Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh

110 981 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bô giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh trần trọng thức Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản dạy học các trờng trung học phổ thông huyện quang- tỉnh tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: TS NGUYễN VĂN Tứ Vinh 2009 1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo trong Ban giám hiệu, các thầy cô khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh cũng nh các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, các Phòng Ban chức năng khác của tr ờng Đại học Vinh ; Ban giám đốc, các tr ởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục và Đà o tạo tỉnh Tĩnh, các thầy cô giáo viên và cán bộ quản các tr ờng trung học phổ thông h u y ệ n V ũ Q u a n g , bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tậ p cũng nh hoà n thành luận văn. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn V ă n Tứ ; các Giáo s , Tiến sĩ đã n h iệt tình h ớng dẫn, truyền đạt những ki nh nghiệm quí báu trong giảng dạy, trong nghiên cứu khoa học và luôn dà nh những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua. Tôi xin cám ơn các Giáo s , Phó Giáo s , Ti ến sĩ là Chủ tịch Hội đồng, phản biện và uỷ viên Hội đồng đã bỏ thời gi an quí báu để đọc, nhận xét và tham gia hội đồng chấm luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nh ng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của quý thầy, cô và đồng nghi ệp. Vinh, tháng 12-2009 Tác giả Trần Trọng Thức 2 Bảng chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa KH-CN Khoa học công nghệ CBQL Cán bộ quản GDPT Giáo dục phổ thông KT XH Kinh tế xã hội THPT Trung học phổ thông BCHTW Ban chấp hành Trung ơng XHCN Xã hội chủ nghĩa GD&ĐT Giáo dục & đào tạo GD Giáo dục UBND Uỷ ban nhân dân TB Trung bình HĐDH Hoạt động dạy học NXB Nhà xuất bản GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phơng pháp dạy học BGH Ban giám hiệu QL Quản QTDH Quá trình dạy học CSVC Cơ sở vật chất SKKN Sáng kiến kinh nghiệm Th Thầy Tr Trò XHHGD Xã hội hóa giáo dục 3 Mục lục Trang mở đầu 1. do chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phơng pháp nghiên cứu 7. Những đóng góp mới của luận văn . 8. Cấu trúc của luận văn . Chơng 1: Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu . 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 1.2. một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Khái niệm quản lý, quản giáo dục, quản nhà trờng 1.2.2. Khái niệm quản hoạt động dạy học 1.2.3. Bản chất của quá trình quản trờng học 1.2.4. Khái niệm chất lợng giáo dục và khái niệm chất lợng dạy học . 1.2.5. Khái niệm trờng trung học 1.2.6. Khái niệm giải pháp quản dạy học . 1.3. Hoạt động dạy học các trờng THPT 1.3.1. Khái niệm hoạt động dạy học . 1.3.2. Cấu trúc của quá trình dạy học . 1.3.3. Đặc điểm của hoạt động dạy học trờng THPT . 1.3.4. Bản chất của quá trình dạy học . 1.3.5. Mối quan hệ biện chứng giữa dạyhọc trong quá trình dạy học . 1 4 4 4 4 4 4 4 5 6 6 7 7 11 17 18 20 21 23 23 25 26 30 32 4 Chơng 2: Thực trạng công tác quản dạy học các Trờng THPT huyện Quang, tỉnh tĩnh 2.1. Khái quát về giáo dục của huyện Quang 2.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội của huyện Quang 2.1.2. Tình hình giáo dục cấp THPT của huyện Quang 2.2. Thực trạng công tác quản hoạt động dạy học các trờng THPT huyện Quang, tỉnh Tĩnh 2.2.1. Công tác quản các trờng THPT 2.2.2. Công tác quản xây dựng đội ngũ giáo viên THPT 2.2.3. Công tác quản lý, điều hành hoạt động dạy học . 2.2.4. Quản công tác xã hội hóa giáo dục . 2.2.5. Kết quả công tác quản dạy học các trờng THPT huyện Quang 2.3. Kết luận về thực trạng hoạt động dạy học các trờng THPT huyện Quang 2.3.1. Những u điểm 2.3.2. Những tồn tại Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản dạy học các trờng trung học phổ thông huyện Quang, tỉnh Tĩnh . 3.1 Nguyên tắc xác định giải pháp 3.2. Các nhóm giải pháp . 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh 3.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện quản đồng bộ hoạt động dạy học 3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cờng quản nề nếp dạy học, xây dựng và bồi dỡng năng lực giảng dạy của giáo viên 3.2.4. Nhóm giải pháp quản các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy 34 34 34 34 38 38 38 40 44 46 47 47 48 50 50 50 50 54 62 74 5 học . 3.2.5. Nhóm giải pháp quản công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 3.2.6. Mối quan hệ giữa các nhóm giải pháp 3.3. Khảo nghiệm các nhóm giải pháp 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm . 3.3.2. Đối tợng và địa bàn khảo nghiệm . 3.3.3. Nội dung khảo nghiệm . 3.3.4. Phơng pháp khảo nghiệm . 3.3.5. Kết quả khảo nghiệm kết luận và kiến nghị I- Kết luận . II - Kiến Nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 77 83 85 85 85 85 86 86 88 88 89 91 mở đầu 6 1. do chọn đề tài Nghị quyết Trung ơng 7 (khoá X) chỉ rõ: "Đến năm 2020, xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lợng cao, số lợng và cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc, từng bớc tiến lên ngang tầm với trình độ của trí thức các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới. Gắn bó vững chắc giữa Đảng và Nhà nớc với trí thức, giữa trí thức với Đảng và Nhà nớc, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công - nông - trí". Với quan điểm chỉ đạo là "Xây dựng đội ngũ trí thức là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của cả hệ thống chính trị, trong đó trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc giữ vai trò quyết định. Trí thức có vinh dự và bổn phận trớc Tổ quốc và dân tộc, không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn, đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển đất nớc và bảo vệ Tổ quốc" [30]. Chúng ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII cũng đã nêu: Từ nay đến năm 2020 đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Điều 15 Luật Giáo dục đã khẳng định: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục [9]. Vì vậy để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, xây dựng thành công CNXH nớc ta, trớc hết phải từng bớc xây dựng con ngời XHCN. Đó chính là nhân tố cơ bản để quyết định tơng lai, vận mệnh dân tộc. Với phơng hớng chung là tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về giáo 7 dục toàn diện, hoàn thành phổ cập THPT, phổ cập THPT các huyện, thị xã, thành phố có điều kiện; đẩy mạnh phong trào xây dựng trờng chuẩn quốc gia, phấn đấu đến năm 2010 toàn quốc có 30% trờng mầm non, 70% trờng tiểu học, 30% trờng THCS, 20% trờng THPT đạt chuẩn; khắc phục cơ bản những yếu kém, bức xúc về kỷ cơng trong giáo dục. ổn định quy mô các ngành học, cấp học khối công lập, tiếp tục mở rộng các loại hình trờng ngoài công lập; đa nhanh công nghệ thông tin vào quản lý, dạy và học. Củng cố các trung tâm học tập cộng đồng; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục; tạo điều kiện vững chắc để đẩy mạnh tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá quê hơng, đất nớc [3]. Huyện Quang thành lập ngày 4 tháng 8 năm 2000 theo Nghị định 27/CP của Chính phủ. Đảng bộ và nhân dân Quang đang từng bớc xây dựng quê hơng giàu đẹp, và ngày càng chú trọng đến nâng cao chất lợng giáo dục. Văn kiện Đại hội huyện Đảng bộ Quang lần thứ II cũng đã chỉ rõ: Nâng cao chất lợng toàn diện các cấp học, ngành học; đa dạng hoá loại hình học tập, giữ vững chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học và THPT, phấn đấu đến năm 2010 phổ cập giáo dục THPT. Quan tâm phát triển toàn diện ngành học mầm non. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng đào tạo của trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn và khuyến khích các hình thức dạy nghề khác góp phần phổ biến tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất và dạy nghề cho ngời lao động, con em nông dân [14]. Vì vậy, ngành giáo dục - đào tạo huyện Quang phải tiếp tục đổi mới công tác quản giáo dục nâng cao chất lợng cán bộ quản và đội ngũ giáo viên cả về chính trị t tởng và năng lực chuyên môn, đảm bảo đủ giáo viên và có cơ cấu hợp lý. Đổi mới phơng pháp dạy học, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong công tác giảng dạy. Phấn đấu đến năm 2010 có từ 100% giáo viên đạt chuẩn và có 10% trở lên đạt trên chuẩn. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng mô hình xã hội học tập, làm tốt công tác khuyến học, duy trì và nâng cao 8 chất lợng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng; phát triển gia đình hiếu học, phối hợp các ngành, các cấp, giữa gia đình nhà trờng xã hội đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trờng. Huy động các nguồn lực để xây dựng trờng cao tầng, tăng cờng thiết bị và đồ dùng dạy học. Trớc yêu cầu đổi mới và để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, của ngành giáo dục nói chung và các trờng THPT nói riêng, ngành giáo dục huyện Quang cần giải quyết một số bất cập sau đây: - Mạng lới trờng lớp cha thực sự đồng bộ. - Đội ngũ giáo viên phân bổ cha thực sự hợp lý, trình độ chuyên môn cha đồng đều. - Đội ngũ cán bộ quản cha tiếp cận đợc nhiều với công nghệ dạy học và phơng pháp quản hiện đại. - Đầu t cho giáo dục tuy đã có nhiều cố gắng song vẫn còn cha đáp ứng đợc nhu cầu của giáo dục trong tình hình hiện nay. - Chất lợng mũi nhọn tuy có nhiều tiến bộ song cha đều các môn. - Việc sử dụng trang thiết bị dạy học cha đạt hiệu quả cao. Mặc dù, đã có một số công trình nghiên cứu về quản dạy học các tr- ờng THPT, song cha có đề tài nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về quản dạy học các trờng THPT trên địa bàn huyện V Quang. Xuất phát từ luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề: Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản dạy học các trờng trung học phổ thông huyện Quang, tỉnh Tĩnh làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học quản giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về luận và thực tiễn giáo dục huyện Quang, luận văn trình bày một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học bậc trung học phổ thông huyện Quang, tỉnh Tĩnh hiện nay. 9 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản chất lợng hoạt động dạy học các trờng THPT huyện Quang, tỉnh Tĩnh. 3.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Các giải pháp quản hoạt động dạy học các trờng THPT huyện Quang, tỉnh Tĩnh giai đoạn 2001-2008. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thực hiện đợc các giải pháp đã nêu trong luận văn thì sẽ nâng cao chất lợng dạy học tại các trờng THPT huyện Quang, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở luận và pháp của vấn đề quản chất lợng dạy học trờng THPT. - Đánh giá thực trạng công tác quản chất lợng dạy học các trờng THPT huyện Quang, Tỉnh Tĩnh giai đoạn 2001-2008. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng quản dạy học các tr- ờng THPT huyện Quang, Tỉnh Tĩnh. 6. Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, chúng tôi sử dụng chủ yếu các nhóm phơng pháp nghiên cứu sau đây: * Nhóm 1: Nhóm phơng pháp nghiên cứu thuyết. * Nhóm 2: Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm. * Nhóm 3: Nhóm các phơng pháp nghiên cứu khác. 7. Những đóng góp mới của luận văn - Góp phần cụ thể hoá một số vấn đề của khoa học quản giáo dục. - Đánh giá thực trạng công tác quản chất lợng hoạt động dạy học các trờng THPT huyện Quang- Tỉnh Tĩnh. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Hình ảnh liên quan

Kết quả khảo nghiệm của chúng tôi đợc thể hiện trong bảng sau - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang   tỉnh hà tĩnh

t.

quả khảo nghiệm của chúng tôi đợc thể hiện trong bảng sau Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng kê khai thừa giờ năm học 20...-20... - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang   tỉnh hà tĩnh

Bảng k.

ê khai thừa giờ năm học 20...-20 Xem tại trang 106 của tài liệu.
g cần thiết thứ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang   tỉnh hà tĩnh

g.

cần thiết thứ Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng phân công dạy thay. Tổ................. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang   tỉnh hà tĩnh

Bảng ph.

ân công dạy thay. Tổ Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng phân công dạy thay. Tổ................. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang   tỉnh hà tĩnh

Bảng ph.

ân công dạy thay. Tổ Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan