Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

120 1.1K 1
Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ----------------------- PHAN TRỌNG TRUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC HUYỆN CON CUÔNG TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ ANNăm 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hội đồng khoa học, chuyên ngành “Quản lý giáo dục” trường đại học Vinh. Các thầy, các cô đã trực tiếp giảng dạy, tham gia quản lý, tư vấn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Bá Minh người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Con Cuông đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu khoa học, giúp tôi những định hướng phát triển giáo dục - đào tạo và chương trình hành động cụ thể làm cơ sở xây dựng quy hoạch. Lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục - đào tạo, phòng thống kê, phòng kế hoạch - tài chính, các trường tiểu học huyện Con Cuông đã tạo điều kiện, cung cấp số liệu, tham gia ý kiến giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn cùng gia đình đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Do những hạn chế trong quá trình nghiên cứu luận văn của bản thân không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý và lượng thứ. Vinh, tháng 9 năm 2012 Tác giả Phan Trọng Trung KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN XHCN : Xã hội chủ nghĩa TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông HS : Học sinh TB : Trung bình CCG : Cần cố gắng KHCN : Khoa học công nghệ KT – XH : Kinh tế - xã hội GD – ĐT : Giáo dục – đào tạo GD : Giáo dục TW : Trung ương GV : Giáo viên SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân QLGD : Quản lý giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất GDPT : Giáo dục phổ thông PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTHCS : Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. CT : Chính trị KT : Kinh tế VH : Văn hoá XH : Xã hội XHH : Xã hội hoá HTCTTH : Hoàn thành chương trình tiểu học TNTH : Tốt nghiệp tiểu học MỤC LỤC Trang 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CỦA HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN 28 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .28 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .29 2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá .31 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về lý luận Sự nghiệp giáo dục - đào tạo luôn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm đúng mức và coi đó “là quốc sách hàng đầu” với quan điểm "đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, đầu tư có lợi nhất ."(Nghị quyết TW2 (khóa VIII). Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam khoá IX tiếp tục khẳng định: “Thực hiện CNH-HĐH đất nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Do vậy Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: " Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.” Như vậy giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất, với chức năng “phát huy yếu tố con người”, “Phát triển nguồn nhân lực”, nghĩa là “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Chỉ có giáo dục mới phát huy tiềm năng con người và phát triển con người. Quan điểm này tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức”. Để GD-ĐT xứng đáng với vị thế nêu trên, hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đề ra Nghị quyết “Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH, Nghị quyết đã khẳng định: Một trong 4 giải pháp quan trọng để thực hiện Nghị quyết là “Phải đổi mới công tác quản lý giáo dục, mà trước hết là tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá sự phát triển. Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của cả nước và của từng địa phương. Có chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình trạng mất cân đối như hiện nay. Gắn đào tạo với sử dụng…” [20, 15]. Tại điều 99 (Luật giáo dục sửa đổi năm 2005) quy định nội dung quản lý Nhà nước về giáo dục bao gồm “Trước hết là việc xây dựng và chỉ đạo chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục” (Điều luật này được thực hiện từ ngày 01 tháng 6 năm 1999). Điều đó chứng tỏ việc lập dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục là một trong những chức năng quản lý quan trọng hàng đầu của các cấp quản lý giáo dục phải thực hiện. Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước đã khẳng định: “Một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới giáo dục là phải tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hóa sự phát triển giáo dục". Nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư và khắc phục tình trạng phát triển thiếu định hướng, công tác xây dựng quy hoạch ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 2178/CT-TTg, ngày 2/12/ 2010, về việc tăng cường Công tác quy hoạch; UBND tỉnh Nghệ An có Công văn số 8284/UBND-CN ngày 27 tháng 12 năm 2010 về việc triển khai thực hiện Chỉ thị 2178/CT-TTg, trong đó yêu cầu các ngành khẩn trương triển khai xây dựng quy hoạch ngành trên địa bàn tỉnh. Vấn đề dự báo, hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo, từ trước đến nay đã có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu. Các tác giả đã đưa ra những vấn đề lý luận giúp cho các nhà quản lý giáo dục có những tư duy và cách nhìn biện chứng trong việc xác định trạng thái tương lai của GD-ĐT. Những công trình nghiên cứu của các tác giả đã đề cập trong các hội thảo khoa học khu vực và quốc tế là: “Nền giáo dục thế kỉ XXI ”; “Những triển vọng của Châu Á- Thái Bình Dương” R.Roysngh. Hội thảo khoa học do UNESCO tổ chức năm 1997 về “Tương lai của giáo dụcgiáo dục tương lai”. ở nước ta có đề tài cấp Bộ “Dự báo nhu cầu cán bộ, chuyên môn Việt Nam đến năm 2000” của viện nghiên cứu đại học và trung học chuyên nghiệp do tác giả Đỗ Văn Chấn làm chủ nhiệm, thực hiện 1984. Từ trước đến nay đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu quy hoạch và những vấn đề lý luận, giúp các nhà quản lý giáo dục những tư duy và cách nhìn biện chứng trong việc xác định trạng thái tương lai của giáo dục- đào tạo. Song ở nước ta, mỗi tỉnh, huyện, khu vực có hoàn cảnh địa lý và đặc điểm kinh tế- xã hội khác nhau nên quy hoạchvận dụng các phương pháp quy hoạch cũng mang những sắc thái khác nhau. Mặt khác trong những năm qua thực tế phát triển GD-ĐT cho thấy bên cạnh những thành tựu to lớn đáng tự hào, ngành GD-ĐT còn đứng trước những mâu thuẫn, bất cập, mất cân đối, còn bộc lộ những yếu kém về các vấn đề: Giữa yêu cầu phát triển GD-ĐT nhanh và mức độ đầu tư còn thấp; giữa đòi hỏi cơ cấu lao động và cơ cấu ngành nghề đào tạo, giữa đào tạo và sử dụng, giữa yêu cầu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục với các chỉ tiêu điều kiện đảm bảo như: đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, CSVC trang thiết bị dạy học, nguồn tài chính cho giáo dục… Để góp phần giải quyết từng bước những bất cập và mất cân đối, đồng thời để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả GD-ĐT thì quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học ở các huyện càng trở nên quan trọng, thiết thực và cấp bách đối với việc phát triển GD-ĐT nói riêng và phát triển KT-XH của tỉnh Nghệ An và các huyện miền núi Tây Nam trong thời kỳ CNH-HĐH. 1.2. Về thực tiễn. Con Cuông là một huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An, đây có thể xem là trung tâm kinh tế của khu vực miền núi phía Tây nam xứ Nghệ, trong sự phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân luôn quán triệt và thấm nhuần quan điểm của Đảng: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Giáo dục phải đi trước một bước so với kinh tế của địa phương. Muốn vậy, trước hết giáo dục phải được quy hoạch phù hợp với quá trình phát triển KT-XH của huyện. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nước, Nghệ An nói chung, Con Cuông nói riêng là một trong những địa phương có nhiều thành tích nổi bật trong giáo dục - đào tạo vùng núi cao Tây Nam Nghệ An. Thành tích đó đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của địa phương. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu ấy, giáo dục - đào tạo Con cuông vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội, chưa tương xứng với tiềm năng và truyền thống của miền “ Trà Lân trúc chẻ tro bay” , cái nôi cách mạng của miền tây xứ Nghệ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Cụ thể: - Quy mô mạng lưới trường học chưa thật sự phù hợp theo phân bố dân cư và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn của huyện. - Mặt bằng dân trí còn chênh lệch giữa các xã, thị trấn. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên tuy đủ về số lượng và 100% đạt chuẩn trong đó có hơn 60% trên chuẩn nhưng chất lượng đội ngũ còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm do điểm xuất phát có nhiều hệ đào tạo. Từ đào tạo cấp tốc đến 7 + 3, 10 +3, 12 + 2, Cao đẳng, Đại học. Cơ sở vật chất hàng năm được bổ sung, song chưa đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới chương trình phổ thông, tốc độ xây dựng trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2 còn chậm mới đạt 4/20 trường tiểu học điều này ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo giáo dục toàn diện giữa các vùng miền còn có nhiều chênh lệch . Đây là những vấn đề mà lãnh đạo huyện và các nhà quản lý giáo dục đang hết sức quan tâm. Tuy vậy, trên thực tế, từ trước đến nay chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về quy hoạch phát triển giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng một cách quy mô và hệ thống. Vì thế, việc xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch giáo dục Tiểu học huyện Con Cuông nói riêng, phát triển giáo dục và đào tạo huyện Con Cuông nói chung trong giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa quan trọng và cần thiết, đồng thời mang tính khả thi cao. Bằng những nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác quy hoạch giáo dục, từ những kiến thức tiếp thu qua bài giảng các chuyên đề sau đại học, bằng thực tế tại địa phương, tôi quyết định chọn đề tài “Quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đến năm 2020” cho luận văn thạc của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện Con Cuông đến 2020 nhằm nâng cao hiệu quả phát triển giáo dục huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hệ thống giáo dục bậc tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đến năm 2020 4. Giả thuyết khoa học Quy hoạch được đề xuất có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, thiết thực và có tính khả thi thì sẽ xây dựng được mạng lưới phù họp giúp cho Giáo dục tiểu học huyện Con Cuông phát triển toàn diện. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông nói chung và quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học nói riêng. 5.2. Khảo sát phân tích đánh giá thực trạng công tác xây dựng phát triển giáo dục huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An trong những năm 2000 đến năm 2010 5.3. Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đến 2020 và đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch có hiệu quả. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. Tổng hợp; Phân tích; Khái quát hóa; Hệ thống hóa; Nghiên cứu các Nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng và Nhà nước; của Bộ GD-ĐT; ngành GD- ĐT tỉnh Nghệ An và các Bộ ngành liên quan. Nghiên cứu các tài liệu, khoa học, sách báo có liên quan đến vấn đề của đề tài. 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, điều tra thu thập số liệu, tư liệu thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 6.3 Nhóm phương pháp dự báo và thống kê toán học - Phương pháp toán thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp ngoại suy xu thế theo dãy thời gian - Phương pháp sơ đồ luồng - Phương pháp chuyên gia 7. Những đóng góp của luận văn Đề tài thực hiện thành công sẽ giúp cho giáo dục tiểu học huyện Con Cuông có một quy hoạch phát triển hoàn chỉnh đến năm 2020 theo mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giáo viên, cân đối nguồn ngân sách, phân bố mạng lưới trường, lớp hợp lý góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Huyện Con Cuông giai đoạn 2010 - 2020 8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quy hoạch giáo dục tiểu học huyện Con Cuông Chương 3: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện Con Cuông đến năm 2020 . Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện Con Cuông đến 2020 nhằm nâng cao hiệu quả phát triển giáo dục huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 3. Khách. giáo dục bậc tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đến năm 2020 4. Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2011-2012 huyện Con - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1..

Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2011-2012 huyện Con Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. Hệ thống trường lớp, học sinh tiểu học huyện Con Cuông - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Hệ thống trường lớp, học sinh tiểu học huyện Con Cuông Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3 Số liệu trường, điểm trường lẻ năm học 2002 – 2003 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Số liệu trường, điểm trường lẻ năm học 2002 – 2003 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5 Số liệu trường, điểm trường lẻ năm học 2011 – 2012 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Số liệu trường, điểm trường lẻ năm học 2011 – 2012 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6 Kế hoạch trường, điểm trường lẻ năm học 2012 – 2013 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Kế hoạch trường, điểm trường lẻ năm học 2012 – 2013 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7. Số lượng đội ngũ CBQL - GV- NV năm học 2011-2012 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7..

Số lượng đội ngũ CBQL - GV- NV năm học 2011-2012 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng số 2.8. Thống kê trình độ đào tạo, trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học, độ tuổi đội ngũ CBQL, GV, NV tiểu học huyện Con Cuông hiện nay. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 2.8. Thống kê trình độ đào tạo, trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học, độ tuổi đội ngũ CBQL, GV, NV tiểu học huyện Con Cuông hiện nay Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục tiểu học huyện Con Cuông . - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9..

Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục tiểu học huyện Con Cuông Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10. Bảng thống kê tỷ trọng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, theo nguồn vốn hình thành: - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10..

Bảng thống kê tỷ trọng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, theo nguồn vốn hình thành: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.11. Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm của học sinh tiểu học qua các năm - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11..

Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm của học sinh tiểu học qua các năm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số 2.13. Kết quả học sinh giỏi qua các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp huyện - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 2.13. Kết quả học sinh giỏi qua các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp huyện Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12. Tỉ lệ xếp loại học lực của học sinh tiểu học huyện Con Cuông qua các năm - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12..

Tỉ lệ xếp loại học lực của học sinh tiểu học huyện Con Cuông qua các năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.14. Tỉ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo của học sinh tiểu học                                                                                           Đơn vị tính:% - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.14..

Tỉ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo của học sinh tiểu học Đơn vị tính:% Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng số 3.3 Dự báo dân số trong độ tuổi nhập học tiểu học và dân số trong độ tuổi tiểu học                                                          - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 3.3 Dự báo dân số trong độ tuổi nhập học tiểu học và dân số trong độ tuổi tiểu học Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng số 3.5 Kết quả dự báo số lượng học sinh tiểu học theo chương trình phần mềm của Bộ GD-ĐT. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 3.5 Kết quả dự báo số lượng học sinh tiểu học theo chương trình phần mềm của Bộ GD-ĐT Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.9 KẾT QUẢ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.9.

KẾT QUẢ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Xem tại trang 82 của tài liệu.
3.4.2.2. Nhu cầu về sách giáo khoa, thiết bị trường học. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

3.4.2.2..

Nhu cầu về sách giáo khoa, thiết bị trường học Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tổng hợp các chỉ số quyhoạch mạng lưới trường lớp và học sinh - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.13..

Tổng hợp các chỉ số quyhoạch mạng lưới trường lớp và học sinh Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.14. Nhu cầu giáo viên đứng lớp bậc tiểu học huyện Con Cuông - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.14..

Nhu cầu giáo viên đứng lớp bậc tiểu học huyện Con Cuông Xem tại trang 88 của tài liệu.
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy rằng số giáo viên văn hoá trong thời kỳ quy hoạch có sự tăng dần theo số lượng lớp và tỉ lệ giáo viên trên  lớp; số giáo viên hao hụt trong thời kỳ quy hoạch   từ 2012 đến 2020 là 127  người; giáo viên cần bổ su - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ận xét: Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy rằng số giáo viên văn hoá trong thời kỳ quy hoạch có sự tăng dần theo số lượng lớp và tỉ lệ giáo viên trên lớp; số giáo viên hao hụt trong thời kỳ quy hoạch từ 2012 đến 2020 là 127 người; giáo viên cần bổ su Xem tại trang 89 của tài liệu.
Từ tình hình thực tế và định mức đã nêu ta tính được nhu cầu về cán bộ quản lý cho thời kì quy hoạch như bảng 3.16 dưới đây. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

ình hình thực tế và định mức đã nêu ta tính được nhu cầu về cán bộ quản lý cho thời kì quy hoạch như bảng 3.16 dưới đây Xem tại trang 90 của tài liệu.
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy rằng đội ngũ cán bộ quản lý đa phần còn trẻ (Tuổi trung bình trên 40), vì vậy số cán bộ quản lý trong thời kỳ  quy hoạch nghỉ hưu là 9 người; số cán bộ quản lý cần bổ sung là 8  người ( có  hao hụt bất thường) - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ận xét: Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy rằng đội ngũ cán bộ quản lý đa phần còn trẻ (Tuổi trung bình trên 40), vì vậy số cán bộ quản lý trong thời kỳ quy hoạch nghỉ hưu là 9 người; số cán bộ quản lý cần bổ sung là 8 người ( có hao hụt bất thường) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.17. Nhu cầu về nhân viên giáo dục tiểu học huyện Con Cuông. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.17..

Nhu cầu về nhân viên giáo dục tiểu học huyện Con Cuông Xem tại trang 91 của tài liệu.
PHỤ LỤC Phụ lục số 1 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ụ lục số 1 Xem tại trang 110 của tài liệu.
TT Tên trường Địa điểm Loại hình - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

n.

trường Địa điểm Loại hình Xem tại trang 110 của tài liệu.
Loại hình: Chung - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện con cuông   tỉnh nghệ an đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

o.

ại hình: Chung Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan