Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá

115 832 3
Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê văn dũng Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn các trờng THCS huyện đông sơn - tỉnh thanh hoá luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60. 14. 05 Ngời hớng dẫn khoa học PGS-TS Phạm Minh Hùng Vinh, 2009 1 Lời cảm ơn Với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Hùng , ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Nhà trờng, khoa Đào tạo Sau đại học, các phòng, ban Trờng đại học Vinh đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Sơn; đội ngũ cán bộ thanh tracộng tác viên thanh tra giáo dục, các đồng chí cán bộ quản lý và giáo viên các trờng trung học sở huyện Đông Sơn, đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích giúp tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, mặc dù bản thân đã nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tôi rất mong đợc sự góp ý, chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy, các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Văn Dũng 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 4 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Phạm vi nghiên cứu 5 7. Các phơng pháp nghiên cứu 5 8. Đóng góp của luận văn 6 9. Cấu trúc luận văn 7 Chơng 1: sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng công tác TTCM trờng THCS 8 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu 7 8 1.2. Các khái niệm bản 9 11 1.2.1. Kiểm tra,thanh tra 11 1.2.2. Chuyên môn và hoạt động chuyên môn 17 1.2.3. Giải phápgiải pháp nâng cao chất lợng công tác TTCM 19 1.3. Một số vấn đề lý luận về TTGD và TTCM trờng THCS 22 1.3.1. Hệ thống TTNN và TTGD 22 1.3.1.1 Hệ thống thanh tra nhà nớc 22 1.3.1.2 Hệ thống thanh tra GD 24 1.3.2. Thanh tra chuyên môn trờng THCS 29 1.3.2.1. Hoạt động chuyên môn trong trờng THCS 29 1.3.2.2. Công tác thanh tra chuyên môn trờng THCS 32 i. Mục đích, nội dung, phơng pháp TTCM trờng THCS. 32 ii. Đội ngũ cán bộ TTGD, tiêu chuẩn của CTVTTCM THCS 40 Kết luận chơng 1 44 Chơng 2. sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn trờng THCS huyện Đông sơn - tỉnh Thanh Hóa 45 2.1. Khái quát về tình hình KT-XH, VH-GD huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa 33 45 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên và dân c 45 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển GD THCS huyện Đông Sơn 47 2.2. Thực trạng công tác TTCM trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh 3 Thanh hóa 54 2.2.1. Thực trạng nhận thức của GV và CBQL về công tác TTCM 54 2.2.2. Thực trạng triển khai công tác TTCM trờng THCS huyện Đông Sơn 59 2.3. Nguyên nhân của thực trạng 65 2.3.1. Nguyên nhân của thành công 66 2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế 67 Kết luận chơng 2 68 Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa 69 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 59 69 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả 70 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 70 3.2. Một số giải pháp 70 3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn hoạt động TTCM THCS phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng 71 3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ thanh tra viên bậc THCS 75 3.2.3. Giải pháp 3: Kế hoạch hoá công tác thanh tra chuyên môn trờng THCS 81 3.2.4. Giải pháp 4: Tổ chức chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn theo đúng kế hoạch. 84 3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cờng kiểm tra, đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn đối với CBQL nhà trờng, các Thanh tra viên và các Đoàn thanh tra, kiểm tra 93 3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng nề nếp tự KT, đánh giá tại các sở GD tạo sự hỗ trợ, phối hợp với công tác TT, kiểm tra của PGD 96 3.2.7 Giải pháp 7: Quản lý, sử dụng hiệu quả kinh phí TTGD và các yếu tố khác liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra. 101 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp đã đề xuất 105 3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất. 106 Kết luận chơng 3 109 Kết luận và kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo 113 4 Phô lôc P1 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, phát triển GD&ĐT là động lực trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong việc xây dựng sở hạ tầng của xã hội và tạo lập nguồn vốn con ngời là nguồn nhân lực quan trọng nhất trong quá trình phát triển đất nớc. Khẳng định quan điểm "Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân", tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng các vấn đề liên quan đến GD - ĐT đã đợc khẳng định: . Giáo dục là quốc sách hàng đầu , .Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con ngời - Yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững ."Tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống tr- ờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện "chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" . thực hiện phơng châm "học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn với xã hội" [12; 35]. ."Tăng ngân sách nhà nớc cho giáo dục và đào tạo theo nhịp độ tăng tr- ởng kinh tế " ."Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ngời nghèo, những ngời dị tật bẩm sinh . hội và điều kiện học tập". . . "Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các hình thức đào tạo" . "Khắc phục khuynh hớng "thơng mại hoá" giáo dục, ngăn chặn những tiêu cực trong giáo dục . chấn chỉnh công tác quản lý hệ thống trờng học" [12; 36]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII về định hớng chiến lợc phát triển GD&ĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã khẳng định những thành tích to lớn cũng nh những yếu kém tồn tại của ngành GD&ĐT trong thời gian qua. Để phát huy những thành tích đã đạt đợc và hạn chế những mặt còn thiếu sót, Nghị quyết cũng chỉ ra sự cần thiết 6 phải hoàn thiện hệ thống thanh tra giáo dục, tăng cờng công tác thanh tra, tập trung vào thanh tra chuyên môn". Những quan điểm chỉ đạo trên của Đảng tạo hội và định hớng để GD&ĐT phát triển lành mạnh, bền vững góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ngay từ khi chủ nghĩa khoa học xã hội ra đời, rất nhiều lĩnh vực khoa học đợc xem xét, bàn luận; trong quản lí nhà nớc, về công tác thanh tra, nhà sáng lập thiên tài C.Mác - Ăng ghen đã quan niệm : Thanh tramột phạm trù lịch sử gắn với quá trình lao động xã hội. Chính bản chất của quá trình lao động xã hội đòi hỏi tính tất yếu phải sự quản lí Nhà nớc ."sự quản lí để điều hoà hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động của chế sản xuất với sự vận động của yếu tố khách quan độc lập hợp thành chế sản xuất đó. V.I.Lênin, trong những quyết sách để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa non trẻ đã rất chú trọng đến công tác thanh tra: Chúng ta phải tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt công tác của chúng ta .phải kiểm tra thực sự đúng đắn trên quan điểm nền kinh tế quốc dân mà kiểm tra; phải kiểm tra lại chủ trơng của chúng ta đã tuyên bố từng giờ, từng phút, từng giây .Ban thanh tra công nông không chỉ nhiệm vụ, thậm chí không phải nhiệm vụ tóm bắt và vạch mặt mà phải cải tổ Bộ dân uỷ thanh tra công nông để tăng cờng sự kiểm tra từ phái quần chúng nhằm tiêu diệt thứ cỏ dại của chủ nghĩa quan liêu" . Tại Hội nghị cán bộ thanh tra toàn miền Bắc lần thứ nhất ngày 19/4/1955 Hồ Chủ Tịch đã huấn thị: Thanh tra là tai mắt của trên, là ngời bạn của dới theo dõi chỉ thị, chính sách, thông t đa xuống cho đến lúc hoàn thành . Sự kiểm tra việc thực hiện đợc đặt ra một cách đúng đắn là ngọn đèn pha giúp cho làm sáng tỏ tinh thần hoạt động của bộ máy trong bất kỳ thời gian nào, chín phần mời những chỗ hỏng, chỗ hở đều do thiếu sự kiểm tra. Thanh tra và kiểm tra thờng xuyên, đúng đắn, chắc chắn những chỗ hổng, chỗ hở đều thể ngăn ngừa đợc. 7 Điều đó chứng tỏ: Thanh tra, kiểm tra đã xuất hiện nh một tất yếu khách quan nhiều nhà nớc hình thái kinh tế xã hội khác nhau, từ các nhà nớc phong kiến đến các nhà nớc t sản hiện đại và nhà nớc xã hội chủ nghĩa; đồng thời đợc sử dụng nh một công cụ thiết yếu nhằm tăng cờng quyền lực nhà nớc tất cả các tổ chức xã hội của các quốc gia. Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, quá trình quản lý diễn ra liên tục theo bốn bớc bản (gọi là chu trình quản lý) là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra (và thanh tra). Trong đó, chức năng kiểm tra đợc coi là mắt xích tối quan trọng vì nó giúp nhà quản lý xác định hệ quản lý đang tình trạng nào để giải pháp điều chỉnh cho phù hợp. Chức năng kiểm tra trong quản lý còn là cầu nối giữa nhà quản lý và đối tợng bị quản lý - Nơi diễn ra quá trình thông tin và thu nhận thông tin để hệ vận động và phát triển. Nghị quyết số 40/2000/QH-10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới giáo dục phổ thông, chính thức khởi đầu cuộc cách mạng về GD&ĐT Việt Nam lần thứ t. Trong công cuộc đổi mới này, để tiến hành hiệu quả, chúng ta phải chấp nhận những thách thức rất đa dạng và phong phú trong thực tiễn. Sự đổi mới về nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học, những thay đổi trong đánh giá xếp loại học sinh đòi hỏi những thanh tra viên chuyên ngành phải tiếp cận và những kỹ năng tơng ứng. Trong những năm qua, thực tiễn công tác thanh tra, kiểm tra nói chung, thanh tra chuyên môn của Phòng giáo dục Đông Sơn nói riêng còn nhiều bất cập, hiệu quả cha cao, tác dụng điều chỉnh và định hớng các hoạt động chuyên môn các trờng THCS trong toàn huyện cha đồng bộ. Những văn bản hớng dẫn, chỉ đạo chuyên môn, việc triển khai các chuyên đề trong năm đợc chuyển hoá vào thực tiễn với hiệu quả thấp đã gây ra sự mất niềm tin của CBGV và nhân dân vào hệ thống giáo dục nói chung, các trờng THCS trong huyện nói riêng. Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra cha đợc tiến hành thờng xuyên, 8 liên tục, đã không đáp ứng đợc nhu cầu đợc đánh giá của cán bộ, giáo viên; đã làm giảm động lao động sáng tạo, xu hớng phấn đấu vơn lên của các tập thể, cá nhân trong toàn ngành giáo dục. Tổ chức thanh tra giáo dục huyện và tơng đơng là tổ chức cuối cùng thuộc hệ thống thanh tra chuyên ngành của ngành GD&ĐT đợc xác định cấu, nhiệm vụ, quyền hạn tại các văn bản pháp qui hiện hành; song, đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra thực hiện nhiệm vụ hiệu quả cha cao, những sai sót về nguyên tắc và nghiệp vụ ít nhiều đã tạo nên tâm lí thiếu tin t- ởng của các đối tợng đợc thanh tra đối với các quan chức năng thuộc ngành giáo dục nói riêng, các quan chức năng nhà nớc nói chung. Xuất phát từ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác Thanh tra chuyên môn các trờng trung học sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn các trờng THCS, nhằm điều chỉnh, định h- ớng và đánh giá đúng các hoạt động quản lý giáo dục, tạo tiền đề vững chắc để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện các đơn vị trờng học trong toàn huyện. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng chất lợng công tác thanh tra chuyên môn trong các trờng THCS. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động thanh tra chuyên môn trờng THCS . 3.2. Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn các trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 9 4. Giả thuyết khoa học thể nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn trong các trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá nếu đề xuất đợc các giải pháp sở khoa học tính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu sở lý luận của đề tài. 5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn các trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn các trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 6. phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và yêu cầu của một luận văn Thạc sỹ đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn các trờng THCS của phòng GD&ĐT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 7. Các phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dụng các nhóm phơng pháp sau đây: 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, các chỉ thị, quy định của ngành giáo dục, các tài liệu lý luận về công tác cán bộ, thanh tra, thanh tra giáo dục và các văn bản liên quan đến công tác thanh tra nhằm đa ra những sở lý luận để nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn các trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 10 . tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác Thanh tra chuyên môn ở các trờng trung học cơ sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá với mong muốn đóng góp một. động thanh tra chuyên môn ở các trờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thanh tra chuyên môn ở

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan