Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 3 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

100 713 1
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 3 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM QUANG TRUNG DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Vinh thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ đề tài luận văn Tơi chân thành cảm ơn Quận ủy, UBND Quận, Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận thầy cô giáo trường THCS địa bàn quận bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Hùng - Người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu, tơi có nhiều cố gắng để hồn thành nhiệm vụ khố học nói chung hồn thành đề tài luận văn nói riêng Kết nghiên cứu ban đầu, cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy giáo, giáo bạn đóng góp ý kiến để tơi tiếp tục nghiên cứu bổ sung để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Quang Trung Dung MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Quản lý quản lý dạy học 1.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS 16 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1 Khái qt tình hình kinh tế- văn hóa - xã hội – giáo dục Quận – Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Quận – Thành phố Hồ Chí Minh 33 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 49 3.2 Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS Quận 3, TP Hồ Chí Minh 51 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 87 Kết luận kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 94 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XHCN: BCH TW: CNH - HĐH: GD - ĐT: GV: HS: PCGDTHĐĐT: HĐND: UBND: KT - XH: CSVC: THCS PTCS THSP PTTH THPT MTTQ TCCS HSTNTHCS ĐH, CĐ, THCN TNCS HTCĐ BDTX GDTX ĐDDH ĐHSP TH TP SGK Xã hội chủ nghĩa Ban chấp hành Trung ương Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Giáo dục – Đào tạo Giáo viên Học sinh Phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Kinh tế - Xã hội Cơ sở vật chất Trung học sở Phổ thông sở Trung học sư phạm Phổ thông trung học Trung học phổ thông Mặt trận Tổ quốc Tổ chức sở Học sinh tốt nghiệp trung học sở Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghệp Thanh niên cộng sản Học tập cộng đồng Bồi dưỡng thường xuyên Giáo dục thường xuyên Đồ dùng dạy học Đại học sư phạm Tiểu học Thành phố Sách giáo khoa PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI, giới có biến đổi sâu sắc mặt kinh tế trị, xã hội Ở quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, giáo dục ln ln vị trí tiêu điểm phát triển Chính sách giáo dục coi sách ưu tiên Quốc gia nhằm tạo gia tốc cho phát triển Nó chìa khố để đất nước phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học, trị hài hồ đồng cân Bài học thành công cải cách giáo dục nhiều quốc gia chỗ quốc gia có quan điểm đắn thực hố thành sách động xác định giáo dục vừa mục tiêu, vừa sức mạnh trình phát triển Giáo dục ngày coi móng phát triển khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân, lẽ giáo dục đồng nghĩa với phát triển khẳng định khơng có giáo dục khơng có phát triển người, kinh tế, văn hoá Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định: "Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu" để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội Do vậy, chất lượng giáo dục phải nâng cao nhằm tạo tảng để nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [ 9] Giáo dục nước ta qua năm đổi thu thành tựu quan trọng Hệ thống giáo dục bước đầu đa dạng hố loại hình, phương thức đào tạo, bước hoà nhập vào xu chung giáo dục giới Chất lượng giáo dục có chuyển biến số mặt, song nhìn chung cịn bất cập Sự bất cập lớn động thái giáo dục không theo kịp với đời sống nhân dân Hiệu giáo dục thấp chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học đa số học sinh yếu, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Chính thế, cần phải đổi quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học Từ thực tế đó, sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS, chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS Quận - Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS Quận - Thành phố Hồ Chí Minh, từ nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Quận 3-Thành phố Hồ Chí Minh Vận dụng biện pháp khảo sát tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quản lý hoạt động dạy học trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS Quận - Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Bằng việc đề xuất áp dụng số biện pháp quản lý có tính khoa học khả thi nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Quận 3-Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS - Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Quận - TP Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Quận 3- Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: cán quản lý trường THCS, nên nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học số trường THCS Quận 3- Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp sử dụng thống kế tốn học Đóng góp đề tài: Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận công tác quản lý giáo dục hoạt động dạy học trường THCS; đề xuất biện pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Quận 3- Thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS quận – TP Hồ Chí Minh Ch¬ng Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS quận – TP Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Hoạt động dạy học 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học hệ thống toàn vẹn, cân động gồm thành tố: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, mối liên hệ dạy học kết dạy học Trong có ba thành tố là: nội dung kiến thức, hoạt động dạy hoạt động học; chúng tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn tạo nên cấu trúc chức q trình dạy học tồn vẹn nhằm thực nhiệm vụ dạy học [27] [37] 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động dạy học * Mục tiêu dạy học trung học sở: nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thơng sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề vào sống lao động * Về nội dung: củng cố phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho HS có hiểu biết phổ thơng bản, có hiểu biết tối thiểu kỷ thuật hướng nghiệp * Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho HS [27] Trong trình dạy học, thầy người điều khiển để HS tự giác tích cực học tập Thầy khơi dậy kích thích hứng thú học tập HS Tổ chức điều khiển HS chủ động tích cực, sáng tạo học tập Vai trò thầy chất xúc tác cho phát triển lực tư sáng tạo HS Nguời thầy đóng vai trò cổ vũ, đánh giá sáng tạo chủ động học sinh 1.1.1.3 Bản chất trình dạy học Quá trình dạy học trình hoạt động tương tác thống hai hoạt động dạy giáo viên học học sinh, phản ánh tính chất hai mặt q trình dạy học Quá trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh đạo giáo viên Quá trình dạy học hệ tồn vẹn, tích hợp, cân động Các thành tố tương tác với theo quy luật riêng để tạo nên thống biện chứng giữa: dạy học, truyền đạt điều khiển dạy, lĩnh hội tự điều khiển học Khái niệm khoa học điểm xuất phát dạy lại điểm kết thúc học Dạy tốt, học tốt đảm bảo ba phép biện chứng điều khiển, bị điều khiển tự điều khiển, đảm bảo mối quan hệ nghịch thường xuyên, vững bền [26] [29] 1.1.1.4 Mối quan hệ dạy học quản lý hoạt động dạy học Để đạt mục đích dạy học, người dạy người học phải cộng tác việc phát huy yếu tố chủ quan họ (phẩm chất lực cá nhân) nhằm xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm hình thức, tận dụng phương tiện điều kiện, đánh giá kết thu được, công việc họ thực theo kế hoạch, có tổ chức, tuân thủ đạo kiểm tra, đánh giá chủ thể quản lý (CTQL) dạy học Nói cụ thể q trình dạy học xuất đồng thời hoạt động CTQL, người dạy người học CTQL dạy học tác động đến người dạy người học thông qua việc thực chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Người dạy: Vừa chịu tác động CTQL dạy học, vừa tự kế hoạch hoá hoạt động dạy học, tự tổ chức việc dạy tổ chức việc học cho người 10 học, tự đạo hoạt động dạy đạo hoạt động học người học Người học: Tự xây dựng kế hoạch, tự tổ chức, tự đạo tự kiểm tra hoạt động học theo kế hoạch, cách thức tổ chức, đạo phương thức kiểm tra đánh giá TCQL dạy học người dạy Những vấn đề tiếp tục đặt cho CTQL dạy học chủ thể dạy học cần sử dụng phương tiện để đạt mục đích dạy học phương tiện dạy học tạo cho họ, hiểu câu hỏi sau: Một là, Những phương tiện thực mục đích dạy học chủ yếu gồm: Chế định xã hội chế định GD&ĐT dạy học là: luật pháp, chiến lược phát triển giáo dục, quy chế, điều lệ Ngành nội quy sở giáo dục, yếu tố giúp cho CTQL dạy học có sở để xác định mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá kết QTDH [22] [25] Bộ máy tổ chức đội ngũ nhân lực (TC&NL) dạy học: yếu tố lực lượng dạy học CBQL, GV, nhân viên phục vụ dạy học, HS, tổ chức cá nhân tham gia giáo dục xếp thành máy tổ chức dạy học (được gọi chung máy TC&NL dạy học) Nguồn tài lực vật lực (TL&VL) dạy học: yếu tố tài chính, sở vật chất, thiết bị đầu tư cho HĐDH(gọi chung nguồn TL&VL dạy học) yếu tố phương tiện vật chất tất yếu để tạo phát triển chung số thành tố khác QTDH Cụ thể lực lượng dạy học thực nội dung, cải tiến phương pháp, tổ chức hình thức dạy học nhằm tạo kết tương xứng với mục đích dạy học Như yếu tố TL&VL dạy học phương tiện tất yếu để đạt mục đích dạy học Mơi trường dạy học: tác động thuận bất thuận môi trường tự nhiên môi trường xã hội đến quản lý dạy học, bao gồm: vấn đề ... NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 3. 1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 49 3. 2 Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường. .. tài 1.2 Quản lý quản lý dạy học 1 .3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS 16 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26... quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS Quận - Thành phố Hồ Chí Minh, từ nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Quận

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:16

Hình ảnh liên quan

- Mục tiêu: là hình ảnh mong muốn của tổ chức trong tương lai, trong một giai đoạn và hồn cảnh cụ thể, mục tiêu là trạng thái cần cĩ của tổ chức để ổn định và phát triển. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 3 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

tiêu: là hình ảnh mong muốn của tổ chức trong tương lai, trong một giai đoạn và hồn cảnh cụ thể, mục tiêu là trạng thái cần cĩ của tổ chức để ổn định và phát triển Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan