Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

104 1.2K 5
Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THANH TÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN HSSV TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ SỸ TÙNG Vinh - 2010 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng và chân thành tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ được giao. Xin được bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập cũng như trong nghiên cứu của khóa học. Đặc biệt xin được trân trọng cảm ơn Nhà giáo, Nhà khoa học PGS – TS Ngô Sỹ Tùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản giáo dục này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới BGH, các đơn vị phòng, khoa trường ĐH Quảng nam, các bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Mặc dù trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, bản thân đã rất nỗ lực và cố gắng, song chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 08 năm 2010 Tác giả Phan Thanh Tú 2 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ANTT : An ninh trật tự CB : Cán bộ CBGVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL : Cán bộ quản CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐHQN : Đại học Quảng nam CĐSP QN : Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam THSP QN : Trung học Sư phạm Quảng Nam CT HSSV : Công tác học sinh, sinh viên GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo HSSV : Học sinh, sinh viên ĐVTN : Đoàn viên thanh niên QL : Quản QLGD : Quản giáo dục TNCS : Thanh niên cộng sản UBND : Ủy ban nhân dân VHVN-TDTT : Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN QUẢN HSSV 12 1.1. Một số khái niệm 12 1.1.1. Khái niệm về quản quản giáo dục .12 1.1.2. Quản nhà trường .19 1.2. Công tác quản HSSV trong quá trình đào tạo của nhà trường . 23 1.2.1. Khái niệm về HSSV . 23 1.2.2. Vị trí, vai trò của học sinh sinh viên trong quá trình đào tạo 28 3 1.2.3. Nội dung, nhiệm vụ của quá trình giáo dục - đào tạo . 28 1.2.4. Vị trí, vai trò của cán bộ làm công tác quản HSSV 29 1.3. Nguyên tắc quản HSSV 32 1.4. Tính chất và phương pháp quản HSSV trong các trường ĐH, CĐ . 34 1.5. Đặc điểm HSSV các trường Đại học, Cao đẳng 37 1.6. Nội dung công tác quản HSSV trong trường Đại học, Cao đẳng 42 1.6.1.Quản HSSV trong học tập trên lớp và ngoài giờ lên lớp 42 1.6.2. Quản HSSV trong rèn luyện và tham gia các hoạt động phong trào ngoài giờ lên lớp 42 1.6.3. Quản HSSV trong quan hệ với môi trường xã hội . 43 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HSSV TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM 45 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường ĐHQN 45 2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 45 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trường ĐHQN . 45 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của trường ĐHQN . 48 2.1.4. Cơ sở vật chất . 52 2.1.5. Ngành nghề, hình thức, thời gian và quy mô đào tạo nghề . 53 2.2. Thực trạng công tác quản HSSV trong quá trình đào tạo tại trường ĐHQN 59 2.2.1. Thực trạng quản hoạt động học thuyết và thực hành của HSSV . 59 2.2.2. Thực trạng quản hoạt động rèn luyện và tham gia các phong trào của HSSV trong và ngoài trường . 59 2.2.3. Thực trạng quản HSSV trong quan hệ với môi trường xã hội . 60 2.2.4. Thực trạng quản các điều kiện học tập và rèn luyện của HSSV 62 2.3. Nhận xét đánh giá chung . 64 2.3.1. Những thuận lợi khó khăn trong công tác quản HSSV của nhà trường 64 2.3.2. Những mặt mạnh, mặt tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản HSSV của nhà trường . 65 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN HSSV ĐẠI HỌC QUẢNG NAM 69 3.1. Những định hướng trong công tác đào tạo 69 3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục đào tạo nước ta đến năm 2020 . 69 3.1.2. Định hướng phát triển trường Đại học Quảng Nam trong thời gian đến 71 3.2. Các nguyên tắc đề xuất một số giải pháp . 72 3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản HSSV trong quá trình đào tạo tại trường ĐHQN . 75 4 3.3.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản và cán bộ làm công tác HSSV về vai trò, vị trí công tác quản HSSV . 75 3.3.2. Hoàn thiện phần mềm quản lýHSSV 78 3.3.3. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho HSSV 79 3.3.4. Tăng cường công tác quản HSSV cấp khoa và giáo viên bộ môn . 80 3.3.5. Tăng cường công tác quản đào tạo thông qua các hoạt động Dạy-Học- Kiểm tra và đánh giá 81 3.3.6. Đổi mới công tác quản HSSV nội trú . 82 3.3.7. Tăng cường công tác quản HSSV ngoại trú . 85 3.3.8. Tăng cường công tác quản HSSV thông qua việc đảm bảo quyền lợi, chế độ chính sách . 86 3.3.9. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho Dạy và Học . 86 3.3.10. Tăng cường vai trò giáo dục của Đoàn trường và Hội Sinh viên . 87 3.4. Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản HSSV 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 5 MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội hiện đại, tất cả các quốc gia đều coi con người là mục đích và động lực cho sự phát triển của mình. Nguồn lực quan trọng cho sự phát triển trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm là nguồn lực con người (nguồn nhân lực). Vì lẽ đó, các quốc gia đều quan tâm đến nguồn nhân lực thông qua chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo. Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI đã thu được những thành quả quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hóa các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường. Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và bắt đầu đa dạng hóa về loại hình, phương thức và nguồn lực, từng bước hòa nhịp với xu thế chung của giáo dục thế giới. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 đã xác định mục tiêu “Xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục này phải đào tạo được những con người Việt Namnăng lực tư duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tácnăng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” [5, tr 12]. Để thực hiện mục tiêu trên, một trong những vấn đề quan trọng cần giải quyết là nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Điều này đòi hỏi phải có sự đầu tư cho sự phát triển của giáo dục, bằng những kế hoạch phát triển dài hơi, những chiến lược phát triển có luận chứng khoa họcgiải pháp khả thi, trong đó có các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực. 6 Trong những năm qua công tác đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã làm thay đổi căn bản về kinh tế văn hóa giáo dục của đất nước. Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Luật Giáo dục (GD) được Quốc hội thông qua, Đảng, Nhà nước và toàn xã hội càng thấy rõ tầm quan trọng của GD - ĐT đối với sự phát triển của đất nước, coi đầu tư cho Giáo dục là đầu tư cho phát triển, xác định GD - ĐT là quốc sách hàng đầu. Sự chuyển đổi cơ chế quản của nước ta trong những năm qua đã tạo cho các trường Cao đẳng - Đại học những cơ hội phát triển chưa từng thấy, đồng thời trong sự phát triển đó cũng gặp không ít những thách thức trong GD - ĐT và công tác quản (QL) nhà trường. Cơ chế thị trường đã tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội đất nước, bên cạnh mặt tích cực của cơ chế thị trường thì mặt trái của nó cũng tác động không nhỏ, có ảnh hưởng xấu đến các hoạt động của đời sống xã hội, trong đó có môi trường hoạt động của học sinh sinh viên (HSSV) trong nhà trường. Trong 5 năm trở lại đây, trường ĐH Quảng Nam đã có bước phát triển nhảy vọt về quy mô đào tạo, từ trên dưới 3000 HSSV (năm học 2005 - 2006) đến nay số lượng HSSV là 6500. Với việc Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập trường ĐH Quảng Nam trên cơ sở trường CĐSP Quảng Nam thì trong một vài năm đến số nghành đào tạo cũng như số lượng HSSV sẽ tăng lên, dự kiến đến năm 2015 số HSSV toàn trường sẽ lên đến 10000. Với dự kiến quy mô đào tạo ngày càng mở rộng, lưu lượng HSSV ngày càng tăng, do vậy việc đáp ứng tất cả các tiện ích nhằm tạo điều kiện cho HSSV thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình từ khi nhập học cho đến khi ra trường; từ hoạt động học tập, thực tập chuyên môn đến hoạt động rèn luyện đạo đức, nhân cách, tác phong công nghiệp, thể chất; từ việc thực hiện những quy định bắt buộc đến việc chủ động, tích cực thực hiện trong điều điều kiện 7 cho phép là việc làm quan trọng của đội ngũ cán bộ làm công tác quản HSSV. Những năm qua, công tác quản HSSV của nhà trường đã đem lại một số kinh nghiệm nhất định, trong quá trình thực hiện nhà trường đã áp dụng Quy chế quản HSSV do Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số văn bản, nội quy của nhà trường để làm chuẩn cho công tác quản HSSV. Tuy nhiên, trong quá trình quản tổ chức thực hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế như hệ thống tổ chức quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý, những biện pháp quản lý, mối quan hệ giữa các phòng chức năng trong công tác quản HSSV . Trước những yêu cầu của thực tế đòi hỏi công tác quản HSSV cần đồng bộ hơn, thống nhất hơn trong các biện pháp thực hiện. Cần đổi mới các biện pháp quản HSSV nhằm giáo dục HSSV có ý thức tự giác chủ động trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện, không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn nghề mà còn nâng cao phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, tác phong nghề nghiệp phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là những vấn đề cấp thiết mà nhà trường đang tìm những biện pháp giải quyết. Là một người cán bộ quản HSSV của nhà trường, với mong muốn ứng dụng kiến thức đã được học góp phần nâng cao hiệu quả quản chất lượng đào tạo của nhà trường. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản HSSV Trường Đại học Quảng Nam” để nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 8 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam . 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất được những giải pháp đổi mới công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam thì sẽ nâng cao chất lượng quản và góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận về công tác quản HSSV trong quá trình đào tạo. 5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam. 5.3. Đề xuất các biện pháp đổi mới về công tác quản HSSV trong quá trình đào tạo trường Đại học Quảng Nam . 5.4. Thăm dò tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, các tài liệu của Bộ GD&ĐT các tài liệu có liên quan làm cơ sở luận cho đề tài nghiên cứu. 6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích các số liệu thống kê, tổng kết phân tích tình hình thực tiễn, điều tra bằng phiếu hỏi. 6.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ: phương pháp thống kê toán học, phương pháp chuyên gia. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1. Hệ thống và đề xuất một số ý kiến bổ sung cho cơ sở luận của đề tài nghiên cứu. 9 7.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam. 7.3. Xác định những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong hoạt động QLHSSV trường Đại học Quảng Nam. 7.4. Đề ra được các biện pháp đổi mới về công tác quảnHSSV trong quá trình đào tạo trường Đại học Quảng Nam. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN(gồm 3 phần) MỞ ĐẦU NỘI DUNG (gồm 3 chương) - Chương 1: Cơ sở luận về quản quản HSSV - Chương 2: Thực trạng của công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam. - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản HSSV trường Đại học Quảng Nam. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN QUẢN HỌC SINH, 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Hình ảnh liên quan

Tóm lại: Trong hoạt động QL đã hình thành nên các chức năng QL. Việc phân loại các chức năng QL được thực hiện theo nhiều căn cứ khác  nhau - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

m.

lại: Trong hoạt động QL đã hình thành nên các chức năng QL. Việc phân loại các chức năng QL được thực hiện theo nhiều căn cứ khác nhau Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê công trình hiện có - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

Bảng 1.

Thống kê công trình hiện có Xem tại trang 51 của tài liệu.
 Hình thức và thời gian đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

Hình th.

ức và thời gian đào tạo Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lýHSSV tự học của HSSV ở ký túc xá (Phiếu này dành cho HSSV) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

Bảng 3..

Mức độ thực hiện các biện pháp quản lýHSSV tự học của HSSV ở ký túc xá (Phiếu này dành cho HSSV) Xem tại trang 82 của tài liệu.
7 Tổ chức đa dạng các loại hình tự học, tự nghiên cứu (CLB học thuật, ngoại khóa...) 8Tổ chức diễn đàn, hội thảo phổ biến kinh  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

7.

Tổ chức đa dạng các loại hình tự học, tự nghiên cứu (CLB học thuật, ngoại khóa...) 8Tổ chức diễn đàn, hội thảo phổ biến kinh Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng phụ lục biểu thị nghành ngề đào tạo và qui mô HSSV từ năm 2008 đến 2010 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở trường đại học quảng nam

Bảng ph.

ụ lục biểu thị nghành ngề đào tạo và qui mô HSSV từ năm 2008 đến 2010 Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan