Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945

57 500 0
Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ ý nghĩa củađối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành giáo dục chính trị Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền - Khóa 46 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thái Sơn Vinh, tháng 5 năm 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 5. Phơng pháp nghiên cứu .4 6. ý nghĩa của đề tài .4 7. Kết cấu của đề tài 5 Nội dung .6 Chơng 1: Vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm luận ngữ .6 1.1. Vài nét về Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ .6 1.1.1. Tiểu sử của Khổng Tử .6 1.1.2. Vài nét về tác phẩm Luận ngữ 8 1.2. Quan điểm về bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ 10 1.2.1. Vấn đề bản chất con ngời trong lịch sử triết học 10 1.2.2. Những phạm trù cơ bản thể hiện bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ .15 Tiểu kết chơng 1 24 Chơng 2: ý nghĩa của vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm luận ngữ Đối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay 26 2.1. Một số vấn đề về con ngời Việt Nam nói chung .26 2 2.1.1. C¸c gi¸ trÞ truyÒn thèng cña con ngêi ViÖt Nam 26 3 2.1.2. Tác động của những giá trị truyền thống tới con ngời Việt Nam hiện nay .30 2.2. ý nghĩa của vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ đối với quá trình xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay .34 2.2.1. Kế thừa phát huy những phạm trù thể hiện bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ .34 2.2.2. Xây dựng những phẩm chất con ngời Việt Nam hiện nay trên cơ sở những giá trị về vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ 40 Tiểu kết chơng 2 48 Kết luận .49 Danh mục tài liệu tham khảo .51 Ký hiệu chữ viết tắt CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH- HĐH: Công nghiệp hoá- hiện đại hoá NXB : Nhà xuất bản TCN : Trớc công nguyên NCKH : Nghiên cứu khoa học Lờ i cảm ơn Để hoàn thành khoá luận: "Vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ ý nghĩa củađối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay" ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân mình.Tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô trong tổ bộ môn Triết học Mác- LêNin, sự động viên khích lệ kịp thời của gia đình bạn bè. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Nguyễn Thái Sơn- ngời trực tiếp hớng dẫn khoá luận cho tôi. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đã luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi yên tâm hoàn thành khoá luận, cảm ơn những ngời bạn luôn ủng hộ, tin tởng bên tôi trong những lúc khó khăn. Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với ngời trực tiếp giúp tôi hoàn thành khoá luận này TS. Nguyễn Thái Sơn. Chúc thầy luôn mạnh khoẻ, công tác tốt đạt đợc những thành công mới trong cuộc sống ! Cảm ơn tất cả mọi ngời chúc mọi ngời sức khoẻ, may mắn hạnh phúc trong cuộc sống ! Sinh viên Nguyễn Thu Hiền Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đại tớng Võ Nguyên Giáp trong một bài viết đăng trên Tạp chí Hoạt động Khoa học số 10/1986 đã viết: "Tôi muốn nhấn mạnh: trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp để đa đất nớc tiến lên, con ngời là nhân tố bậc nhất, nhân tố quyết định" [11; 21], mặc dù hơn 20 năm đã trôi qua nhng nhận định đó vẫn mang tính lý luận sâu sắc, tính thuyết phục. ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, muốn hội nhập với nền kinh tế thế giới cần phải huy động khơi dậy nhiều sức mạnh tiềm tàng của dân tộc, trong đó nguồn lực con ngời đợc đánh giá là điều kiện cơ bản tiên quyết cho sự phát triển của đất nớc, Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển nhanh bền vững. Con ngời nguồn lực con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" [3; 112]. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, tr- ớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa". Vấn đề xây dựng con ngời mới lần đầu tiên đợc đề cập tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (1951) trong báo cáo Chính trị viết: "Xúc tiến công tác đào tạo con ngời mới cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc"[4;36]. Trong giai đoạn hiện nay, đất nớc đang trên đà hội nhập phát triển vấn đề xây dựng con ngời dựa trên sự tiếp thu giá trị văn hoá mang một ý nghĩa sâu sắc. Bởi chúng ta đang sống trong một thời đại mà loài ngời đang xích lại gần nhau sự giao lu văn hoá đang diễn ra trên toàn thế giới. Không một sức mạnh nào có thể cản trở đợc chiều hớng mãnh liệt này. Không một dân tộc nào có thể tồn tại phát triển nếu không tiếp thu những thành tựu trí tuệ của nhân loại. Trong lời kêu gọi của tổ chức UNESCO khi phát động thập niên thế giới phát 7 triển văn hoá 1987 - 1988 có viết: "Văn hoá ngày nay đợc xem nh chiếc chốt an toàn, chiếc van điều tiết sự phát triển"[20; 327]. Trên lĩnh vực văn hoá sự tiếp nối giữa quá khứ hiện tại, sự giao thoa giữa Đông Tây trở thành một vấn đề cấp thiết. ở Việt Nam trong một thời gian dài của lịch sử, Nho giáo từng là hệ t tởng thống trị trong xã hội. Mặc dù không còn giữ vị trí độc tôn, nhng nó vẫn để lại dấu vết đậm nét trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy đánh giá lại vai trò của Nho giáo trong lịch sử t tởng ảnh h- ởng của nó trong xã hội ngày nay có ý nghĩa đặc biệt. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ ý nghĩa củađối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay". Với mong muốn tìm hiểu những giá trị truyền thống góp phần nhỏ bé vào công cuộc xây dựng đất nớc. 2. Tình hình nghiên cứu Nho giáo ra đời vào thế kỷ VI TCN do Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập. Lịch sử hình thành, phát triển của Nho giáo với nội dung, tính chất vai trò lịch sử của nó luôn là đề tài hấp dẫn đối với giới nghiên cứu lý luận. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuốn sách nổi tiếng đợc biết đến nh: "T tởng nhân bản của Nho học tiên Tần" của Tào Thợng Bân; cuốn "Chủ nghĩa t bản Nho giáo" của học giả nổi tiếng ngời Nhật Bản Michio Morishima; Di Ng Thuần với bài viết: "ảnh hởng của Nho giáo đối với văn hoá truyền thống của Hàn Quốc" - trong cuốn: "Nho học Quốc tế thảo luận hội luân văn tập 7989. ở Việt Nam, Nho giáo đợc giới học thuật quan tâm nghiên cứu ở những góc độ khía cạnh khác nhau, vì vậy có rất nhiều công trình viết về vấn đề này: Sào Nam Phan Bội Châu với cuốn sách nổi tiếng "Khổng học đăng"; "Nho giáo" của Trần Trọng Kim; "Khổng Tử Luận ngữ" của Nguyễn Hiến Lê; "Nho giáo phát triển ở Việt Nam" của Vũ Khiêu; Nguyễn Đăng Duy tác giả cuốn "Nho giáo với văn hoá Việt Nam" ; "Quan điểm giáo dục của Khổng Tử ý nghĩa củađối với giáo dục thế hệ trẻ ở Nghệ An trong giai đoạn hiện 8 nay" của ThS. Nguyễn Trờng Sơn. Đề tài NCKH cấp Bộ. Mã số B2003- 42- 43.vv Ngoài ra còn rất nhiều bài viết đăng trên các tạp chí nh: "Đặc điểm của Nho Việt" của TS. Nguyễn Hùng Hậu (Tạp chí Triết học số 3/2003); "Khai thác các giá trị truyền thống của Nho học phục vụ sự phát triển của đất nớc trong điều kiện toàn cầu hoá" của PGS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (Tạp chí Triết học số 4/2002); "Tìm hiểu đối tợng giáo dục của Khổng Tử" của ThS. Nguyễn Trờng Sơn (Tạp chí Giáo dục số 88/2004) hay "Nho giáo sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay" của TS. Nguyễn Tài Th (Tạp chí Triết học, số 5/2002). Riêng với tác phẩm Luận ngữ - tác phẩm đợc coi là "Thánh kinh" của đạo Nho cũng có rất nhiều bản dịch khác nhau nh bản dịch của Nguyễn Hiến Lê, Đoàn Trung Còn vv Xung quanh tác phẩm này cũng có rất nhiều bài viết công trình nghiên cứu: Nguyễn Thị Kim Chung có bài viết "Mẫu ngời quân tử - con ngời toàn thiện trong Luận ngữ" (Tạp chí Triết học số 9/2003); "Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của nó với công tác giáo dục hiện nay" đề tài khoá luận của Nguyễn Văn Thởng (2002), "Tìm hiểu phạm trù Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tử ý nghĩa của nó trong giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay" đề tài khoá luận của Nguyễn Thị Kiều Miên (2002). Đề tài mà tôi thực hiện cũng dựa trên tác phẩm Luận ngữ nhng d- ới góc độ khác: "Vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ ý nghĩa củađối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay". 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề tài mà tôi nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu, làm rõ những ảnh hởng của t tởng bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ đối với quá trình xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay. 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ hai vấn đề: 9 Thứ nhất: Phân tích làm rõ quan điểm của Khổng Tử về vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ. Thứ hai: Làm rõ những giá trị tích cực trong quan điểm của Khổng Tử về vấn đề bản chất con ngời ở tác phẩm Luận ngữ vận dụng vào việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Tác phẩm Luận ngữ của Khổng Tử hàm chứa rất nhiều t tởng của Nho giáo những t tởng đó còn ảnh hởng đến đời sống xã hội trên nhiều bình diện khác nhau. Nhng trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ khai thác t t- ởng về bản chất con ngời trong tác phẩm sự vận dụng những t tởng đó vào xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội nh: Đọc nghiên cứu văn bản Phân tích tổng hợp Logic - lịch sử Phơng pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng Cụ thể - khách quan, khái quát trừu tợng Ngoài ra đề tài còn có sự liên hệ giữa thực tiễn lý luận để có cách nhìn nhận đúng đắn hơn, khoa học hơn. 6. ý nghĩa của đề tài Đề tài khoá luận này là công trình nghiên cứu đầu tay của tác giả (với t cách là một sinh viên). Công trình này giúp tôi hiểu sâu sắc hơn về vấn đề bản chất con ngời trong lịch sử mà cụ thể là t tởng của Khổng Tử trong Luận ngữ - tác phẩm đợc coi là "Thánh kinh" của Khổng giáo, không chỉ đơn thuần dừng lại ở tìm hiểu t tởng mà nó còn gắn với thực tiễn Việt Nam hiện nay đó là việc xây dựng con ngời Việt Nam đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển đất nớc. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan