Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

109 854 4
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ XUÂN PHÚC Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nghệ An, 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------o0o--------------- HỒ XUÂN PHÚC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.0114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hợi Nghệ An, 2012 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ quản ba trường trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, cùng đông đảo các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong việc nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS. TS Nguyễn Ngọc Hợi - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm trau dồi tư duy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi kính mong nhận được những lời chỉ dẫn chân tình của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Nghệ An, tháng 7 năm 2012 Hồ Xuân Phúc 4 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1. do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Những đóng góp của đề tài .5 9. Cấu trúc của luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 10 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu: 9 10 1.2.1. Khái niệm quản 9 1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 12 1.2.3. Chuyên môn, hoạt động chuyên môn .16 1.2.4. Chất lượng, chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn .19 1.3. Một số vấn đề về hoạt động chuyên môn ở trường THPT: 20 5 1.3.1. Vai trò của hoạt động chuyên môn ở trường THPT 20 1.3.2. Nội dung của hoạt động chuyên môn ở trường THPT .20 1.4. Quản lý hoạt động chuyên môn ở trường THPT 21 1.4.1. Mục tiêu của quản lý hoạt động chuyên môn ở trường THPT .21 1.4.2. Nội dung của quản lý hoạt động chuyên môn ở trường THPT 22 1.4.3. Tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động chuyên môn .32 Tiểu kết chương 1 33 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT QUẬN BÌNH TÂN 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa giáo dục của địa phương .34 2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên .34 2.1.2 Vài nét về điều kiện kinh tế - văn hóa – giáo dục Quận Bình Tân – TP.HCM 36 2.2 Thực trạng hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2.1 Thực trạng chung .40 2.2.2 Thực trạng giáo dục trung học phổ thông ở quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh .42 2.2.3 Thực trạng về kết quả dạy học .45 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn THPT quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên 51 2.3.2 Về số lượng giáo viên và trình độ giáo viên THPT quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh .56 6 2.3.3 Về thâm niên công tác của giáo viên THPT .58 2.3.4 Về trình độ chuyên môn và đạo đức của giáo viên THPT .59 2.3.5 Về xếp loại giáo viên THPT quận Bình Tân 60 2.3.6 Trình độ công nghệ thông tin của giáo viên THPT .62 2.4 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động chuyên môn 62 2.4.1 Những ưu điểm .62 2.4.2 Những hạn chế 63 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 64 Tiểu kết chương 2 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 3.1 Một số căn cứ có tính chất định hướng 67 3.2 Các nguyên tắc đề ra giải pháp .62 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 69 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .70 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .70 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội hóa giáo dục 71 3.3 Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường THPT quân Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 71 3.3.1 Tăng cường nề nếp kỷ cương trong dạy học 72 3.3.2. Đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên 75 3.3.3. Tổ chức phong trào thi đua đẩy mạnh hoạt động chuyên môn .79 3.3.4. Tổ chức thi tập trung, ra đề chéo, chấm thi chéo 81 3.3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động chuyên môn .83 3.3.6. Nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình trong công tác dạy học và giáo dục học sinh .84 3.3.7. Nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn .86 7 3.3.8. Khuyến khích GVBM tăng cường hoạt động phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém 88 3.4 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 91 3.4.1 Khảo sát mức độ cần thiết .91 3.4.2 Khảo sát mức độ khả thi 94 3.4.3 Khảo sát tổng hợp mức độ cần thiết và khả thi 96 Tiểu kết chương 3 .99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 8 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Quản hoạt động dạy học là những tác động của chủ thể quản vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo. Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, tất cả các quốc gia đều nhận thức rõ vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội của đất nước, của dân tộc. Vào đầu thế kỉ XXI tất cả các quốc gia đều hướng tới sự chăm lo, phát triển con người: năng động, toàn diện, hướng tới giáo dục thế hệ trẻ thành lớp người đáp ứng nhanh nhạy với sự thay đổi, phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và thời đại. Để đạt được mục tiêu này chúng ta cần chú trọng hơn đến công tác quản hoạt động dạy học, đặc biệt công tác nâng cao quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường THPT. Đại hội Đảng Khoá VII (27/06/1991) đã xác định giáo dục–đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, là động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. Hội nghị trung ương hai khoá VIII khẳng định: “ Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nhằm xây dựng con người và thế hệ trẻ tha thiết và gắn bó với tưởng độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường và chủ nghĩa xã hội, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Như lời dạy của Hồ Chí Minh, “ thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục- đào tạo là đầu tư phát triển”, “giáo dục- đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nước và của toàn dân”. Đại hội Đảng khoá IX tiếp tục khẳng định “ Phát triển 9 giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực của con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Ngành giáo dục- đào tạo nước ta còn đang đứng trước khó khăn và yếu kém, đó là: chất lượng giáo dục còn thấp, nội dung, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, thi cử còn nặng nề, xu hướng thương mại hóa giáo dục chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, cơ cấu giáo dục còn bất hợp lý, mất cân đối giữa đào tạo nghề với đại học, giữa các ngành nghề, còn chênh lệch lớn giữa các vùng, nhiều nhu cầu nhân lực của nền kinh tế chưa được đáp ứng.( Đánh giá của hội nghị lần 6 BCH Trung ương khoá IX) Tuy nhiên, trước yêu cầu đào tạo nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, của quá trình chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, trước xu thế toàn cầu hóa, GD-ĐT nước ta đang đối mặt với những thách thức lớn. Thách thức lớn nhất hiện nay chính là vấn đề chất lượng GD-ĐT. Những vấn đề lớn đặt ra cho mọi người dân chúng ta là: - Hiện trạng chất lượng GD-ĐT đặc biệt là giáo dục phổ thông, nhìn từ những góc độ khác nhau, điểm yếu và nguyên nhân. - Tiếp tục giải quyết mâu thuẫn lớn giữa quy mô và chất lượng đặt trong điều kiện cụ thể của đất nước; Mối tương quan giữa chất lượngcác điều kiện bảo đảm chất lượng. - Làm thế nào để bảo đảm tính khách quan, nâng cao độ tin cậy trong đánh giá chất lượng giáo dục; - Vấn đề thi và đánh giá chất lượng giáo dục; - Làm thế nào để đổi mới công tác quản chất lượng giáo dục và thể chế công tác kiểm định chất lượng, thanh tra giáo dục. Nâng cao chất lượng GD-ĐT không chỉ cần đến các giải pháp: xây dựng đội ngũ, chương trình, SGK, đổi mới phương pháp thi cử . mà còn cần 10 đến một giải pháp mang ý nghĩa quyết định - đó là Quản Chuyên Môn giáo dục đào tạo. Do vậy, chỉ có thể tác động vào các yếu tố có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới nó để các yếu tố này đến lượt mình tác động tới chất lượng. Vậy những yếu tố nào có thể tác động tới chất lượng giáo dục? Thông thường những lĩnh vực sau đây được xem là có vai trò nâng cao chất lượng của mộtsở giáo dục: Tổ chức và quản lý; Đội ngũ cán bộ (giáo viên và nhân viên); Học sinh; Quá trình giảng dạy, học tập; Nghiên cứu khoa học (nếu là trường đại học, cao đẳng); Cơ sở vật chất; Tài chính; Các lĩnh vực khác (hợp tác quốc tế, dịch vụ học sinh). Đây được xem là tám lĩnh vực quan trọng nhất, tác động trực tiếp tới chất lượng giáo dục. Những lĩnh vực này có thể tác động với mức độ khác nhau. Và nếu có những biện pháp tác động tới tám lĩnh vực này, hoàn thiện nó theo những chuẩn mực phù hợp thực tiễn chắc chắn sẽ có một nền giáo dục chất lượng cao. Hiệu trưởng với trách nhiệm là người quản lí nhà trường, chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân về chất lượng đào tạo, đòi hỏi người hiệu trưởng phải suy nghĩ, tìm tòi những biện pháp tích cực nhằm chỉ đạo quản lí dạy và học, trong đó việc chỉ đạo giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong các khâu then chốt . Với mong muốn quản được chất lượng giáo dục cơ sở chúng tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường THPT quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Hệ thống trường lớp cấp THPT ở Quận Bình Tân năm học 2011-2012.  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

Hệ thống trường lớp cấp THPT ở Quận Bình Tân năm học 2011-2012. Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thông tin học sinh cấp THPT ở Quận Bình Tân năm học 2011- 2011-2012.  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.

Thông tin học sinh cấp THPT ở Quận Bình Tân năm học 2011- 2011-2012. Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.8: Số liệu giáo viên THPT (trích trong báo cáo tổng kết năm học 2011-2012) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.8.

Số liệu giáo viên THPT (trích trong báo cáo tổng kết năm học 2011-2012) Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.3.3. Về thâm niên công tác của giáo viên THPT: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

2.3.3..

Về thâm niên công tác của giáo viên THPT: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.9: Số liệu giáo viên THPT về thâm niên công tác - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.9.

Số liệu giáo viên THPT về thâm niên công tác Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của CBQL, GV về những giải pháp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của CBQL, GV về những giải pháp Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của HS về những giải pháp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của HS về những giải pháp Xem tại trang 99 của tài liệu.
1 Xây dựng nền nếp kỷ cương trong 80 128 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

1.

Xây dựng nền nếp kỷ cương trong 80 128 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá về mức độ khả thi của CBQL, GV về những giải pháp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.3.

Kết quả đánh giá về mức độ khả thi của CBQL, GV về những giải pháp Xem tại trang 101 của tài liệu.
1 Xây dựng nền nếp kỷ cương trong - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

1.

Xây dựng nền nếp kỷ cương trong Xem tại trang 101 của tài liệu.
4 Tổ chức thi tập trung, ra đề chéo, - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

4.

Tổ chức thi tập trung, ra đề chéo, Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.4.

Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp Xem tại trang 103 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp cho thấy: Đa số CBQL, GV và HS đều tán thành và ủng hộ các giải pháp  về tính cần thiết và tính khả thi do tác giả đề xuất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận bình tân, thành phố hồ chí minh

ua.

bảng tổng hợp ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp cho thấy: Đa số CBQL, GV và HS đều tán thành và ủng hộ các giải pháp về tính cần thiết và tính khả thi do tác giả đề xuất Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan