Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về

71 2.1K 2
Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ---------------------- Một số đặc trng ngôn ngữ thơ nguyễn duy (Khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về ) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ học Cán bộ hớng dẫn: ThS. Hồ Thị Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình Lớp: 42E1 - ngữ văn Vinh 2006 1 Mục lục Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi t liệu khảo sát 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Cấu trúc luận văn 6 Nội dung 7 Chơng 1: Đặc trng thể thơ, câu thơ Nguyễn Duy 7 1.1. Đặc trng thể thơ 7 1.1.1. Khái niệm thể thơ 7 1.1.2. Sự đa dạng về thể thơ 7 1.2. Kết cấu câu thơ 20 1.2.1. Cấu trúc lặp 20 1.2.2. Cấu trúc so sánh 25 Chơng 2: Đặc trng từ ngữ trong thơ Nguyễn Duy 41 2.1. Màu sắc dân gian trong ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy 41 2.1.1. Màu sắc ca dao 42 2.1.2. Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong thơ Nguyễn Duy 48 2.2. Lớp từ ngữ đời thờng, giản dị, tự nhiên, đậm chất thôn quê 51 2.3. Lớp từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Nguyễn Duy 54 2.4. ẩn dụ tu từ trong thơ Nguyễn Duy 57 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Nguyễn Duymột trong những nhà thơ tiêu biểu trong nền thi ca Việt Nam hiện đại xuất hiện vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh chống Mỹ. Với giải thởng thơ của Báo Văn nghệ năm 1972 1973 Nguyễn Duy nhanh chóng trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Sau chiến tranh cả đất nớc phải từng bớc làm quen với cuộc sống mới, từng bớc thoát ra khỏi cơ chế quan liêu bao cấp để đối diện với những khó khăn và thách thức mới. Hoàn cảnh xã hội nh vậy đã tác động rất lớn tới ý thức nghệ thuật của những ngời cầm bút. Nhiều nhà thơ đã đợc khẳng định ở thời kỳ trớc nay trở về đối diện với cuộc sống đời thờng cảm thấy hẫng hụt trong sáng tác. Nguyễn Duy vẫn tiếp tục viết đều tay và cho ra đời một loạt tác phẩm thơ đợc nhiều ngời đón đọc. Đặc biệt bằng những sáng tạo độc đáo về mặt ngôn ngữ, Nguyễn Duy đã tạo đợc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, đóng góp vào nền thi ca nớc nhà một phong cách ấn tợng và khó quên. Thơ Nguyễn Duy xứng đáng đợc quan tâm nghiên cứu một cách nghiêm túc, đầy đủ và toàn diện, nhất là về vấn đề ngôn ngữ. Từ lâu, thơ Nguyễn Duy đã đợc đa vào dạy học ở trờng phổ thông. Học sinh THCS đã quen với bài Tre Việt Nam nổi tiếng của tác giả, và sắp tới, học sinh THPT còn đợc tiếp xúc với bài Đò Lèn rất độc đáo. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé nâng cao hiệu quả dạy học thơ Nguyễn Duy ở trờng phổ thông, trên cơ sở chú ý đầy đủ đến những sáng tạo của nhà thơ trên phơng diện ngôn ngữ. 2. Lịch sử vấn đề Ngay từ những sáng tác đầu tay Nguyễn Duy đã nhanh chóng chiếm đợc tình cảm của độc giả yêu thích thơ và gây đợc sự chú ý của một số nhà nghiên cứu phê bình. Ngời đầu tiên có công phát hiện và viết lời bình giới thiệu thơ 3 Nguyễn Duy là Hoài Thanh (Báo Văn nghệ ra ngày 14/4/1972). Bằng con mắt tinh đời Hoài Thanh đã nhận định: Thơ Nguyễn Duy thể hiện đợc cái cao đẹp của những ngời không tuổi, không tên, đồng thời ông cũng nhận ra cái chất quê đằm thắm từ những điều quen thuộc mà không nhàm của thơ Nguyễn Duy. Đó là hơng vị của khúc dân ca đồng bằng Miền Bắc đã cùng anh đi vào giữa đỉnh Trờng Sơn, là chất thơ nhẹ nhàng, hiền hậu rất Việt Nam mà chúng ta giữ nguyên trong thử lửa. Nhà phê bình chỉ ra những triển vọng và cả những hạn chế của một cây bút trẻ mà ông hy vọng: Câu thơ Nguyễn Duy còn nhiều khi khắc khổ, cầu kì, rắc rối ch a học đợc nhiều cái giản dị, cái trong sáng của thơ ca dân gian nh ng một số bài thơ của anh đậm đà phong cách Việt Nam. Giọng thơ chân chất, tình thơ chắc, ý thơ sâu Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thờng hay cảm xúc và suy nghĩ trớc những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình. Cái điều ở ngời khác có thể chỉ là thoáng qua thì ở anh nó lắng sâu và dừng lại . Tuy nhiên, đó mới chỉ là những cảm nhận về thơ Nguyễn Duy ở thời kỳ đầu mà thôi. Đặc biệt với sự xuất hiện của ánh trăng (1985) - tập thơ đoạt giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam - Nguyễn Duy mới thực sự đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm tìm hiểu. Lê Quang Trang phát hiện cái mới trong lục bát Nguyễn Duy: chính là mới trong tình cảm, cái bạo trong suy nghĩ. Từ Sơn trong bài Thơ Nguyễn Duy (Báo Văn nghệ số ra ngày 27/7/1985) vui mừng nhận thấy: điều đáng mừng là thơ ông đã góp phần vào kho tàng thơ Xã hội chủ nghĩa hiện đại những bài thơ hay mang dáng vẻ riêng, nồng nàn hơi thở đời sống, giàu hơng vị dân tộc và dào dạt một tình yêu cuộc sống trong dáng hình bình dị, chân chất, dân dã Lê Quang Hng trong bài Thơ Nguyễn Duyánh trăng (Tạp chí Văn học số 3/1986) có nhận xét đáng chú ý về nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Duy: Nguyễn Duy muốn đứng giữa hôm nay và nhìn lại hôm qua từ tâm trạng riêng, tiếng thơ anh nh một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở Không chỉ qua thể 4 thơ, giọng điệu mà chất dân gian của thơ Nguyễn Duy ngấm trong cả cách cảm lối nghĩ, trong quá trình dàn dựng hình tợng thơ. Tất cả những cái đó vừa rất dân tộc, rất truyền thống lại vừa khá hiện đại, khá mới . Sự ra đời của ánh trăng đánh dấu bớc trởng thành mang tính chất quyết định trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy. Nguyễn Quang Sáng - ngời bạn vong niên của Nguyễn Duy thừa nhận: Nguyễn Duy vốn có u thế và trội hẳn lên trong thể thơ lục bát. Thơ lục bát Nguyễn Duy không rơi vào tình trạng quen tay, nó có sự chuyển động, biến đổi trên từng câu chữ (Đi tìm tiềm lực trong thơ Nguyễn Duy - Báo Ngời Hà Nội Số 48/1987). Nguyễn Bùi Vợi nhận xét về ánh trăng: Viết về ánh trăng mà để nói chuyện đời, chuyện tình nghĩa. Tác giả chọn một lối viết giản dị, dễ hiểu. Đọc xong bài thơ những ngời thích ngôn ngữ tân kỳ có thể cho là không có gì, những ngời a loại văn trau chuốt, tỉa tót đến tinh xảo có thể thất vọng, những ngời thích lối nói ồn ào đại ngôn có thể ngỡ ngàng. Vơng Trí Nhàn trong bài viết Một bản sắc đã đến lúc định hình khẳngđịnh: Sự tìm tòi kéo dài liên tục qua các tập thơ ánh trăng (1984), Mẹ và em (1987), Đờng xa (1989), Quà tặng (1990) và với tập thơ Về (1994), từ chỗ pha giọng chập chững, mày mò nhà thơ đã đi tới một giọng điệu có nhiều phẩm chất thuần nhất, dân dã mà hiện đại, từng trải dạn dày song lại run rẩy tinh tế, cay đắng ngậm ngùi ngay trong khi cời cợt đắm say, lam lũ dông dài mà vẫn có những nét cao sang riêng . Bài viết còn đề cập đến một vài đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy: Sự đắm đuối đi tìm những chữ lạ, ăn chịu với truyền thống - thơ lục bát Càng về sau, ngời ta càng quan tâm đến thơ Nguyễn Duy trên phơng diện hình thức với mong muốn tìm hiểu sâu hơn phong cách thơ độc đáo của ông. Phạm Thị Thu Yến trong bài viết Ca dao vọng về (Tạp chí Văn học số 7/1998) 5 đi sâu vào khám phá chất ca dao trong thơ Nguyễn Duy và phát hiện thấy: những khúc ru này có nhiều ý, nhiều tứ, nhiều hình ảnh vọng về từ ca dao nh- ng tổng hợp hơn, suy t hơn, giàu cá tính sáng tạo Nguyễn Duy chịu ảnh h - ởng của ca dao, uống nớc nhớ nguồn mạch thơ ca dân gian trong trẻo nhng bằng tình yêu ca dao, bằng sức lao động sáng tạo của mình anh đã đền ơn đáp nghĩa bằng cách làm cho ca dao sống mạnh mẽ, khoẻ khoắn, sâu sắc trong cuộc sống và thơ ca hiện đại với những lớp ý nghĩa đa tầng của nó. Trân trọng và đánh giá cao tài năng và tấm lòng thơ Nguyễn Duy, Vũ Văn Sĩ trong bài Nguyễn Duy ng ời thơng mến đến tận cùng chân thật (Tạp chí Văn học số 10/1999) đã đa ra nhận định: Thơ Nguyễn Duy là hình ảnh cụ thể sinh động phản ánh sự vận động của các thể loại trữ tình Việt Nam trên hai mặt tài năng và giới hạn cái đáng quý nhất trong thơ Nguyễn Duyanh viết về đất nớc, về nhân dân, về đồng đội, về những ngời thân và về chính mình bằng tấm lòng thơng mến đến tận cùng chân thật. Về nghệ thuật, Vũ Văn Sĩ cũng có nhận xét: Trong những năm gần đây, khi mở rộng phạm vi giao tiếp của cái tôi trữ tình theo hớng hiện đại hoá không ít nhà thơ đi vào con đờng hình thức, vô tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu, bế tắc, Nguyễn Duy vẫn lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ hoặc thiết lập tứ thơ mới để dung nạp và đồng hoá chất liệu đa dạng tinh tế của đời sống. Nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy còn phải kể đến một bài viết rất công phu của ChuVăn Sơn là Nguyễn Duy - Thi sĩ thảo dân. Dới góc nhìn thi pháp học, bài viết khám phá ra hành trình thơ Nguyễn Duy: Hành trình từ xó bếp ra thế giới, Từ hạt cát đến hạt bụi, hành trình của Giọt nớc lìa nguồn ra biển, của Dòng nớc trôi đi giọt nớc lại rơi về. Trên chặng đờng ấy, Nguyễn Duy đã tìm ra trọn vẹn cái tôi của mình. Một cái tôi thảo dân chính hiệu. Tác giả còn cho rằng Duy phải lòng lục bát nhng cây đàn này của Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới [27]. Nguyễn Duy còn thích xài thứ ngôn từ hồn nhiên, khoái lối ghẹo dân gian, đặc biệt là sự dung nạp thứ ngôn từ dính 6 bụi mà lấp lánh chất folklore [27] vào thơ. Với cái nhìn đa chiều, bài viết đã cung cấp cho độc giả nhiều phát hiện mới mẻ, có giá trị về thơ Nguyễn Duy. Nhng do bị giới hạn trong phạm vi của một bài báo, việc phân tích đặc điểm ngôn ngữ cha thể đợc tác giả đẩy tới cùng. Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết tìm hiểu thơ Nguyễn Duy qua phân tích, bình giảng một tác phẩm cụ thể: Lê Trí Viễn bình bài Tre Việt Nam trong cuốn Đến với bài thơ hay, NXBGD, 1997, Hoàng Nhuận Cầm bình bài áo trắng má hồng (Báo Tuổi trẻ hạnh phúc số 5/1996) . Một số bài viết nhỏ của các tác giả nh Trần Hoà Bình, Nhị Hà, Vũ Quần Phơng, Tế Hanh . đã phát hiện nhiều khía cạnh đặc sắc của thơ Nguyễn Duy. Tổng quan về lịch trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy chúng ta thấy đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, khám phá thơ ông trên cả hai phơng diện nội dung và hình thức. Cũng có một số công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy dới góc độ ngôn ngữ nhng không phải là nhiều. Qua quá trình đọc, tìm hiểu thơ Nguyễn Duy chúng tôi nhận thấy đối tợng này còn nhiều điều cần đợc tìm hiểu tiếp. Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp này, với khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chúng tôi chỉ mong nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của thơ Nguyễn Duy về hình thức ngôn ngữ (tất nhiên đặt trong mối quan hệ với nội dung), để từ đó có đợc cái nhìn tổng quát về đặc trng phong cách thơ ông, góp phần vào việc khẳng định vị trí của Nguyễn Duy trên thi đàn. 3. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát 3.1. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của khoá luận là tập trung khảo sát ba tập thơ Cát trắng, ánh trăng, Về nhằm tìm ra những đặc trng nổi bật của thơ Nguyễn Duy trên phơng diện ngôn ngữ. 7 Để đạt đợc mục đích đặt ra, khoá luận phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Khảo sát một số hình thức ngôn ngữ tiêu biểu của ba tập thơ nói trên của Nguyễn Duy, qua đó làm bật nổi lên phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy trên hai phơng diện: đặc trng câu thơđặc trng từ ngữ. - Làm sáng tỏ giá trị của các hình thức ngôn ngữ đợc nhà thơ lựa chọn trong việc thể hiện nội dung tác phẩm. 3.2. Phạm vi t liệu khảo sát Để thực hiện việc nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy chúng tôi đi vào khảo sát 129 bài thơ trong cả ba tập Cát trắng (1973), ánh trăng(1984), Về(1994). Trong điều kiện và chừng mực nhất định, chúng tôi so sánh thơ Nguyễn Duy với thơ của một số tác giả khác (ở một số khía cạnh hạn chế) để rút ra những nét khác biệt trong thơ Nguyễn Duy. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh . 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết kuận và Tài liệu tham khảo, luận văn chia làm hai chơng: Chơng 1. Đặc trng thể thơ, câu thơ trong thơ Nguyễn Duy. Chơng 2. Đặc trng từ ngữ trong thơ Nguyễn Duy. Chơng 1 Đặc trng thể thơ, câu thơ trong thơ Nguyễn Duy 8 1.1. Đặc trng thể thơ 1.1.1. Khái niệm thể thơ Thể thơmột trong những yếu tố hình thức mang đặc điểm tâm lý, thẩm mỹ, cảm hứng sáng tạo riêng của nhà thơ. Việc lựa chọn, sử dụng thể loại trong quá trình sáng tác luôn thể hiện rõ cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Vì vậy, để tìm hiểu dấu ấn riêng của thơ Nguyễn Duy, phong cách cá nhân của thi sĩ xứ Thanh, không thể không quan tâm tới cách nhà thơ lựa chọn thể loại. Là nhà thơ sáng tác trên nhiều đề tài, có một cái tôi phong phú đa dạng, ngòi bút Nguyễn Duy đã tiến hành một cuộc thử nghiệm trên rất nhiều thể thơ: 5 chữ, 7 chữ, tự do và đặc biệt là lục bát. ở thể loại nào ông cũng tạo đợc dấu ấn riêng cùng với những cách tân đáng chú ý. 1.1.2. Sự đa dạng về thể thơ 1.1.2.1. Thể thơ tự do Thơ tự do là thơ phân dòng, nhng không có thể thức nhất định. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau hoặc hoàn toàn tự do. Đặc điểm đáng chú ý của thơ tự do thờng là phá khổ - không theo khổ bốn dòng, sáu dòng đều đặn ngay ngắn. Đặc điểm thứ hai là có thể mở rộng câu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dòng in. Có thể sắp xếp thành bậc thang để tô đậm nhịp điệu trong câu, có thể xen kẽ câu ngắn dài thoải mái. Thơ tự do xuất hiện từ nhu cầu đòi hỏi thơ đi sát cuộc đời hơn. Phản ánh đợc những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện đợc những cách nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ[13,271]. Thơ tự do là một trong những thể loại chiếm vị trí rất đặc biệt trong sự nghiệp sáng tạo của Nguyễn Duy. Thơ tự do hoàn toàn không bị gò bó bởi qui tắc, luật lệ nh các thể thơ cách luật truyền thống, mà rất cởi mở, linh hoạt, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thơ miêu tả sinh động cuộc sống cũng nh biểu 9 hiện những cảm xúc một cách chân thật nhất. Đó chính là lí do tại sao nhà thơ tìm đến với thể thơ tự do. Trong ba tập thơ Cát trắng, ánh trăng, Về chúng tôi thống kê có 73/129 bài làm theo thể thơ tự do. Do số lợng bài thơ viết theo thể tự do rất nhiều nên không thể liệt kê đợc, chúng tôi chỉ nêu một số bài tiêu biểu. Có những bài rất ngắn, cô đúc: Hơi ấm ổ rơm, Cô gái Hải Lăng, mẹ Triệu Phong, Đà Lạt một lần trăng, Đi qua Thành Nội, Vợ ơi ., bên cạnh đó lại có những bài rất dài: Tìm thân nhân, Khẩu súng trên tay ta, Âm thanh bàn tay, Nghe tắc kè kêu trong thành phố, Chiến hào, Trang sách cha in, . Những bài thơ dài thờng đợc chia thành nhiều đoạn theo mạch cảm xúc, còn những bài thơ ngắn thờng đ- ợc chia thành nhiều khổ thơ rõ ràng. Đặc điểm nổi bật và rõ nét của thể thơ tự do là giàu chất liệu hiện thực. ở thể thơ này, đề tài chủ đạo của Nguyễn Duy là hiện thực đời sống xã hội với những vấn đề nhức nhối của đất nớc sau chiến tranh. Đó là cảnh một anh bộ đội vì chiến tranh mà phải xa vợ, khi trở về: Trở về Anh để lại đằng sau Tám năm xa cách Tám năm bom lửa Nỗi ớc ao nén lại tám năm Bất ngờ nổ vỡ Giữa ngực anh Nh một quả bom: Vợ anh vừa đẻ một thằng con. Trong anh bây giờ là cả một sự giằng xé đến quằn quại. Trong chiến tranh anh đã trải qua tất cả những khó khăn và anh đã vợt qua. Còn bây giờ trớc sự việc này anh lại trở nên hoang mang. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Hình ảnh liên quan

16 - Đêm thùng thình nh chiếc áo blu - Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về

16.

Đêm thùng thình nh chiếc áo blu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từng giọt nắng hình nh là sữa. -Từng giọt lửa hình nh là máu. - Và ta tự đánh rơi mình từng chút - Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về

ng.

giọt nắng hình nh là sữa. -Từng giọt lửa hình nh là máu. - Và ta tự đánh rơi mình từng chút Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.1.1.1. Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc của ca dao - Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về

2.1.1.1..

Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc của ca dao Xem tại trang 44 của tài liệu.
Thình lá ấy rụng về cội cây. - Mỗi ngày một tốt tơi thêm Cây cao bóng cả hãy tin quả này - Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về

hình l.

á ấy rụng về cội cây. - Mỗi ngày một tốt tơi thêm Cây cao bóng cả hãy tin quả này Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan