Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

103 615 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------o0o-------------- NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2010 1 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài .6 2. Mục đích nghiên cứu .8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học .8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phương pháp nghiên cứu .9 7. Đóng góp của luận văn .9 8. Cấu trúc của luận văn 10 SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nước .11 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước .11 1.2. Một số khái niệm bản .13 1.2.1. Quản 13 1.2.1.1. Khái niệm quản .13 1.2.1.2. Chức năng quản .15 1.2.2. Quản giáo dục 17 1.2.3. Quản nhà trường 19 1.3. Trường THCS 21 1.3.1. Vị trí của trường THCS 21 1.3.2. Mục tiêu giáo dục - đào tạo của trường THCS 23 1.3.3. Nhiệm vụ của trường THCS 23 1.3.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường THCS 24 1.4. Hiệu quả quản của hiệu trưởng trường THCS .25 - Hiệu quả 25 - Hiệu quả quản .26 - Hiệu quả quản của hiệu trưởng trường THCS 26 1.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng .26 - Việc nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng trước hết giúp bản thân hiệu trưởng rèn luyện, điều chỉnh để tự hoàn thiện và nâng cao năng lực về các mặt như: .26 Chương 2 28 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ THANH HOÁ, TỈNH THANH HOÁ 28 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá của thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá .28 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá .32 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển GD - ĐT .33 2.1.4.1. Thuận lợi .33 2.1.4.2. Khó khăn 33 2.2. Thực trạng giáo dục - đào tạo thành phố Thanh Hoá .33 2.2.1. Thực trạng giáo dục - đào tạo thành phố Thanh Hoá 33 2.2.2. Thực trạng giáo dục - đào tạo cấp THCS .37 2.2.2.1. Qui mô mạng lưới trường, lớp, học sinh 37 2.2.2.2. Đội ngũ cán bộ giáo viên .39 2.2.2.3. Đội ngũ hiệu trưởng 40 2.2.2.4. sở vật chất, thiết bị dạy học 41 2.2.2.5. Chất lượng giáo dục – đào tạo .43 2.3. Thực trạng công tác quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá .44 2.3.1. Khảo sát việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng 45 Bảng 2.9 .45 2.3.3. Đánh giá về hiệu quả quản của hiệu trưởng .52 2.3.3.1. Ưu đi ểm 52 2.3.3.2. Tồn tại .54 2.3.3.3 Nguyên nhân 54 Chương 3 58 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN .58 CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS 58 THÀNH PHỐ THANH HOÁ, TỈNH THANH HOÁ 58 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 58 3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu .58 3.1.2. Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống 58 3.1.3. Bảo đảm tính khả thi .58 4 3.1.4. Bảo đảm tính hiệu quả .58 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS 59 3.2.1. Giải pháp 1: Đổi mới công tác qui hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển hiệu trưởng 59 3.2.1.1. Mục đích .59 3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện .59 3.2.2. Giải pháp 2: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng 65 3.2.2.1. Mục đích .65 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện 65 3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hiệu trưởng của các cấp quản 69 3.2.3.1. Mục đích .69 3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện 69 3.2.4. Giải pháp 4: Hoàn thiện chế độ chính sách đối với hiệu trưởng .73 3.2.4.1. Mục đích .73 3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện 73 3.2.5. Giải pháp 5: Đổi mới công tác đánh giá hiệu trưởng 75 3.2.5.1. Mục đích .75 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện .76 3.2.6. Giải pháp 6: Đổi mới chế quản trường học theo hướng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 77 3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện .78 3.2.7. Giải pháp 7 : Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và phòng GD-ĐT trong việc nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng 81 3.2.7.1. Mục đích .81 3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện 82 3.3 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi các giải pháp nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá .86 KẾT LUẬN 90 1. KẾT LUẬN 90 2. KIẾN NGHỊ 92 5 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI cùng với sự bùng nổ thông tin, nền kinh tế thế giới đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin - kinh tế tri thức; nền văn minh loài người đang chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ; chuyển từ lao động bắp sang lao động trí óc. Nhận định được tình hình và xu hướng của thế giới, trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội là: “Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá” [29]. Đất nước ta đã bước vào giai đoạn hội nhập và phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Chúng ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và khi gia nhập WTO đây là hội là thách thức lớn với toàn Đảng, toàn dân ta. Chúng ta cần tận dụng hội, nâng cao nội lực, đổi mới cách nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức mới, công nghệ cao, đi tắt đón đầu. Vì vậy một trong những vấn đề cần thiết đặt ra, đó là chất lượng nguồn nhân lực. Qua luận và thực tiễn, thể khẳng định rằng chỉ đầu tư mạnh mẽ vào chiến lược con người, tạo ra nguồn lực chất lượng cao thì mới đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hoà nhập xu hướng của thế giới hiện nay. Đây cũng chính là nhiệm vụ đặt ra cho của ngành Giáo dục và đào tạo.Vì vậy trong Chỉ thị 40- CT/TƯ của Ban Bí thư ngày15/6/2004 đã nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là lực lượng nòng cốt, vai trò quan trọng” [6]. Trước tình hình trên, cần phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu 6 trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Chỉ thị cũng chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” [6]. Giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục trung học sở nói riêng là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Luật giáo dục 2005 đã khẳng định mục tiêu của giáo dục trung học sở là: “ Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; học vấn phổ thông ở trình độ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp hoặc học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [2]. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI và nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Thanh Hoá lần thứ XVIII về giáo dục và đào tạo là “nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày càng cao thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” đội ngũ cán bộ quản và nhà giáo thành phố Thanh Hoá đã nỗ lực cố gắng, đã làm chuyển biến chất lượng và nâng cao hiệu quả giáo dục, góp phần hoàn thành các mục tiêu kinh tế – xã hội của thành phố. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại và bất cập như sở vật chất, tài chính chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới; chất lượng đào tạo còn chênh lệch giữa vùng nội thành và ngoại thành; còn thiếu giáo viên ở một số bộ môn, thiếu cán bộ hành chính, cán bộ quản lý; đặc biệt đội ngũ hiệu trưởng chưa được đào tạo nghiệp vụ quản một cách bài bản, trình độ ngoại ngữ, tin học còn hạn chế nên chưa đáp ứng công tác quản trường học thời kỳ hội nhập. Bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn là trong khi còn hạn chế về sở vật chất và tài chính cần tập trung phát huy nhân tố con người khơi dậy ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tìnhnâng cao năng lực hành động của đội ngũ cán bộ quản và giáo viên. Điều kiện vật chất là quan trọng song đội 7 ngũ cán bộ quản và giáo viên mới là yếu tố tạo nên phát triển định hướng và vai trò quyết định chất lượng giáo dục. Vì vậy xây dựng đội ngũ cán bộ quản một vấn đề cần thiết. Từ những vấn đề luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm nêu trên, cho ta thấy rõ tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản nói chung, đặc biệt là vị trí, vai trò của người hiệu trưởng trong các nhà trường, trong sự phát triển giáo dục.Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu và nâng cao hiệu quả quản của đội ngũ hiệu trưởng trong các trường THCS là rất cần thiết . Chính vì do đó mà tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá”. 2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả quản của đội ngũ hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản của người hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Nếu chúng ta xây dựng được các giải pháp sở khoa học tính khả thi thì sẽ nâng cao được hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu sở luận của đề tài. 8 5.2. Nghiên cứu sở thực tiễn của đề tài: thực trạng hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thành phố Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 5.4. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận Sưu tầm, đọc và nghiên cứu các tài liệu, các văn bản về quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác quản của hiệu trưởng các trường THCS. Phân tích, tổng hợp và khái quát hoá các nhận định nhằm xây dựng sở luận cho đề tài. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát ; điều tra (phỏng vấn, điều tra viết) ; lấy ý kiến chuyên gia; tổng kết kinh nghiệm để đánh giá thực trạng, nhằm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài. 6.3 Nhóm các phương pháp thống kê toán học Thống kê toán học để xử các số liệu điều tra. 7. Đóng góp của luận văn - Đã hệ thống và đề xuất một số ý kiến bổ sung sở luận về công tác quản của hiệu trưởng trường trung học sở. Từ đó cách nhìn tổng quan về công tác quản của hiệu trưởng, giúp hiệu trưởng thực hiện công tác quản hiệu quả hơn. - Đánh giá được thực trạng công tác quản của hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Phát hiện những khó khăn, tồn tại và từ đó rút ra được nguyên nhân hạn chế hiệu quả quản của hiệu trưởng. - Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. - Đưa ra những đề xuất kiến nghị cần thiết đối với các quan, ban, ngành của địa phương trong việc nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng. 9 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1. sở luận của đề tài Chương 2. Thực trạng công tác quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá 10 . Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ. tác quản lý của người hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:26

Hình ảnh liên quan

Xác định, hình thành mục tiêu. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

c.

định, hình thành mục tiêu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Những cơ sở nhân cách người học được hình thành trong nhà trường bởi đội ngũ người thầy giáo được xã hội trao sứ mệnh nặng nề và vẻ vang: đào tạo và bồi  dưỡng thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

h.

ững cơ sở nhân cách người học được hình thành trong nhà trường bởi đội ngũ người thầy giáo được xã hội trao sứ mệnh nặng nề và vẻ vang: đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số lượng đội ngũ CBQL- GV-NV năm học 2009-2010                                 thành phố Thanh Hoá - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.2..

Số lượng đội ngũ CBQL- GV-NV năm học 2009-2010 thành phố Thanh Hoá Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số trường, lớp, học sinh -Đội ngũ CBGV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.3..

Số trường, lớp, học sinh -Đội ngũ CBGV Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4. Qui mô phát triển giáo dục THCS thành phố Thanh Hoá                                trong 3 năm (2007-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.4..

Qui mô phát triển giáo dục THCS thành phố Thanh Hoá trong 3 năm (2007-2010) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5. Đội ngũ cán bộ giáo viên THCS thành phố Thanh Hoá                           trong 3 năm (2007-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.5..

Đội ngũ cán bộ giáo viên THCS thành phố Thanh Hoá trong 3 năm (2007-2010) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đội ngũ hiệu trưởng THCS thành phố Thanh Hoá                                 3 năm (2007-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.6..

Đội ngũ hiệu trưởng THCS thành phố Thanh Hoá 3 năm (2007-2010) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tình hình cơ sở vật chất các trườngTHCS                                               thành phố Thanh Hoá  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.7..

Tình hình cơ sở vật chất các trườngTHCS thành phố Thanh Hoá Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8. Chất lượng giáo dục THCS thành phố Thanh Hoá                                 3 năm (2007-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.8..

Chất lượng giáo dục THCS thành phố Thanh Hoá 3 năm (2007-2010) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Trong đó bảng số liệu cho thấy: đội ngũ hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ 1; 3; 4; 5; 6 đã được 100% đánh giá thực hiện ở mức tốt, khá, điều đó khẳng  định hiệu trưởng đã làm tốt việc xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; xây dựng kế  hoạch và tổ chức - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

rong.

đó bảng số liệu cho thấy: đội ngũ hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ 1; 3; 4; 5; 6 đã được 100% đánh giá thực hiện ở mức tốt, khá, điều đó khẳng định hiệu trưởng đã làm tốt việc xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; xây dựng kế hoạch và tổ chức Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.3.2. Khảo sát đánh giá hiệu trưởng theo “Chuẩn hiệu trưởng trườngTHC S” - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

2.3.2..

Khảo sát đánh giá hiệu trưởng theo “Chuẩn hiệu trưởng trườngTHC S” Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.10. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 2.10..

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

ua.

bảng số liệu trên cho ta thấy: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.2.

Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan