "một nớc hai chế độ" đợc thực thi Trung Quốc Đối tợng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu khoá luận: Tìm hiểu trình thu hồi Hồng Công nớc CHND Trung Hoa Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu trình đàm phán thức phủ Trung Quốc phủ Anh để giải vấn đề Hồng Công từ năm 1982 đến 1997 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài này, đà sử dụng t liệu gốc từ văn kiện viết Đảng, Nhà nớc Trung Quốc, từ công trình nghiên cøu khoa häc vỊ Hång C«ng, mét sè cn t liệu Phòng t liệu Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội, Th viện Quốc gia, phòng đọc Bộ Ngoại giao tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề đà sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Cả hai phơng pháp kết hợp nhuần nhuyễn với trình nghiên cứu Ngoài để hỗ trợ cho hai phơng pháp chủ yếu này, khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp KÕt cÊu cđa kho¸ ln Kho¸ ln gåm cã ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm có ba chơng: Chơng 1: Vài nét Hồng Công trình cai trị thực dân Anh Chơng 2: Quá trình thu hồi Hồng Công nớc CHND Trung Hoa Chơng 3: Hồng Công Trung Quốc sau kiện 01-7-1997 Ngoài có bảng chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục B Phần nội dung Chơng Vài nét Hồng Công trình cai trị Hồng Công thực dân Anh 1.1 Hồng Công trớc thực dân Anh xâm lợc 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên Hồng Công lÃnh thổ phía Nam Trung Quốc, đợc bao bọc biển Nam Trung Hoa, phía Đông cách áo Môn cửa Sông Chu Giang, phía Tây hai bờ eo biển Đài Loan, phía Bắc giáp với Trung Quốc lục địa Đây đầu mối giao thông quan trọng Thái Bình Dơng ấn Độ Dơng Hồng Công phần lÃnh thổ Nhà nớc Trung Hoa Đó tên gọi chung cho khu vực bao gồm Hơng Cảng (Hồng Công), bán đảo Cửu Long, khu Tân Giới khoảng 230 đảo nhỏ lân cận Toàn lÃnh thổ có diện tích khiêm tốn với 1074 km2 (bây tăng lên khoảng 1092km2) Đảo Hơng Cảng (Hồng Công) nằm phía nam hải cảng, có diện tích 79,77 km2 Đây nơi hoạt động thơng nghiệp diễn sôi động nhất, đợc đánh giá trung tâm kinh tế trị toàn bán đảo Bờ Bắc đảo Hồng Công đối diện với bán đảo Cửu Long, ven biển đảo cảng Victoria tiếng có diện tích 6.000 ha, cảng đón 150 tàu thuyền cập bến đồng thời Ngoài có số cảng khác nh: Cảng Cửu Long, Vịnh Hồng Cầu, Vịnh Thiết Tự góp phần tạo nên hoạt động giao lu kinh tế sôi toàn bán đảo Đảo chiếm vị trí chiến lợc quan trọng tuyến đờng thơng mại khu vực Viễn Đông Nằm bên trái đảo Hồng Công đảo lớn khu vực Hồng Công, mang tên Đại Dữ Sơn Trớc Đại Dữ Sơn không đợc ý song vai trò trung tâm ngày đợc tăng lên, mà nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng nh: Sân bay quốc tế, đờng hầm xuyên biển đợc triển khai Bán ®¶o Cưu Long gåm khu vùc: Nam Cưu Long Bắc Cửu Long, Nam Cửu Long có diện tích 11,14 km2 Hiện nay, bán đảo trung tâm hoạt động công nghiệp đầu mèi giao th«ng quan träng ë khu vùc Hång C«ng Trớc việc lại Hơng Cảng Cửu Long chđ u b»ng tµu biĨn, nhng hiƯn nhê tiến khoa học kỹ thuật mà đợc thay đờng ngầm dới biển Bắc Cửu Long sau đợc gọi Tân Giới Nó chiếm phần lớn đất đai khu vực Hồng Công với 230 đảo nhỏ xung quanh Tổng diện tích bán đảo Tân Giới 984,53 km2 (chiếm 92% tổng diện tích toàn khu vực), với 62% c dân Hồng Công sống Tân Giới tập trung gần nh toàn công xởng, thành phố, thị trấn lÃnh thổ Hồng Công Đây đầu mối giao thông quan trọng đảm bảo liên hệ Hồng Công Đại lục Không may mắn nh nhiều khu vực khác giới, Hồng Công không đợc u đÃi thiên nhiên Phần lớn đất đai đồi núi, đồng thờng đất chua mặn, lớp ®Êt mµu máng chØ cã sè Ýt diƯn tÝch ®Êt Tân Giới trồng trọt đợc Vì vậy, hàng năm có đến 80% nhu cầu thực phẩm Hồng Công phải nhập Khoáng sản nghèo nàn, có quặng sắt, chì, thiếc quân đội Nhật khai thác gần hết thời kỳ chiếm đóng (19411945) Tất điều giải thích đờng phát triển Hồng Công lại dựa vào thơng mại công nghiệp gia công Đất hẹp, ngời đông, nhà phải vơn cao có không gian, ngời Hồng Công tìm cách "đào núi, lấp biển" để tạo nên mặt bằng, nhng kết đa lại thờng hạn chế Hồng Công nằm khu vực gió mùa nhiệt đới, mùa hè không nóng (nhiệt độ dao động từ 270C đến 290C, lúc cao lên tới 350C), mùa đông không rét (nhiệt độ từ 150C đến 180C, lúc thấp xuống 100C) Điều kiện khí hậu ôn hoà tạo cho Hồng Công trở thành nơi nghỉ mát lý tởng du khách quốc tế Bởi mà du lịch, thơng nghiệp dịch vụ đợc xem ngành kinh tế phát đạt Hồng Công Tuy nhiên, Hồng Công phải chịu thiên tai khí hậu gió mùa nhiệt đới đem lại, có bÃo từ tháng đến tháng hạn chế hoạt động kinh tế, ngành giao thông đờng thuỷ, đờng hàng không, mùa ma từ tháng đến tháng với lợng ma trung bình thấp, nớc sinh hoạt phải vận chuyển từ Đại lục sang Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nh vậy, Hồng Công chiếm vị quan trọng giao thông, thơng mại, quân khu vực Nằm sát cửa biển sầm uất Trung Quốc sông Châu Giang, có cảng níc s©u lín thø thÕ giíi (Victoria), cã nhiỊu vũng vịnh tạo thuận lợi cho tàu bè buôn bán Hồng Công đảo nằm đại dơng nhng lại gần đất liền, dễ bảo vệ, dễ quan hệ với Trung Quốc - thị trờng lớn Hơn việc nằm phía §«ng Nam bê biĨn Trung Hoa, Hång C«ng cïng víi Mianma tạo nên hành lang từ duyên hải Arakan T©y Nam Miama qua eo biĨn Malacra, Singgapo, Borueo để kiểm soát đờng biển nối ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng Nó góp phần tạo nên phát triển vợt bậc giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, thiết lập hệ thống sở hạ tầng đại phục vụ cho hoạt động ngành kinh tế Hồng Công Vị trí u việt Hồng Công làm lợi cho hoạt động thị trờng tiỊn tƯ ThÞ trêng tiỊn tƯ lín cđa thÕ giíi Newyork, Hồng Công, Luân Đôn hoạt động liên tục 24/24 giờ, trung tâm luân phiên thay ®ãng cưa vµ më cưa Cã thĨ nãi, ®iỊu kiện tự nhiên khó khăn Hồng Công đà đợc bù lại vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi Đây đợc xem nguyên nhân bên tạo nên phát triển cho Hồng Công tơng lai 1.1.2 Lịch sử - xà hội Hồng Công trớc thực dân Anh xâm lợc Hồng Công vốn phiên âm tên ngời Anh đặt theo tiếng địa phơng gọi xứ sở thuộc địa mình, phiên âm từ tiếng Hán gọi "Xeng Cảng" (Cảng thơm, cửa biển thơm), phiên âm Hán - Việt Hơng Cảng Có nhiều kiến giải khác nguồn gốc tên gọi nhng đa số nhà nghiên cứu cho rằng: Do ngày xa cảng vận chuyển mua bán hơng nên cửa biển gọi Cửa Hơng Về dân c: Với việc tìm di vật khoảng 6000 năm tuổi nhiều chứng tích tồn ngời nh: công cụ gọt cắt từ thời đại đồ đá mới, mảnh khí cụ đồng nhà sử học Trung Quốc đà kết luận: "từ thời thợng cổ đà có ngêi c tró ë Hång C«ng" Theo trun thut, dới triều Thơng đà có tộc sinh sống lu vực sông Châu Giang nghề đánh cá, tộc sinh sôi nảy nở thành nhiều tộc khác gọi chung "Bách Việt" Năm 214 TCN, quân Tần từ phơng Bắc tràn xuống đà chinh phục Bắc Việt Sau thống Trung Quốc, Tần Thuỷ Hoàng lập quận là: Nam Hải, Quế Lâm, Tơng Quận đem 50 vạn ngời gồm thơng nhân phạm nhân, đến để khai khẩn Từ văn minh Trung nguyên đợc truyền bá vào vùng này, từ Hồng Công đặt dới cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc (Hán, Tần, Tuỳ, Đờng, Ngũ đại, Tống, Minh), trớc thực dân Anh đặt gót giày xâm lợc lên Về kinh tế: Các sách cổ chép Hồng Công có xác nhận chung xứ có truyền thống ngành hàng hải Đờng bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh nơi tập kết tró ngơ cho thun bÌ Cã thĨ kĨ ®Õn mét số cảng vịnh nh: Đồn Môn, Cửu Long, Victoria Vịnh Hồng Công có điều kiện tốt cho việc phát triển nghề cá, nghề muối Buôn bán đối ngoại đà nhộn nhịp thành Quảng Châu từ thời nhà Đờng Hàng năm từ tháng đến tháng 8, phiên bách (thuyền nớc ngoài) từ xứ Arập, Nam dơng (Inđônêxia ngày nay) lại lũ lợt kéo đến để mua bán, xong xuôi tàu thuyền trú ngụ đây, đợi đến tháng 10 có gió mùa Đông Bắc, xuôi thuyền quê hơng quán Vị trí Hồng Công ngày trở nên quan trọng việc giao lu với giới bên Vì mà triều đại phong kiến đa quân đồn trú đến (nhà Đờng, nhà Tống) Đến thời nhà Minh lần Hồng Công đợc đa vào danh sách phòng vệ biển Quảng Đông, sau nhà Thanh đa quân đến để tránh quấy nhiễu từ bên Lịch sử đại Hồng Công đợc bắt đầu với bớc chân tìm kiếm thuộc địa, thị trờng CNTB vào kỷ XVII kỷ XVIII, XIX CNTB tìm cách xâm nhập vào Trung Quốc rộng lớn, đợc ví nh "con rồng ngủ" cách tốt thông qua Hồng Công - hải cảng có điều kiện tự nhiên tốt, thuận lợi, buôn bán sầm uất Xâm nhập vào Hồng Công phải kể đến thơng nhân Bồ Đào Nha Vào kỷ XVI (1521), họ đà xâm chiếm khu vực Thanh Sơn, Quỳ Dũng, Đại Kỳ Sơn Hồng Công, xây dựng doanh trại, giÕt ngêi, cíp 10 ... phong trào cộng sản quốc tế Chính điều làm nên điểm độc đáo Nhà nớc Trung Hoa mặt trị thời đại Vì tất lí này, định chọn đề tài "Quá trình thu hồi Hồng Công nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa" , làm... Cộng hoà nhân dân Trung 28 Hoa 2.1 Cơ sở lý luận thu hồi chủ quyền Hồng Công 28 2.2 Bối cảnh lịch sử đàm phán 28 2.3 Phơng thức thu hồi chủ quyền Hồng Công CHND 34 Trung Hoa 2.4 Qúa trình đàm... qúa trình cai trị Hồng Công thực dân Anh 1.1 Hồng Công trớc thực dân Anh xâm lợc 1.2 Quá trình xâm chiếm Hồng Công sách cai trị thực dân Anh Hồng Công Chơng 2: Qúa trình thu hồi Hồng Công Cộng hoà

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan