Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên

92 1.3K 7
Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên lời nói đầu Phơng tiện tu từ có vai trò hết sức quan trọng đối với tác phẩm nghệ thuật nói chung và đặc biệt là với thơ nói riêng. Đó là phơng tiện để nhà thơ có thể đảm bảo phẩm chất quan trọng của thơ: cô đọng, hàm súc, lời ít, ý nhiều. Nếu muốn cảm nhận, chiếm lĩnh giá trị đích thực của tác phẩm văn học không thể không nắm vững và đánh giá đợc chức năng vai trò của các phơng tiện tu từ, những yếu tố tạo nên giá trị thẩm mỹ. Phân loại, phân tích, đánh giá đợc các phơng tiện tu từ là nắm chắc chìa khoá để mở cánh cửa đi vào cảm thụ giá trị t tởng ngôn ngữ của tác phẩm văn chơng. Gần nửa thế kỷ, thơ Chế Lan Viên đợc đa vào giảng dạy trong nhà tr- ờng; nhng cho đến nay, việc giảng dạy học tập thơ Chế Lan Viên gặp không ít khó khăn bởi Chế Lan Viên có một phong cách thơ khá phức tạp. Sự phức tạp đó đã cuốn hút nhiều nhà nghiên cứu đi vào tìm hiểu thơ ông.Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn bớc vào khám phá thế giới thơ Chế Lan Viên trên phơng diện các phơng tiện tu từ trong thơ ông (một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cách thơ Chế Lan Viên); chủ yếu là khảo sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá ba nhóm:so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ và hoán dụ tu từ. Luận văn này mong đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thơ Chế Lan Viên để thấy đợc sự cống hiến của nhà thơ cho nền thơ caViệt Nam. Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Văn Minh - ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học. Xin cám ơn PGS. TS. Đỗ Thị Kim Liên, PGS. TS. Nguyễn Nhã Bản, PGS.TS. Phan Mậu Cảnh, TS. Hoàng Trọng Canh, . những ngời đã trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, trong quá trình học tập cũng nh cho luận văn này; cám ơn sự động viên, cổ vũ của tất cả các bạn đồng môn và ngời thân để luận văn hoàn thành. Lần đầu làm quen và tiếp cận với nghiên cứu, hẳn nhiên sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Vinh, tháng 12 năm 2004 Ngời thực hiện Cao thị châu thuỷ 1 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Đối tợng khảo sát và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3. Lịch sử liên quan đến đề tài 6 4. Phơng pháp nghiên cứu 9 5. Sự đóng góp - cái mới của đề tài 10 Chơng 1. Nhỡng giới thuyết liên quan đến đề tài 11 1.1 Chế Lan Viên - đời và thơ 11 1.1.1 Những nét chung về cuộc đời 11 1.1.2 Những nét chính về sự nghiệp thơ văn 13 1.1.3 Thơ Chế Lan Viên trong thơ ca hiện đại 16 1.2 Dẫn nhập về phong cách học 19 1.3 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa 19 1.3.1 Nhóm so sánh tu từ 20 1.3.2 Nhóm ẩn dụ tu từ 22 1.3.3 Nhóm hoán dụ tu từ 26 Chơng 2. Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên 28 2.1 So sánh tu từ 28 2.1.1 Cấu trúc so sánh [A nh B] 28 2.1.1.1 Các kiểu cấu trúc so sánh [A nh B] 30 2.1.1.2 Hiệu quả nghệ thuật của cấu trúc so sánh [Anh B] 35 2.1.2 Cấu trúc so sánh [A(hoá) thành B] 39 2.1.2.1 Các kiểu cấu trúc so sánh [A (hoá) thành B] 40 2.1.2.2 Hiệu quả nghệ thuật của cấu trúc so sánh [A (hoá) thành B] 43 2.1.3 Cấu trúc so sánh [A là B] 46 2.1.3.1 Các kiểu cấu trúc so sánh [A là B] 46 2.1.3.2 Hiệu quả nghệ thuật của cấu trúc so sánh [ A là B] 50 2.1.4 Cấu trúc so sánh [A/B] 53 2 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên 2.1.5 Sự phối hợp các kiểu cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên 55 2.1.6 Hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên 57 2.2 ẩn dụ tu từ 62 2.2.1 ẩn dụ 62 2.2.2 Nhân hoá 66 2.2.3 ẩn dụ tợng trng 72 2.3 Hoán dụ tu từ 80 2.3.1 Cải số 80 2.3.2 Cải dung 82 2.3.3 Hoán dụ 84 Kết luận 90 Danh mục tài liệu tham khảo 93 3 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên mở đầu 1. Lý do chọn đề tàI Phơng tiện tu từ là một trong những khái niệm cơ bản của phong cách học. Phơng tiện tu từ có vai trò hết sức quan trọng đối với tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nói chung và đặc biệt với thơ nói riêng. Đó là phơng tiện để nhà thơ có thể đảm bảo phẩm chất quan trọng của thơ: cô đọng, hàm súc, lời ít, ý nhiều. Nếu muốn cảm nhận, chiếm lĩnh giá trị đích thực của tác phẩm văn học không thể không nắm vững và đánh giá đựơc chức năng, vai trò của các phơng tiện tu từ, những yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thẩm mỹ. Phân loại, phân tích đánh giá đợc các phơng tiện tu từ là nắm chắc chìa khoá để mở cánh cửa đi vào cảm thụ gía trị t tởng nghệ thuật của tác phẩm văn chơng. Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam, một nhà thơ tài hoa và giàu trí tụê. Thơ của ông là một minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm của một tâm hồn thơ không ngừng toả sáng trong suốt cuộc đời từ những vần thơ tài năng tuổi mời sáu cho đến những trang Di cảo cuối đời. Trong thơ của mình, Chế Lan Viên sử dụng rất nhiều phơng tiện tu từ. Có thể nói thơ Chế Lan Viên có mật độ tu từ đậm đặc. Đây cũng là dấu hiệu nổi bật của ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên. Qua bàn tay nhà thơ tài năng, ngôn ngữ nh đợc tu sức, ''sáng bóng'' lên. Thế nhng cho đến nay các công trình nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên chủ yếu mới nghiêng về mặt tìm hiểu, khảo sát, đánh góc thơ ông ở góc độ nội dung, t tởng, tình cảm, tứ thơ, hình tợng, . Mặt ngôn từ trong thơ ông còn ít ngời đề cập đến. Các phơng tiện, và cách thể hiện các phơng tiện tu từ trong thơ Chế Lan Viên đợc quan tâm cha nhiều, mới ở mức độ khái quát, cha đi sâu vào tìm hiểu cụ thể, chi tiết. Chúng tôi mạnh dạn nối tiếp những ngời đi trớc nhằm tìm ra những giá trị thẩm mỹ, những đặc điểm của các phơng tiện tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong thế giới thơ của Chế Lan Viên. Trong chơng trình Văn - Tiếng Việt ở Trung học phổ thông, Chế Lan Viên là một tác giả lớn, có nhiều tác phẩm đợc đa vào giảng dạy. Việc đi vào tìm hiểu đặc điểm, giá trị của các phơng tiện tu từ trong thơ 4 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên ông là một việc làm bổ ích, thiết thực không chỉ ở phơng diện lý thuyết mà cả trong thực tế giảng dạy Văn và Tiếng Việt. 2. Đối tợng khảo sát và nhiệm vụ của luận văn 2.1 Đối tợng khảo sát: Luận văn tập trung khảo sát, tìm hiểu các phơng tiện tu từ (bao gồm so sánh, ẩn dụ, hoán dụ) trong thơ Chế Lan Viên qua 160 bài ở tập thơ tuyển: Điêu tàn (20 bài) Gửi các anh (1 bài) ánh sáng và phù phù sa (22 bài) Hoa ngày thờng, chim báo bão (9 bài) Những bài thơ đánh giặc (1 bài) Đối thoại mới (10 bài) Hoa trớc lăng Ngời (13 bài) Hái theo mùa (7 bài) Hoa trên đá (4 bài) Ta gửi cho mình (5 bài) Di cảo I (27 bài) Di cảo II (24 bài) Di cảo III (26 bài) (Nguyễn Bá Thành tuyển NXB giáo dục năm 1999). 2.2 Nhiệm vụ của luận văn 1. Giới thuyết chung về Chế Lan Viên - thơ và đời và về các ph ơng tiện tu từ, vai trò của các phơng tiện tu từ trong tác phẩm thơ. 2. Khảo sát và phân loại các phơng tiện tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong thơ Chế Lan Viên. 3. Miêu tả các cách thức biểu hiện, sử dụng và giá trị thẩm mỹ của các phơng tiện tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong thơ Chế Lan Viên. 5 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên 3. Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài Đã từ lâu, trên văn đàn nớc ta, Chế Lan Viên đợc coi là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ Mới trớc Cách mạng Tháng Tám, và cho đến nay ông vẫn đợc xem là một trong những cây đại thụ thơ toả bóng mát sum xuê trong khu rừng lớn của văn học Việt Nam thế kỷ XX. Hơn nửa thế kỷ đã đi qua, nh một con ong cần mẫn và tận tuỵ hút nhuỵ cuộc đời để làm nên mật ngọt, Chế Lan Viên đã gom góp, chắt lọc và dâng hiến những gì tinh tuý nhất của cuộc đời ông, của tâm hồn ông cho bạn đọc, cho nhân dân, cho Tổ quốc mà ông xiết bao yêu mến. Sau hơn năm mơi năm sáng tác, nhà thơ đã để lại khoảng 30 tập thơ văn và những Di cảo thơ cha công bố hết. Sinh thời Chế Lan Viên, đã có nhiều bài phê bình, tiểu luận, nghiên cứu về thơ của ông. Từ khi các tập Di cảo thơ đợc công bố tiếp, tục có nhiều bài viết và phê bình nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên xuất hiện. Số lợng bài viết về thơ Chế Lan Viên nhìn chung khá lớn, gồm các loại bài: phê bình, nghiên cứu, chân dung văn học hoặc nửa chân dung văn học (kết hợp cả phê bình và nghiên cứu). Những bài viết bàn trực diện và có giá trị về thơ có khoảng trên 40 bài. Nhìn chung có thể thấy những bài viết này tập trung vào ba hớng chính: Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên trong thành tựu chung của thơ ca hiện đại. Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên trong mối quan hệ với tác phẩm, tác giả. Nghiên cứu nhận xét nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật thơ: Ngay từ tập thơ đầu tiên (Điêu tàn), ra đời cách đây nửa thế kỷ, Chế Lan Viên ''đã đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ Việt Nam nh một niềm kinh dị" (Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh). Đến những năm 60, với sự xuất hiện "ánh sáng và phù sa" và "Hoa ngày thờng, chim báo bão", đã có nhiều bài viết phê bình. Trong số đó một số bài viết đáng lu ý là ''Dao có mài mới sắc" của Xuân Diệu, Hà Minh Đức với ''Nhà văn và tác phẩm'', hay ''Đờng vào thơ - văn học'' của Lê Đình Kỵ. Các bài này đều khẳng định thành tựu của tác phẩm, đặc biệt nhấn mạnh sự chuyển biến t tởng của Chế Lan Viên. Xuân Diệu đã phát hiện khả năng xây dựng hình ảnh của 6 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên "ánh sáng và phù sa", Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ lu ý độ chín tới của tài năng nghệ thuật và khuynh hớng một phong cách thơ đã rõ nét. Những năm 70 là sự ra đời những tập thơ của Chế Lan Viên giàu tính chiến đấu, đậm đà phong cách chính luận nh "Những bài thơ đánh giặc", "Đối thoại mới", "Hoa trớc lăng Ngời" và "Hái theo mùa". Các bài viết phê bình đã bàn thêm những nét nghệ thuật nội bật nh xu thế khái quát trong t duy, khuynh h- ớng mở rộng câu thơ, sáng tạo ''hình ảnh màu sắc chói lọi" (nh Nguyễn Xuân Nam đã nhận xét trong bài viết ''Những bài thơ đánh giặc của Chế Lan Viên''). Đặc biệt, một số tác giả khác đã chú ý nêu thêm nét phong cách nghệ thuật, nhất là chất trí tụê "Một phong cách thơ đa dạng giàu trí tuệ'' (Chế Lan Viên - Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ). ở những năm 80, nhà thơ chuyển sang một thời kỳ sáng tác mới, với khuynh hớng t duy và cảm hứng chủ đạo khác trớc, cùng với sự tìm tòi chuyển đổi thể tài và những phơng tiện biểu hiện nghệ thuật trong đó vừa có sự tiếp nối và vừa có sự đổi mới (nh "Hoa trên đá", "Ta gửi cho mình" và những tập "Di cảo" gần đây). Hầu hết những bài viết phê bình các tập thơ của ông đều khẳng định sự chuyển biến của sáng tác thơ Chế Lan Viên đặc biệt về thể tài. Một số bài viết nhận xét về thể loại nhất là thơ tứ tuyệt trong đó đáng lu ý có bài của Nguyễn Xuân Nam (tổng hợp đợc nhiều ý kiến của các tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Hà Minh Đức và Vĩnh Quang Lê) đã tổng kết và nhấn mạnh hai thể thành công nhất: tự do và tứ tuyệt. Một số công trình của Vũ Anh Tuấn nh ''Thơ đánh Mỹ của Chế Lan Viên'', Nguyễn Xuân Nam với ''Lời giới thiệu về Chế Lan Viên'' hay ''Chế Lan Viên '' của Nguyễn Văn Long, . đã gặp nhau trên một số điểm lớn về những vấn đề liên quan đến nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên. - Về t duy thơ: nhiều ý kiến nhận xét đối lập nh một nét chính yếu ''hình thức cơ bản phổ biến trong t duy nghệ thuật là sự đối lập '' - Về hình ảnh: các ý kiến đều nhất trí về tính đa dạng. Vũ Tuấn Anh và một số tác giả cho rằng trong thơ Chế Lan Viên còn có ''hình ảnh tợng trng" và " hình ảnh liên kết xâu chuỗi" - Về ngôn ngữ: ý kiến nhận xét riêng về ngôn ngữ thơ là rất ít, thờng là những nhận xét thoáng qua. Tuy nhiên cũng có một số ý kiến đáng lu ý nh Hà Minh Đức trong chuyên luận thơ nhận xét ''ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên sắc sảo độc đáo trong cách vận dụng nhiều liên tởng đột xuất, sáng tạo ''; hay Vơng Trí 7 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên Nhàn khi nhận xét 40 năm phát triển ngôn ngữ văn học có nêu ý kiến về ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên ''Tiếng Việt văn học thêm một phẩm chất duy lý", . . Để biểu đạt đợc t tởng, ý đồ nghệ thuật của mình, Chế Lan Viên đã sử dụng phơng tiện nghệ thuật nh một phơng tiện quan trọng. Ông đặc biệt dụng công trong việc sử dụng các phơng tiện tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Có một số bài viết đề cập đến vấn đề này: - Chế Lan Viên và những tìm tòi trong nghệ thuật thơ (Nguyễn Lộc) - Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ (Huỳnh Văn Hoa) - Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (Hồ Thế Hà) Trong ''Chế Lan Viên và những tìm tòi trong nghệ thuật thơ'', Nguyễn Lộc đã đa ra nhận xét ''cách sử dụng hình ảnh có tính chất tợng trng, hình ảnh trong thơ Chế Lan Viên đợc sử dụng bao giờ cũng có sự cân nhắc, chọn lọc. Mối liên hệ của những hình ảnh thờng rất đột ngột, bất ngờ''. Ông cho rằng hình ảnh Chế Lan Viên sử dụng trong thơ có hai loại; một loại hình ảnh có tính chất hiện thực và một loại có tính chất tợng trng. Ngoài ra ông còn sử dụng một loại hình ảnh khác vừa có nghĩa tự thân vừa có ý nghĩa ẩn dụ, vừa có tính hiện thực vừa có tính mở rộng và có khi mặt thứ hai là chủ yếu. Trong bài viết này Nguyễn Lộc đa ra nhận xét mang tính khái quát cách sử dụng hình ảnh so sánh và ẩn dụ chủ yếu từ hai tập "ánh sáng và phù sa" và "Hoa ngày thờng - chim báo bão". Đến năm 1994, Huỳnh Văn Hoa trong bài ''Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ" cũng dựa vào những nhận xét trên để đi vào phân tích một số hình ảnh trong các tập thơ khác nh "Điêu tàn" hay "Di cảo" để thấy đợc mặt mạnh của các loại hình ảnh này trong sự so sánh với hình ảnh trong thơ Tố Hữu. Hồ Thế Hà trong bài ''Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan viên'' (1998) đã đề cập đến hai biện pháp nghệ thuật nổi bật trong thơ Chế Lan Viên: biện pháp đối lập và biện pháp so sánh. ở đây Hồ Thế Hà đã đi vào phân loại, phân tích các dạng so sánh trong thơ ông và đã đa ra những giá trị của các kiểu so sánh một cách khái quát. Nhng trong bài viết này ông cha đi vào phân loại cụ thể, chi tiết từng loại cấu trúc của phơng tiện. Những nhận xét đa ra chỉ mới dừng ở mức độ chung cho tất cả các câu thơ, đoạn thơ có sử dụng biện pháp này mà cha nêu lên đợc hiệu quả nghệ thuật của từng kiểu cấu trúc, từng tiểu loại trong biện pháp tu 8 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên từ so sánh. Tác giả cha đi vào phân tích cấu tạo của từng yếu tố trong các cấu trúc ấy để thấy đợc điểm độc đáo của Chế Lan Viên khi sử dụng sáng tạo phơng tiện nghệ thuật vốn không phải mới này. Nh vậy các tác giả đã chú ý các phơng tiện tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ nhng chỉ mới dừng ở mức khái quát chung, cha đi vào phân tích chu đáo dới góc độ ngôn ngữ học và đúng hơn là phong cách học tiếng Việt. Có những nhận xét sắc sảo nhng quá ngắn gọn, dẫn chứng ít, cha đầy đủ luận cứ và cha phân tích, rõ nhất là thiếu thống kê phân loại. Luận văn này, trên cơ sở kế thừa, đi sâu vào nghiên cứu thơ Chế Lan Viên ở lĩnh vực ít đợc quan tâm, đó là: Phơng tiện tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, trong thơ Chế Lan Viên, nhằm giải mã phần nào thế giới nghệ thuật thơ Chế LanViên dới góc độ ngôn ngữ học, phong cách học. 4. Phơng pháp ngiên cứu Để thực hiện tốt nhiệm vụ và xây dựng hoàn chỉnh nội dung luận văn, chúng tôi kết hợp sử dụng xen kẽ các phơng pháp chủ yếu sau đây: 4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại Vận dụng trong quá trình thu thập phiếu ngữ liệu từ 160 thi phẩm thuộc thơ tuyển của Nguyễn Bá Thành. Đồng thời, tiến hành phân loại các phơng tiện tu từ cần nghiên cứu. Sau đó phân loại thành những kiểu cấu trúc, các nhóm, các kiểu nhỏ trong mỗi phơng tiện tu từ để thấy đợc những nét đặc biệt trong cách sử dụng các phơng tiện tu từ của tác giả. 4. 2 Phơng pháp so sánh, miêu tả, đối chiếu Trên cơ sở cứ liệu thu đợc, chúng tôi tiến hành so sánh, miêu tả, đối chiếu các kiểu loại phơng tiện tu từ đợc xuất hiện trong các thi phẩm khác nhau để phần nào đó hình dung đợc cách t duy nghệ thuật của Chế Lan Viên khác biệt ra sao so với các nhà thơ cùng thời khác. 4. 3 Phơng pháp phân tích, tổng hợp Cùng với sự phân tích nhằm bình phẩm các giá trị nghệ thuật, chúng tôi đi đến khái quát những nét cơ bản mang tính quy luật chung chủ yếu đợc dùng ở các tiểu kết và phần kết của luận văn. 5. Sự đóng góp - cái mới của đề tài Trên cơ sở tiếp thu thành tựu của những tác giả đi trớc đối với cách sử dụng các phơng tiện tu từ trong thơ ca nói chung và các phơng tiện tu từ trong 9 Phơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ Chế Lan Viên thơ Chế Lan Viên nói riêng, cùng với việc vận dụng tri thức ngôn ngữ học, phong cách học, luận văn sẽ khảo sát, phân loại, đa ra số liệu thống kê cụ thể, miêu tả, phân tích, đánh giá một số phơng tiện tu từ và giá trị thẩm mỹ của chúng trong việc biểu đạt nội dung để nhằm hiểu thêm phần nào thế giới thơ Chế Lan Viên. CHƯƠNG I 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:05

Hình ảnh liên quan

Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh gồm 4 yếu tố, gồm cái đợc so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh và cái so sánh - Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên

Hình th.

ức đầy đủ nhất của phép so sánh gồm 4 yếu tố, gồm cái đợc so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh và cái so sánh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng1: Số lần sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ Chế LanViên          kiểu cấu trúc  - Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên

Bảng 1.

Số lần sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ Chế LanViên kiểu cấu trúc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng thống kê số lần dùng biện pháp tu từ so sánh trong thơ Chế Lan Viên (bảng1), có thể rút ra một số nhận xét định lợng sau: - Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên

ua.

bảng thống kê số lần dùng biện pháp tu từ so sánh trong thơ Chế Lan Viên (bảng1), có thể rút ra một số nhận xét định lợng sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan