Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

105 837 3
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ MỸ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Vinh q trình cơng tác thân tơi trường THPT Phan Đình Phùng Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu khoa Sau đại học, Hội đồng khoa học – đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục thuộc trường Đại học Vinh Xin cảm ơn thầy, cô tham gia giảng dạy giúp đỡ q trình học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Hùng người hướng dẫn khoa học trực tiếp giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm Sở Giáo dục & đào tạo thành phố Hà Nội, Phịng Giáo dục & đào tạo Quận Ba Đình, tập thể thầy giáo trường THPT Phan Đình Phùng tất bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khoa học tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận xét, góp ý q thầy bạn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thị Mỹ Dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 14 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh THPT 22 1.5 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG 28 2.1 Đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội 28 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Phan Đình Phùng 31 2.4 Nguyên nhân hạn chế , bất cập qua đánh giá thực trạng 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 70 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 70 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT Phan Đình Phùng Quận Ba Đình, TP Hà Nội 72 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 91 KẾT LUẬN VÀ VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn CMHS : Cha mẹ học sinh ĐTN : Đoàn Thanh niên CB-GV-NV : Cán bộ-giáo viên-nhân viên HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh GD : Giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục GD- ĐT : Giáo dục Đào tạo XHCN : Xã hội chủ nghĩa TNCS : Thanh niên Cộng sản GDTX : Giáo dục Thường xuyên SGK : Sách giáo khoa HĐNGLL : Hoạt động Ngoài lên lớp GDCD : Giáo dục công dân CBQL : Cán quản lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình công đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với công đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái của chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đặc biệt, từ nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực cịn làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu.Trong nhà trường phổ thông số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số cán quản lý, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ việc rèn luyện đạo đức cho học sinh Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” [8] Trường THPT Phan Đình Phùng khơng đứng ngoài thực trạng đó Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Hàng loạt hàng quán mọc lên với với đủ loại trò chơi từ đánh xèng, bi A, games, chát…để móc tiền học sinh Số niên trường khơng có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, ma tuý, trộm cắp, cắm quán, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho số học sinh yếu rèn luyện đạo đức trường ngày tăng Xuất phát từ những lý khách quan, chủ quan đã phân tích, là giáo viên một trường THPT, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng quận Ba Đình thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đạo đức học sinh công tác quản lý giáo dục đạo đức trường THPT Phan Đình Phùng để từ đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trường THPT Phan Đình Phùng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Phan Đình Phùng Giả thuyết khoa học Bằng việc đề xuất thực tốt số biện pháp quản lý hợp lý, khoa học nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho họch sinh trường THPT Phan đình Phùng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng • Thực trạng việc xây dựng tổ chức đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức • Việc kiểm tra đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh • Một số vấn đề hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh • Phân tích nguyên nhân trạng - Đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT Phan Đình Phùng - Nghiên cứu khảo sát thực tiễn trường THPT Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý thuyết giáo dục, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục đạo đức - Nghiên cứu tài liệu hoạt động cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên, nghị Chi Bộ - Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hoá vấn đề lý luận nghiên cứu liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp chuyên gia trao đổi, vấn - Phương pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm 6.3 Phương pháp xử lý số liệu toán học - Xử lý số liệu toán học thống kê - Sử dụng phần mềm tin học xử lý số liệu, thiết kế, trình bày, minh họa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương III: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Để tồn phát triển, người từ thời nguyên thủy phải có quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổ chức bày đàn, thị tộc, lạc…Các quan hệ đơn giản xã hội ban đầu chưa có giai cấp theo tiến trình phát triển lồi người ngày trở nên phong phú phức tạp, đòi hỏi cá nhân sống cộng đồng phải thường xuyên tự giác điều chỉnh thái độ hành vi giao tiếp, ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, không vi phạm đến nhu cầu, lợi ích người khác Khi đó, cá nhân tập thể, cộng đồng coi người có đạo đức Trái lại, cá nhân biểu thái độ, hành động lợi ích riêng mình, gây nên tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích người khác, cộng đồng….bị xã hội chê trách, phê phán, cá nhân bị coi vơ đạo đức Dù sống xã hội nào, người phải có hai mặt: lực phẩm chất (tài đức) hai mặt hợp thành cá nhân, tạo nên hạnh phúc cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nếu người có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức có cịn đem lại hậu họa lớn cho thân xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó [7] Con người sinh chưa có đạo đức, nhân cách, mà hình thành phát triển giáo dục suốt đời môi trường kinh tế- xã hội xác định Chính lẽ vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức thời đại quan tâm, ý thành viên xã hội Sự cần thiết phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để tận dụng tài phục vụ cho 10 lợi ích gia đình xã hội nhân cách tốt đẹp người cơng dân chân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng tác giáo dục đạo đức góp phần quan trọng vào việc định hướng hình thành phát triển nhân cách Những phẩm chất đạo đức tiến khơng phải tự nhiên mà có, mà phải thong qua trình giáo dục, tự giáo dục, rèn luyện lao động đấu tranh bền bỉ Bác Hồ dạy “ngọc mài sang, vàng luyện trong” giữ vững nâng cao phẩm chất đạo đức tốt đẹp cá nhân, phù hợp với lợi ích chung xã hội [8] Ở nước ta nay, chuyển sang kinh tế thị trường, đời sống vật chất nhân dân ngày nâng cao, nhân cách người có biến đổi, bên cạnh mặt tích cực, xuất số mặt tiêu cực xã hội, có ảnh hưởng tới cơng tác giáo dục đạo đức nhà trường Nhiều nhà giáo dục nghiên cứu sâu lĩnh vực giáo dục đạo đức nói chung học sinh cấp THPT (Trung học phổ thơng) nói riêng, tài liệu nghiên cứu nêu lên nhiều tài liệu cụ thể chứng minh tình trạng suy thối đạo đức học sinh, ảnh hưởng lối sống thực dụng, biết hưởng thụ, cống hiến, bỏ học, chán học, mục đích động học tập chưa rõ….là vấn đề cộm năm gần [2] Từ để khẳng định vấn đề giáo dục đạo đức xã hội nói chung nhà trường nói riêng việc làm cần thiết phải tiến hành thường xuyên, liên tục Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cần phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh phù hợp mang lại hiệu cao tình hình Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà giáo dục, nhiều cán quản lý giáo dục, có số cơng trình nghiên cứu như: + Một số vấn đề đạo đức- giảng dạy giáo dục đạo đức trường THPT- Phạm Khắc Chương [6] 91 dục đạo đức, từ có kế hoạch hỗ trợ nhà trường - Phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương hoạt động nhằm tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, ATGT, BVMT… phối hợp với dân phòng địa phương hỗ trợ trường việc giữ gìn trật tự xung quanh trường, tạo mơi trường xã hội lành mạnh, an toàn xung quanh khu vực trường học - Phải xây dựng môi trường sư phạm nhà trường Mơi trường sống, học tập có tác động mạnh đến hình thành phát triển nhân cách học sinh, Hiệu trưởng nhà trường cần đạo công tác xây dựng môi trường sư phạm cụ thể qua việc sau: - Trồng chăm sóc bóng mát, kiểng, phân cơng việc cho lớp đảm nhận - Giữ gìn vệ sinh chung, khơng xã rác bừa bãi, phịng học có giỏ rác, sân trường chọn địa điểm thích hợp để giỏ rác - Khơng viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế - Mỗi phịng học phải có ảnh Bác, cờ Tổ Quốc - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn tài sản chung Ngồi cịn phải giáo dục học sinh tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, thể hành vi văn hoá giao tiếp với bạn bè, bạn khác giới Với thầy cô phải lễ phép, kính trọng, với cha mẹ phải hiếu thảo… Tóm lại môi trường: “tự nhiên” “xã hội” khuôn viên trường học tốt đẹp có tác dụng tốt hình thành phát triển nhân cách cho học sinh - Đẩy mạnh thực xã hội hoá giáo dục đạo đức Các CBQL cần mạnh dạn việc thực xã hội hoá giáo dục đạo đức để xã hội thay đổi cách nhìn giáo dục xã hội có trách nhiệm với Nhà trường việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ 92 Hiện nay, Hà Nội ngày phát triển mạnh kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục Cần phải phát huy nhiều công tác đào tạo nhân tài để có nguồn nhân lực với chất lượng trí tuệ cao có lực phẩm chất đạo đức tốt phục vụ công CNH, HĐH thời gian tới Vì Trường THPT Phan Đình Phùng thường xuyên phối hợp chặt chẽ với địa bàn dân cư Quận Ba Đình công tác GDĐĐ Trước hết Hiệu trưởng tham mưu với quan chức địa phương làm môi trường giáo dục nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS tình trạng dịch vụ Internet mở nấm địa phương quanh khu vực trường học, tình trạng bán rượu- thuốc hút cho HS, tụ điểm chiếu phim thiếu lành mạnh Hiệu trưởng tham mưu với quyền địa phương đầu tư sở vật chất xây dựng khu vui chơi- giải trí, thành lập CLB thể dục thể thao dành riêng cho thiếu niên; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, hưởng ứng vận động lớn “xây dựng khu dân cư văn hóa”, “Ngày Gia đình Việt Nam”, thơng qua hệ thống truyền thơng hoạt động đồn thể quận Nhà trường phối hợp với Hội phụ nữ, Hội người Cao tuổi, Ban đại diện cha mẹ HS, có thông báo hành vi sai trái HS cho gia đình địa phương biết, để tổ chức tiếp tục giúp đỡ phụ huynh giải khó khăn, vướng mắc gia đình nhằm giáo dục HS tốt Hiệu trưởng phối hợp với ngành y tế tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống số bệnh khác chương trình ngoại khóa Phối hợp với ngành cơng an tuyền truyền pháp luật, an tồn giao thơng, phòng chống xác tệ nạn xã hội Phối hợp với đơn vị quân đội tuyên truyền truyền thống quân đội, lịch sử, lối sống, kỷ cương đội Đối với Đoàn niên địa phương phối hợp tổ chức tốt buổi lễ 93 sinh hoạt truyền thống, buổi cấm trại, lễ kết nạp Đồn TN Nói chung, thực tốt việc phối hợp GDĐĐ cho học sinh môi trường: gia đình, nhà trường xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp cho việc GDĐĐ cho HS trường đạt kết tốt 3.2.6 Biện pháp 6: Phát huy hiệu việc sử dụng sở vật chất tài phục vụ cho công tác quản lý giáo dục đạo đức cho HS * Mục tiêu: Sử dụng có hiệu sở vật chất nguồn vốn ngân sách khoản đóng góp đầu tư trang bị sở vật chất cho công tác GDĐĐ cho HS Đồng thời thực chế độ khen thưởng- chê trách kịp thời công tác GDĐĐ cho HS *Nội dung thực hiện: Hiệu trưởng có kế hoạch sử dụng CSVC cho hoạt động GDĐĐ, kế hoạch sử dụng bảo quản CSVC Xây dựng quy chế khen thưởng phê bình cá nhân tập thể việc tham gia GDĐĐ cho HS * Tổ chức thực hiện: Hàng năm, hiệu trưởng cần có kế hoạch xây dựng- mua sắm, sử dụng, bảo quản CSVC chung cho nhà trường, có tăng cường thêm số CSVC phục vụ cho công tác quản lý GDĐĐ cho HS Hiệu trưởng lập kế hoạch xây dựng- mua sắm CSCV sở dự báo từ tình hình thức tế trường: trang bị thêm hệ thống âm thanh, băng đĩa, máy vi tính, máy chiếu, cờ, xây dựng phòng truyền thống, hội trường, thư viện đạt chuẩn, xây dựng cảnh quang sư phạm Tất đếu có tác dụng tích cực đến cơng tác quản lý GDĐĐ cho HS Hiệu trưởng đạo phận phân công sử dụng CSVC cách thiết thực, có hiệu vào cơng tác GDĐĐ cho HS, như: - Bổ sung thêm hệ thống âm nhằm tổ chức tốt buổi sinh hoạt cờ, tổ chức tốt buổi giao lưu- sinh hoạt văn nghệ,… Xây dựng cảnh 94 quang sư phạm trường học xanh- sạch- đẹp nhằm tạo khơng khí thống mát, nơi cho em học tập vui chơi nghỉ giải lao, tạo thêm tình u thương, lịng tự hào nhằm tăng thêm tình cảm gắn bó em mái trường mà em học - Sử dụng phòng truyền thống nhà trường phịng truyền thống có tác dụng lớn việc giáo dục đạo đức cho HS, nơi ghi nhận lại vật, hình ảnh hoạt động nhà trường thực - Hiệu trưởng cần có kế hoạch bảo quản cách chu đáo, an tồn tối đa q trình sử dụng - Tăng cường đầu tư cho hoạt động câu lạc thể thao, câu lạc sống đẹp, tạo sân chơi lành mạnh cho em đặc biệt tạo sức hút để em yêu quý trường, bạn bè đồng thời tránh xa tụ điểm ăn chơi, xa hoa thành phố Hà Nội - Phân công Cán Thiết bị phận chịu trách trách nhiệm sử dụng bảo quản CSVC năm: nơi để cất giữ, xếp CSVC trật tự- ngăn nắp, chế độ bảo trì máy móc, chống cắp, chống hỏa hoạn, Hiệu trưởng cần thành lập ban kiểm kê tài sản nhà trường để nắm bắt tình hình sở vật chất thực tế nhà trường, cịn hay hư hỏng để có kế hoạch xây dựng- mua sắm sữa chữa, bổ sung hàng năm theo hướng hoàn chỉnh Mở số loại sổ theo quy định số loại sổ sách khác nhằm phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng bảo quản CSVC trình thực nhiệm vụ Ngồi ra, Trường THPT Phan Đình Phùng cần xây dựng quy chế khen thưởng- phê bình cá nhân- tập thể có thành tích, xử lý cá nhân- tập thể thiếu tinh thần trách nhiệm công tác GDĐĐ cho HS, đặc biệt việc sử dụng bảo quản CSVC nhà trường Đồng thời, Hiệu trưởng có dự trù khoảng kinh phí từ nguồn 95 thu học phí, quỹ xây dựng, nguồn thu xã hội hóa giáo dục để khen thưởng CB-GV-CNV HS có nhiều nổ lực việc sử dụng bảo quản CSVC nhà trường công tác GDĐĐ cho HS 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp: Từ việc khảo sát thực trạng quản lý giáo dục trường THPT Phan Đình Phùng đề biện pháp nêu Tuy nhiên tính hiệu phương pháp cần phải tiếp tục kiểm nghiệm qua thực tế Để đảm bảo tính khách quan chúng tơi trưng cầu ý kiến 100 cán giáo viên 100 học sinh trường THPT Phan Đình Phùng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết cụ thể sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp T Các giải pháp TL tính cấp thiết(%) Ít Khơng Cấp cấp cấp cấp thiết thiết thiết thiết Rất Thường Rất Khả TL tính khả thi(%) Ít Khơng Khả thi khả thi thi khả thi xuyên nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB-GV-HS quan phường 65 35 0 48,00 44,00 8.00 38,0 62,4 0 50,0 50,0 0 60,0 40,0 0 35,0 65,0 0 quận công tác GDĐĐ cho học sinh Nâng cao chấy lượng xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh Thường xuyên đạo quản lý 96 cách cụ thể công tác GDĐĐ cho học sinh Phát huy vai trị đồn niên việc xây 46,35 53,65 0 41,55 49,45 9,00 43,65 44,0 13,35 37,0 56,35 6,65 35,0 35,0 10,0 45,35 50,35 4,30 dựng tập thể học sinh tự quản tốt Tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình xã hội để GDĐĐ cho học sinh Phát huy hiệu việc sử dụng CSVC tài phục vụ cho cơng tác GDĐĐ cho học sinh Qua bảng nhận thấy, hầu kiến trí biện pháp đề xuất cấp thiết cao Đây động viên tinh thần lớn giúp mạnh dạn đưa vào áp dụng biện pháp mà đề xuất vấn đề quan tâm, tiếp tục nghiên cứu sâu thời gian tới, với mục đích nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình nói riêng học sinh trường THPT thành phố Hà Nội nói chung Kết luận chương 3: 97 Dựa vào sở lý luận công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ; định hướng đổi giáo dục phổ thông, định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo TP Hà Nội ; Thực trạng công tác GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ trường THPT Phan Đình Phùng, chúng tơi đề số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho HS gồm: Thường xuyên nâng cao nhận ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBGV- HS quyền phường quận công tác GDĐĐ cho HS Nâng cao chất lượng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ cho HS Thường xuyên đạo cách cụ thể công tác GDĐĐ cho HS Phát huy vai trị đồn niên việc xây dựng tập thể HS tự quản tốt Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để GDĐĐ cho HS Phát huy hiệu việc sử dụng CSVC tài cho cơng tác GDĐĐ cho HS Đồng thời, để khảo nghiệm tính khách quan việc đề xuất số giải pháp, tác giả trưng cầu ý kiến 80 thành viên số chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn, GV phụ huynh 250 học sinh trường THPT Phan Đình Phùng Đa số thành viên cho giải pháp có tính cấp thiết tính khả thi, áp dụng thực tiễn góp phần GDĐĐ cho HS cách hiệu 98 KẾT LUẬN VÀ VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Phan Đình Phùng thời gian qua, chúng tơi có số nhận xét chung sau: Việc quản lý giáo dục đạo đức trường THPT Phan Đình Phùng có nhiều kết đáng trân trọng, nhiên cịn số tồn cơng tác quản lý nhà trường công tác giáo dục đạo đức, việc xây dựng kế hoạch thường bị xem nhẹ, chưa đặt ngang tầm với việc xây dựng kế hoạch giảng dạy kế hoạch năm học mà phần kế hoạch năm học Việc tổ chức đạo chưa nghiêm chưa quán, thiếu sâu sát, việc kiểm tra đánh giá hoạt động gíao viên chủ nhiệm để nhắc nhỡ điều chỉnh trường chưa làm kịp thời, nên số GVCN sử dụng sinh hoạt chủ nhiệm để dạy văn hoá chưa tận dụng hết sinh hoạt chủ nhiệm Hầu Nhà trường chưa thực tốt nguyên lý giáo dục: Kết hợp Nhà trường, Gia đình Xã hội: Sự gặp gỡ GVCN phụ huynh ít, việc phụ huynh hiểu biết quy định Bộ, Sở, trường giáo dục đạo đức chưa nhiều Nhà trường có xây dựng tiêu chí đánh giá không rõ ràng cụ thể, Nhà trường xem việc GVCN hoàn thành nhiệm vụ tiêu chuẩn để xếp loại cuối năm Những việc phần yếu tố khách quan từ phía cấp quản lý giáo dục xã hội chưa nhìn nhận tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức Trong đội ngũ CBQL giáo viên trường chưa hiểu đánh giá vai trò giáo dục nhà trường chủ đạo định việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì từ khâu xậy dựng kế hoạch đến việc tổ chức, đạo thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá trường đa số làm 99 chưa tốt Một số GVCN chưa làm trịn nhiệm vụ việc giáo dục đạo đức cho học sinh Đoàn niên, có hoạt động tích cực việc giáo dục đạo đức nhiên nội dung hình thức tổ chức cịn nhiều hạn chế phần ảnh hưởng đến hiệu giáo dục đạo đức nhà trường Mặt khác phụ huynh, số người chưa quan tâm giao khoán trách nhiệm giáo dục em cho Nhà trường Trong giai đoạn hội nhập với khu vực quốc tế nay, đất nước ta cần người cơng dân có đủ tài đủ đức để đảm đương nghiệp dân tộc Vì để thực mục tiệu cao phải có cộng đồng trách nhiệm nhà trường gia đình xã hội, giáo dục nhà trường giữ vai trò quan trọng Hiệu trưởng - chim đầu đàn - người giữ trọng trách việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải nhận thức đắn đầy đủ nhiệm vụ Từ xây dựng kế hoạch cách cụ thể, tổ chức, đạo thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá nghiêm túc việc giáo dục đạo đức đạt hiệu Trong chức chức kế hoạch hố cần phải quan tâm cơng việc từ nhỏ đến lớn phải thực theo kế hoạch tính chất việc giáo dục đạo đức phải tiến hành thường xun, liên tục khơng thể xem hoạt động có tính phong trào Kế hoạch xây dựng khoa học hiệu cao Vì yêu cầu Hiệu trưởng phải người có kiến thức chun mơn, có phẩm chất lực người quản lý, phải biết nhìn xa trơng rộng, đặc biệt phải hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, hiểu xu phát triển đạo đức học sinh THPT nước ta giới để xây dựng mục tiêu có biện pháp giáo dục cho phù hợp 100 Cần nâng cao nhận thức độ ngũ giáo viên, nhà trường công tác giáo dục đạo đức Phát huy vai trị Đồn niên tổ chức nhà trường Tăng cường việc phối hợp với Gia đình Xã hội việc giáo dục đạo đức Tạo môi trường cảnh quan sư phạm nhà trường Có nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng Đề xuất: Ngành giáo dục- đào tạo: 1.1 Sở giáo dục - đào tạo: • Cần đạo trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn cơng tác quản lý • Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên dạy giáo dục công dân kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức Đối với giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm • Chỉ đạo hoạt động lên lớp, động viên khen thưởng trường tự chủ, động, có biện pháp hiệu công tác giáo dục đạo đức 1.2 Đối với trường học: • Cần xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cụ thể cho tuần, tháng, học kỳ năm học Hiệu trưởng (Phó Hiệu trưởng) chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá thực kế hoạch Tạo điều kiện cho GVCN xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm riêng tâm lý lứa tuổi học sinh lớp chủ nhiệm • Giúp đỡ giáo viên dạy mơn giáo dục cơng dân có điều kiện tham khảo tư liệu, sách báo, qua thu thập nhiều thơng tin lĩnh vực văn hoá, 101 xã hội, giáo dục Nhờ việc liên hệ thực tiễn phong phú, gần gũi thiết thực gây hứng thú học tập cho học sinh • Tạo điều kiện cho Đồn niên hoạt động thời gian, kinh phí Để thuận lợi cho lãnh đạo Chi Chi trường học cần phải kết nạp đảng cho Bí thư Đồn niên Nên lựa chọn học sinh giỏi ham thích hoạt động đồn thể vào Ban chấp hành Đồn • Hàng năm Hiệu trưởng cần phổ biến cho phụ huynh biết quy định Bộ, Sở, nội qui nhà trường, biện pháp thực giáo dục đạo đức, tạo điều kiện cho phụ huynh góp ý xây dựng biện pháp giáo dục đạo đức nhà trường Từ tạo nên thống cao hỗ trợ cho nhà trường tích cực cơng tác giáo dục đạo đức Gia đình: • Các bậc cha mẹ nhà giáo dục có tác dụng xây dựng viên gạch cho hình thành nhân cách em học sinh • Các bậc cha mẹ phải có trách nhiệm với việc giáo dục Vì cần phải biết kết hợp chặt chẽ mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội Cụ thể là: - Thường xuyên liên hệ với nhà trường để biết tình hình học tập rèn luyện Thống với nhà trường biện pháp giáo dục tránh tình trạng “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” bao che giảm nhẹ khuyết điểm - Bố mẹ nên dành thời gian quan tâm đến sinh hoạt mình; giấc học tập, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, bạn bè Cần hướng có hoạt động giải trí lành mạnh, tăng cường sức khoẻ,như chơi thể thao; quan tâm đến người bạn ngăn cản kịp thời học sinh khơng ngoan - Cần giáo dục phát huy truyền thống tốt đẹp dòng 102 họ, gia đình gương “học giỏi sống tốt”, có ý thức vươn đến “chân thiện mỹ”, để giúp trẻ thấy điều thân bị lạc lõng khơng vào “guồng máy” chung gia đình - Bố mẹ phải người mẫu mực, thương yêu công với cái, hiểu tâm lý mình, sẵn sàng chia sẻ thơng cảm, an ủi gặp khó khăn … Bầu khơng khí hạnh phúc gia đình có tác dụng tốt việc hình thành nhân cách Xã hội: • Uỷ ban nhân dân Quận cần tiếp tục thực nghị định 36/CP, 87/CP Thủ Tướng phủ, trì biện pháp hành lập lại trật tự an tồn giao thơng, phịng chống ma t tệ nạn xã hội Không cấp phép cho hộ gia đình xung quanh trường học mở bàn Bida, điện tử, Internet… • Xây dựng khu xóm, ấp văn hố, gia đình văn hố • Xây dựng tụ điểm vui chơi giải trí lành mạnh nhà văn hoá, nhà thi đấu thể dục thể thao, sân vận động địa phương, giúp niên học sinh có điều kiện vui chơi giải trí sau học, làm việc căng thẳng • Trong lĩnh vực văn nghệ, thể dục thể thao, phim ảnh…, cần lựa chọn chương trình tiết mục mang tính giáo dục tốt phù hợp với đặc điểm tâm lý thu hút lứa tuổi thiếu niên 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Vân Anh (2008), Tìm hiểu nhận thức, lối sống hành vi đạo đức học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục Đào Thị Vân Anh (2009), Đánh giá tác động số yếu tố xã hội gia đình tới trình rèn luyện tư cách đạo đức học sinh trung học phổ thông, Viện nghiên cứu giáo dục Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, tạp chí triết học, số 01, trang 9-11 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng, (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Phạm Khắc Chương (1997), Thực trạng số giải pháp đạo đức cho sinh viên nay, NXPGD chuyên nghiệp, Hà Nội Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung Ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 104 11.Trần Văn Giàu (1998), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12.Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách giáo dục đại, NXB Giáo dục 13.Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 14.Cao Thu Hằng (2006), Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, tạp chí Triết học 15.Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục, NXB từ điển bách khoa 16.Hà Sỹ Hồ - Lê Tuấn, Bài giảng quản lý trường học tập I, II, III, NXB Giáo dục, Hà Nội 1987 17.Hoàng Minh Hùng (2004), Hiệu trưởng với công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức số trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh, Trường cán thành phố, HCM 18.Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học niên, NXB Chính trị quốc gia 19.Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Trần Hậu Kiêm, Bùi Công Tráng (1991), Đạo đức học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, NXB Chính trị quốc gia 22.Phan Huy Lê (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Hà Nội 23.Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hải Khoa (1981), Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học, NXB Giáo dục 24.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 25.Từ Thanh Nguyên (2003), Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng trường trung học phổ thông Trà Vinh, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 26.Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 2, NXB Đại học sư phạm 27.Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 28.Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục – đào tạo TW, Hà Nội, 1998 29.Sở giáo dục Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận dạy học, NXB Hà Nội 30.Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 31.Nguyễn Hữu Tiến (2006), Nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở Hồng Ngự, Đồng Tháp 32.Hà Nhật Thăng (1998), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục 33.Phạm Tấn Xuân Tước, Huỳnh Thị Gấm (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay, NXB Lý luận trị ... trạng đạo đức học sinh công tác quản lý giáo dục đạo đức trường THPT Phan Đình Phùng để từ đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trường THPT Phan Đình Phùng. .. cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Phan Đình Phùng. .. Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Đình Phùng quận Ba Đình thành phố Hà Nội? ?? góp phần cải thiện nâng cao đạo đức cho học sinh,

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:16

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: VIỆC THỰC HIỆN NỘI QUY Ở TRƯỜNG - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 1.

VIỆC THỰC HIỆN NỘI QUY Ở TRƯỜNG Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Phan Đình Phùng. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.2..

Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Phan Đình Phùng Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 4: KẾT QUẢ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 4.

KẾT QUẢ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG 9: GVCN HIỂU RÕ HOÀN CÀNH HỌC SINH VÀ CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 9.

GVCN HIỂU RÕ HOÀN CÀNH HỌC SINH VÀ CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Xem tại trang 53 của tài liệu.
BẢNG 10: SỰ PHỐI HỢP CỦA GVCN VỚI PHỤ HUYNH VÀ CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 10.

SỰ PHỐI HỢP CỦA GVCN VỚI PHỤ HUYNH VÀ CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG 11: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN TRONG GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 11.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN TRONG GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhận xét bảng 12: - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ận xét bảng 12: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Nhận xét bảng 13: - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ận xét bảng 13: Xem tại trang 63 của tài liệu.
trường được trình bày ở bảng 14 như sau: - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

tr.

ường được trình bày ở bảng 14 như sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG 16: VIỆC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 16.

VIỆC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM Xem tại trang 67 của tài liệu.
BẢNG 17: QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ GVCN - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

BẢNG 17.

QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ GVCN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Nhận xét bảng 17: - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ận xét bảng 17: Xem tại trang 69 của tài liệu.
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được thể hiện qua bảng 19 như sau: - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ho.

àn thành xuất sắc nhiệm vụ được thể hiện qua bảng 19 như sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp. TCác giải phápTL tính cấp thiết(%)TL tính khả thi(%) - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1..

Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp. TCác giải phápTL tính cấp thiết(%)TL tính khả thi(%) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, hầu hết ý kiến đều nhất trí rằng các biện pháp đề xuất trên đây đều cấp thiết và cao - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT phan đình phùng quận ba đình hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

bảng trên chúng tôi nhận thấy, hầu hết ý kiến đều nhất trí rằng các biện pháp đề xuất trên đây đều cấp thiết và cao Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan