Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá

90 1.9K 6
Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa LịCH Sử ------------------ Lê Thị Thắm khoá luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh HOá Chuyên ngành: lịch sử văn hoá Vinh - 2007 1 Mục lục Trang A. Mở đầu 1 B. Nội dung 5 Chơng 1: Khái quát vê điều kiện tự nhiên, xã hội và truyền thống lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân 5 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 7 1.2. Xã hội 16 1.3. Truyền thống lịch sử - văn hoá 19 1.3.1. Thọ Xuân với truyền thống yêu nớc, đấu tranh chống ngoại xâm kiên cờng bất khuất 19 1.3.2. Truyền thống văn hoá 25 Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân 28 2.1. Đền Lê Hoàn 28 2.1.1. Nguồn gốc xây dựng và nhân vật thờ tự 28 2.1.2. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 33 2.1.3. Các hiện vật lịch sử trong đền 39 2.1.4. Lễ hội đền Lê Hoàn 45 2.2. Chùa Tạu 51 2.2.1. Quá trình hình thành 51 2.2.2. Kiến trúc nghệ thuật và cách bài trí trong điện thờ 53 2.2.3. Hoạt động lễ hội 56 2.3. Đình làng Giữa 60 2.3.1. Quá trình hình thành và nhân vật thờ tự 60 2.3.2. Kiến trúc nghệ thuật 63 2.3.3. Lễ hội truyền thống 65 Chơng 3: Giá trị, hiện trạng, công tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá 68 3.1. Giá trị 68 3.1.1. Giá trị lịch sử 68 3.1.2. Giá trị văn hoá 69 3.1.3. Giá trị kiến trúc nghệ thuật 71 3.1.4. Giá trị du lịch 73 3.2. Hiện trạng và công tác bảo tồn 74 3.2.1. Hiện trạng của các di tích 74 3.2.2. Công tác bảo tồn 76 C. Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 82 2 Phụ lục 84 A. mở đầu 1. lý do chọn đề tài L vùng t gn bó máu tht vi t quc Vit Nam, t xa xa Th Xuân không chỉ đợc c nc bit n nh l m t trong nhng a b n l ch s phát trin lâu i m còn l n i din ra nhiu s kin lch s sôi ộng, phong phú. Trong chng ng lch s dân tc, bng u tranh lao ng v sáng t o, nhiu th h ngi Th Xuân ã k tip nhau đổ m hôi, xng máu và nc mt to dng trên mnh t n y không ít k tích, du phi tri qua biết bao thng trm ca lch s. Chính vì vy lch s Th Xuân không ch bit n vi t cách mt vùng t c, có truyn thống lch s, văn hoá phong phú mà còn là quê h- ơng của nhiều danh nhân đất nớc, nhiều hào kiệt qua các thời đại và đặc biệt là đất phát tích của hai vơng triều Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách, mảnh đất kiên trung trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Xuất phát từ lịch sử đầy biến động đó, kết hợp với sự phong phú trong cả đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Thọ Xuân, nơi đây những công trình kiến trúc nh đình, đền, miếu, chùađã đợc các triều đại phong kiến và nhân dân lập nên để thờ phụng và đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân Thọ Xuân. Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, các di tích lịch sử văn hoá nh đền, đình, chùa, lăng tẩm, nhà thờ họlà một bộ phận của di sản văn hoá do nhân dân lao động sáng tạo ra. Mặt khác, gắn liền với nó là những sự tích, truyền thuyết, tín ngỡng, tôn giáoliên quan đến sự tạo thành và tồn tại của các di tích trong tiến trình lịch sử. 3 Huyện Thọ Xuân- vùng đất có bề dày truyền thống lịch sửvăn hoá hàng nghìn năm. Trong thời gian ấy thật khó xác định thật chính xác có bao nhiêu ngôi đền, miếu, đình, chùa, nhà thờ họđã từng tồn tại. Nếu có một bản ghi thật tóm tắt để giới thiệu về mặt niên đại và sự kiện liên quan đến việc hng tạo và trùng tu, đặc điểm kiến trúc điêu khắc hành trạng sự tích của các đối tợng thờ cúng, tiểu sử các vị s trụ trì cùng với những lễ hội, lễ tục, truyền thuyết, phong tục dân gian liên quanthì điều đó tạo đợc điều kiện cần thiết cho những ngời làm công tác quản lý mà cũng đáp ứng đợc yêu cầu của những ngời quan tâm tìm hiểu, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của nớc nhà. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá làm khoá luận tốt nghiệp đại học,cũng để góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu đất Thọ Xuân và nguồn gốc hình thành, kiến trúc cũng nh lễ hội một số di tích lịch sử văn hoá của địa phơng. 2. Lịch sử vấn đề Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoámột vấn đề không còn mới đã đợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu các khía cạnh khác nhau. Trong cuốn Thanh Hoá di tích và thắng cảnh tập 1- Nhà xuất bản Thanh Hoá- 2001, đã nêu lên những dấu tích thời thơ ấu của ngời anh hùng dân tộc Lê Hoàn và mô tả kiến trúc điêu khắc của ngôi đền Lê Hoàn. Trong cuốn Vua Lê Đại Hành và quê hơng làng Trung Lập Nhà xuất bản Thanh Hoá - 2005 đã đề cập đến quê hơng, thân thế, sự nghiệp của vua Lê Đại Hành, nơi phát tích nhà Tiền Lê, nền sinh thánh và những chứng tích còn lại về Lê Hoàn. Trong cuốn Thanh Hoá di tích và danh thắng- Nhà xuất bản Thanh Hoá- 2004, đã nghiên cứu chùa Tạu( Hồi Long Tự) về tên gọi, những lần chùa đợc trùng tu và trò diễn Xuân Phả- một trò múa dân gian nổi tiếng. 4 Trong cuốn Bàn Thạch Xuân Quang xa và nay- Hội văn học nghệ thuật Thanh Hoá- 2005, đã nghiên cứu về vùng đất Bàn Thạch và đi vào mô tả kiến trúc nghệ thuật của ngôi đình làng Giữa. Bên cạnh những tác phẩm trên, những di tích lịch sử văn hoá Thọ Xuân còn đợc đề cập tản mạn trong một số công trình nghiên cứu khác và trong các bài tạp chí, bài viết tay của những ngời làm công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá các xã. Những tác phẩm, công trình nghiên cứu trên hầu hết mới chỉ đề cập đến một di tích hoặc một mảng nào đó của di tích đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa, mà cha có công trình nào tìm hiểu một cách tổng hợp, hệ thống, đầy đủ về một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên những tác phẩm nghiên cứu trên đã giúp chúng tôi tiếp cận và là cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. Hoàn thành đề tài này chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu về quá trình hình thành, kiến trúc nghệ thuật và các hoạt động lễ hội của một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân nh đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử- văn hoá huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá nhằm trình bày một cách có hệ thống về đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa để hiểu thêm về vùng đất Thọ Xuân- một vùng địa linh nhân kiệt, nơi phát tích của hai triều đại Tiền Lê và Hậu Lê. Nghiên cứu về đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa còn để hiểu thêm về kiến trúc nghệ thuật những thời điểm khác nhau, đồng thời góp phần vào việc bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử văn hoá đợc xếp hạng. Với mục tiêu đó của đề tài, khoá luận trớc tiên đề cập khái quát điều kiện tự nhiên, dân c, truyền thống lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là tìm hiểu về nguồn gốc xây dựng, kiến trúc, hoạt 5 động lễ hội của đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa để thấy đợc giá trị và công tác bảo tồn của một số di tích lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã nghiên cứu những tài liệu có liên quan, kết hợp thực tế điền dã nhằm tiếp cận các di tích để hiểu sâu hơn về tình hình hiện nay và để đối chiếu với kiến trúc khi mới đợc xây dựng của các di tích. Để hoàn thành đề tài này ngoài phơng pháp thực tế điền dã là chủ đạo, chúng tôi còn kết hợp các phơng pháp: thu thập tài liệu, quan sát, tổng hợp để rút ra cái chung và cái riêng của các di tích, nét đặc sắc trong kiến trúc nghệ thuật của các di tích. 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, Nội dung của khoá luân đợc bố cục trong 3 chơng. Ch ơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và truyền thống lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân. Ch ơng 2: Một số di tích lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân . Ch ơng 3: Giá trị, hiện trạng, công tác bảo tồn của các di tích lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân Thanh Hoá. 6 B. nội dung Ch ơng 1 khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá huyện thọ xuân 1.1. vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Nhìn trên bản đồ huyện Thọ Xuân ngày nay, xét về phạm vi cơng vực lãnh thổ, về cơ bản vùng đất Thọ Xuân hiện tại vốn là đất của huyện Lôi Dơng thuộc phủ Thọ Xuân (năm Minh Mệnh thứ 2- 1821) và một phần huyện Lơng Giang (sau đổi thành huyện Thụy Nguyên) bao gồm 4 tổng: Phú Hà, Quảng Phi, An Trờng và Thử Cốc thuộc phủ Thiệu Hoá (năm Gia Long thứ 14- 1815). Tên huyện Thọ Xuân, xuất hiện trong cơ cấu tổ chức hành chính dới thời Lê Sơ. Đó là vào năm Quang Thuận thứ 7 (1466) để tăng cờng sự thống nhất bộ máy hành chính, Lê Thánh Tông chia cả nớc ra làm 12 đạo thừa tuyên và 1 phủ Trung Đô. Đổi lộ thành phủ, đổi trấn làm châu. Thanh Hoá thời kỳ này gồm 4 phủ, 16 huyện, 4 châu và đến năm Quang Thuận thứ 10 (1469) thì đổi Thanh Hoá thừa tuyên thành Thanh Hóa thừa tuyên, bao gồm 4 phủ: Phủ Thiệu Thiên (8 huyện): Đông Sơn, Lôi Dơng, Yên Định, Vĩnh Ninh, Bình Giang, Lơng Giang, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành; Phủ Hà Trung ( 4 huyện): Tống Giang, Hoằng Hoá, Nga Giang, Thuần Hựu; Phủ Tỉnh Ninh (3 huyện): Nông Cống, Quảng X- ơng, Ngoạ Sơn; Phủ Thanh Đô (gồm 1 huyện, 4 châu ): Huyện Thọ Xuân, Châu Quan Da, châu Lang Chánh, Châu Tầm, Châu Sầm. Năm Minh Mệnh thứ 2(1821) đổi phủ Thanh Đô làm phủ Thọ Xuân. Phủ Thọ Xuân cách tỉnh thành 41 dặm về phía tây nam, đông tây cách nhau 106 dặm, nam bắc cách nhau 34 dặm, phía đông đến địa giới huyện Đông Sơn phủ Thiệu Hoá và địa giới huyện Nông Cống phủ Tĩnh Gia 25 dặm, phía tây đến địa giới huyện Quế Phong phủ Quỳ Châu tỉnh Nghệ An 81 dặm, phía 7 nam đến địa giới huyện Nông Cống và địa giới huyện Quế Phong 30 dặm, phía bắc đến lâm phận thuộc địa giới hai huyện Thuỵ Nguyên và Cẩm Thuỷ 4 dặm. Nguyên là đất của Ai Lao, đời Lý, đời Trần mới khai thác; cuối đời Trần là đất trấn Thanh Đô, thời thuộc Minh có lẽ là đất biên giới của Châu Quì thuộc phủ Thanh Hoá thừa tuyên, lãnh một huyện (Thọ Xuân) và 4 châu (Quan Da, Lang Chánh, Tàm Châu và Sầm Châu); đầu đời Gia Long vẫn theo tên phủ cũ, lãnh 1 huyện 3 châu (bớt Sầm Châu); năm Minh Mệnh thứ 2 đổi tên hiện nay. [20] Huyện Thọ Xuân nằm về phía tây bắc thành phố Thanh Hoá với toạ độ địa lý 19 độ 50 - 20 độ 00 vĩ độ bắc và 105 độ 25 - 105 độ 30 kinh độ đông. phía bắc - tây bắc, giáp huyện Ngọc Lặc và một phần nhỏ huyện Cẩm Thuỷ, phía nam giáp huyện Triệu Sơn, phía tây giáp huyện Thờng Xuân, phía đông - đông bắc giáp huyện Yên Định, đông - đông nam giáp với huyện Thiệu Hoá. Mặc dù đã cắt đi 13 xã để thành lập huyện mới Triệu Sơn hồi năm 1964 nhng cho đến nay, Thọ Xuân vẫnmột trong số 2 huyện lớn của khu vực đồng bằng Thanh Hoá. Theo số liệu điều tra năm 2005 thì tổng diên tích tự nhiên của toàn huyện là 30.035, 58 ha, trong đó gồm: Đất nông nghiệp: 18211, 58 ha, chiếm 60, 63% diện tích tự nhiên huyện. Đất lâm nghiệp: 2.122, 32 ha, chiếm 7, 06% Đất chuyên dùng: 4.446, 83 ha, chiếm 14, 86% Đất phi nông nghiệp: 8.808, 15 ha, chiếm 29, 32% Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng: 1.468, 36 ha, chiếm 4, 88% Đất cha sử dụng: 3.015, 90 ha, chiếm 10, 04% 8 Hiện nay toàn huyện có 38 xã và 3 thị trấn. Năm đơn vị đợc công nhận xã miền núi là Xuân Thắng, Xuân Phú, Thọ Lâm, Quảng Phú, Xuân Châu. Có thể nói vào vị trí cửa ngõ nối liền đồng bằng với trung du miền núi, lại có dòng Sông Chu con sông lớn thứ 2 của tỉnh đi qua từ đầu huyện đến cuối huyện, rồi sân bay quân sự Sao Vàng, đờng Hồ Chí Minh và Quốc lộ 47 chạy qua, Thọ Xuân đã thực sự trở thành một vùng đất mở rất thuận lợi cho việc hội nhập, giao lu với tất cả các vùng miền trong, ngoài tỉnh. Từ Thọ Xuân cũng có đờng đi tắt qua Triệu Sơn- Nh Xuân để vào Nghệ An rồi từ Thọ Xuân có thể qua đất bạn Là theo tuyến đờng đi Thờng Xuân Bát Mọt hoặc đi Ngọc Lặc Lang Chánh Bá Thớc - Quan Hoá để sang tỉnh Hủa Phằn. Từ Thọ Xuân cũng có thể đi đợc đến tỉnh Hoà Bình theo con đờng qua Ngọc Lặc- Cẩm Thuỷ và đến tỉnh Ninh Bình theo con đờng Yên Định- Vĩnh Lộc đi Phố Cát(Thạch Thành). Nếu theo đờng Sông Chu, gặp Sông Mã Ngã Ba Giàng(Thiệu Hoá), chúng ta có thể đến đợc hầu khắp các vùng trong, ngoài tỉnh. Từ thành phố Thanh Hoá theo trục đờng 47 đến huyện lỵ Thọ Xuân chỉ có 36 km. Từ Thọ Xuân lên biên giới Na Mèo gần 150 km và ra thủ đô Hà Nội theo con đờng Hồ Chí Minh cũng chỉ hơn 130 km. Chính vị trí đặc biệt nh vậy đã tạo ra cho Thọ Xuân nhiều thế mạnh và sắc thái riêng mà nhiều vùng đất khác không có. Từ trong suốt trờng kỳ lịch sử vùng đất của thiên thời, địa lợi, nhân hoà nay đã trở thành điểm hẹn lí tởng để các dòng ngời từ các phơng đổ về khai phá, lập nghiệp, sinh tồn và phát triển thành một huyện Thọ Xuân giàu đẹp nh hôm nay. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên * Địa hình Là huyện đồng bằng nối liền trung du với miền núi, địa hình của Thọ Xuân có thể chia thành hai dạng địa hình cơ bản là vùng trung du đồi núi thấp và vùng đồng bằng rộng lớn tiêu biểu của Xứ Thanh. 9 Nhìn toàn cục, chúng ta thấy rõ địa hình của Thọ Xuân nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam. Đây cũng là đặc điểm chung của nhiều vùng, nhiều khu vực trong tỉnh Thanh Hoá. Đến các điểm giáp ranh với các huyện miền núi nh Thờng Xuân (ở phía tây) và Ngọc Lặc (ở phía bắc), chúng ta tuyệt nhiên không còn bắt gặp nững đồi núi cao từ 500m- 1500m, từ đây chỉ còn các núi đồi thấp, nơi cao nhất không quá 250m, mà chủ yếu 150m trở xuống. Từ độ cao 20m trở đi đã là vùng đồng bằng rộng lớn tiêu biểu của xứ Thanh, đó là vùng đồng bằng sông Chu nổi tiếng với cánh đồng Ba Chạ của m ời hai xứ Láng và cánh đồng của m ời tám xứ Neo rộng dài và mênh mông biển lúa mà các huyện đồng bằng khác trong tỉnh cũng ít nơi so đợc. Do địa hình nghiêng dốc từ tây bắc xuống đông nam nên tất các sông, suối, khe, tự nhiên cũng đều chảy theo hớng đó. Vì vậy khi đến xã Xuân Phú phía tây huyện xã giáp ranh với huyện Thờng Xuân và huyện Triệu Sơn, chúng ta thấy một hiện tợng đặc biệt nh: - Hơn nửa diện tích đây (gồm làng Sung, làng Pheo, làng Ba Ngọc và làng Bài) cao hơn Thờng Xuân nên nớc chảy về Thờng Xuân (ở Luận Thành, Xuân Cao). Nhân dân bảo đó là hiện tợng nớc chảy ngợc. Nhng thực ra đó là hiện tợng nớc chảy theo độ dốc từ tây đến bắc theo qui luật của hớng núi đồi Thanh Hoá nói chung. - Gần nửa diện tích (gồm các làng Bàn Lai, Cửa Tráo, Đá Dủng, Đồng Luồng, Đồng Cốc, Đồng Tro ) thì nớc lại chảy xuôi theo hớng đông nam. Chính vì có hiện tợng nớc chảy ng ợc, "chảy xuôi ấy mà dân gian đây mới có câu ngạn ngữ chung đinh, chung m ờng nhng không chung nớc (chung đinh tức chung ngời). Có thể nói địa hình của Thọ Xuân tuy cũng có một số điểm bất cập nhng nhìn chung không đến nỗi phức tạp, đa dạng nh các vùng núi cao khác. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan