Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008

77 380 2
Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam)   xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -------o0o------- Trần việt hà Khoá luận tốt nghiệp đại học Đề tài: Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ an (việt nam) - xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngời hớng dẫn: Th.sĩ Nguyễn Thị Bình Minh Vinh- 2009 Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 1 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . Mục lục: Mục lục 2 Danh mục chữ cái viết tắt 4 Mở đầu 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2 . Lịch sử vấn đề 7 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 10 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 10 5. Đóng góp của khoá luận 11 6. Bố cục của khoá luận 11 NộI DUNG: Chơng 1: Cơ sở thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng 12 1.1. Điều kiện tự nhiên- xã hội. 12 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. 12 1.1.2. Điều kiện chính trị - xã hội. 15 1.2. Quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia Việt Nam - Lào. 18 1.3. Khái quát về hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng trớc năm 1991 25 Chơng 2: Hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An - Xiêng Khoảng giai đoạn 1991- 2000. 30 2.1. Chủ trơng, kế hoạch hợp tác của Nghệ An- Xiêng Khoảng. 30 2.2. Kết quả hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng giai đoạn 1991- 2000. 35 2.2.1. Trong nông- lâm- thuỷ lợi. 35 2.2.2. Trong công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải. 40 2.2.3. Trong thơng mại, dịch vụ. 45 Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 2 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . Chơng 3: Hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An - Xiêng Khoảng giai đoạn 2001- 2008 53 3.1. Quan điểm hợp tác kinh tế trong giai đoạn mới của Nghệ An 53 3.2. Kết quả hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An - Xiêng Khoảng giai đoạn 2001- 2008. 55 3.2.1. Trong công- nông nghiệp. 55 3.2.2. Trong thơng mại, dịch vụ. 60 3.3. Tác động của sự hợp tác kinh tế đối với tình hình chính trị- kinh tế- xã hội của hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng. 63 3.3.1. Đối với kinh tế. 64 3.3.2. Đối với chính trị- an ninh quốc phòng. 64 3.3.3. Đối với văn hoá- xã hội. 66 Kết luận: 68 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 74 Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 3 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . Danh mục chữ cái viết tắt: 1. ASEAN: Association of Southeast Asian Nations- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á 2. AFTA: ASEAN Free Trade Area- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 3. CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 4. CHDCND: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân 5. ĐCS: Đảng Cộng sản 6. ĐNDCM: Đảng Nhân dân cách mạng 7. FDI: Foreign Direct Investment- Đầu t trực tiếp của nớc ngoài 8. GDP: Tốc độ tăng trởng kinh tế. 9. ODA: Official Development Assistance- Hỗ trợ phát triển chính thức 10. UBND: Uỷ ban nhân dân 11. USD: United States of Dollas- Đô la Mỹ 12. VNĐ: Việt Nam đồng 13. XNK: Xuất nhập khẩu Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 4 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài: Bớc sang thế kỷ XXI, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự lớn mạnh của ASEAN đã thúc đẩy sự phát triển vợt bậc của các quan hệ song phơng lẫn đa phơng giữa các nớc thành viên. Quan hệ giữa các tỉnh có chung đờng biên giới quốc gia trên cơ sở đó đợc nâng lên một bớc mới, tạo nền tảng cho quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới biến động phức tạp, việc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào phát triển lên tầm cao mới trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nớc ta khẳng định: Thắt chặt mối quan hệ các nớc có chung đờng biên giới với Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc cấu thành chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại, góp phần đẩy mạnh kinh tế xã hội các tỉnh vùng biên. Hợp tác phát triển kinh tế vùng biên giới có ý nghĩa quan trọng đối với nhân dân hai nớc Việt Nam - Lào, nhằm ổn định đời sống kinh tế vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc, phục vụ nhu cầu giao lu, trao đổi hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đi lại thăm hỏi của bà con hai bên biên giới, tăng cờng tình đoàn kết gắn bó trong việc bảo vệ an ninh chủ quyền. Không chỉ dừng lại ở cấp quốc gia, các tỉnh và thành phố của Việt Nam - Lào đặc biệt là các tỉnh có chung đờng biên đã có nhiều hoạt động trao đổi, giao lu hàng hóa mang lại hiệu quả thiết thực. Vùng biên cơng miền núi là địa bàn c trú của đồng bào dân tộc thiểu số. Nơi đây các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội đều cha phát triển. Trình độ dân trí còn thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt Những bản làng vùng biên xa xôi còn nhiều khó khăn là nơi kẻ địch nhằm tới để tuyên truyền, mê hoặc đồng bào, thực hiện những hoạt động li gián, lôi kéo, chia rẽ, do thám, quấy rối, phá hoại, chống Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 5 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . phá ta về mọi mặt. Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào các dân tộc thiểu số vùng biên giới là những công việc cụ thể trong chiến lợc xây dựng thế trận lòng dân, thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Nghệ AnXiêng Khoảnghai tỉnh nghèo của hai quốc gia đang phát triển. Tiếp tục mối quan hệ truyền thống và phát huy những thế mạnh, những tiềm lực trong giai đoạn mới, hai tỉnh hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Theo tinh thần phát triển đối ngoại của đất nớc, chiến lợc phát triển kinh tế của Nghệ An là đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nhằm thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài, đồng thời thực hiện liên doanh, liên kết sản xuất để sử dụng một cách hiệu quả những tiềm lực sẵn có. Quan điểm phát triển kinh tế đối ngoại của Nghệ An coi phía Tây là một hớng phát triển quan trọng. Theo đó mối quan hệ với các tỉnh có chung đờng biên giới với Lào (Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay), đợc chú trọng và hợp tác kinh tế là tất yếu. Hợp tác kinh tế Nghệ An - Xiêng Khoảng là một bộ phận của ngành kinh tế đối ngoại tỉnh, của quan hệ hợp tác Nghệ An- Xiêng Khoảng, một phần trong quan hệ hợp tác Việt - Lào. Mối quan hệ hai nớc ngày càng thắt chặt sẽ thúc đẩy quan hệ hai tỉnh tiến thêm những bớc mới. Ngợc lại, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cấp địa phơng ở những tỉnh có chung đờng biên nh Nghệ An - Xiêng Khoảng sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng tình đoàn kết của hai dân tộc. Đẩy mạnh hợp tác kinh tế là một trong những biện pháp để phát huy tối đa hiệu quả tiềm lực của mỗi tỉnh. Trong bối cảnh quan hệ Việt - Lào ngày càng gắn bó và phát triển, nhằm tăng cờng thúc đẩy mối quan hệ đó, đồng thời phát huy những giá trị truyền thống của tình đoàn kết hai tỉnh, đúc rút những kinh nghiệm trong quá trình hợp tác việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh mang một ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc, góp phần đẩy mạnh quá trình hợp tác giữa hai tỉnh nói riêng, hai quốc gia nói chung. Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 6 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . Trong thời gian qua, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các quốc gia, khu vực có nhiều thành tựu vợt bậc. Thông qua những công trình đó, chúng ta đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm, nhìn thấy đợc những khó khăn, hạn chế để có biện pháp khắc phục nâng cao chất lợng hợp tác. Tuy nhiên, việc nghiên cứu những vấn đề có tính chất địa phơng giữa hai nớc có chung đờng biên giới cha tơng xứng với những thành tựu mà nó đạt đợc trong thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn vấn đề Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An (Việt Nam) - Xiêng Khoảng (Lào) từ năm 1991 đến 2008 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề: Mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai quốc gia Việt- Lào, hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng không phải là vấn đề mới, mối quan hệ đó có cội nguồn lịch sử giữa hai nớc có chung đờng biên giới nằm trên bán đảo Đông Dơng, là mối quan hệ giữa hai tỉnh vùng biên giới đã, đang và sẽ cùng đoàn kết với nhau trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc nói chung và Nghệ An- Xiêng Khoảng nói riêng. Hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh là một phần của mối quan hệ đó, đồng thời là một bộ phận của ngành kinh tế đối ngoại của Nghệ An. Nghiên cứu về thực trạng nền kinh tế nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp là một công việc mà các nhà kinh tế đã và đang có đợc những kết quả mang lại ý nghĩa thiết thực. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai quốc gia, hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng, về con đờng phát triển kinh tế đã có những bài viết nh: - Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Phạm Đức Thành, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3, năm 2004. Tác giả đã phản ánh những tình cảm của hai Đảng, hai Nhà nớc và nhân dân hai nớc Việt Nam- Lào. - Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Lào từ 1991- 2005, Nguyễn Thị Phơng Nam, Viện nghiên cứu Đông Nam á, trình bày cụ thể về những thành tựu đạt đợc trong công cuộc hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia trên tất cả các lĩnh vực. Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 7 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . -25 năm hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào, Vũ Công Quý, Viện nghiên cứu Đông Nam á, tạp chí nghiên cứu Đông nam á, số 4/ 2002, khái quát những điều kiện thuận lợi và khó khăn tác động tới mối quan hệ của hai quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 1977 đến 2002. - Hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá, Từ Thanh Thuỷ, Ban chiến lợc phát triển thơng mại, Viện nghiên cứu Đông Nam á, trình bày những cơ chế, chính sách cho xuất nhập khẩu của hai Đảng, hai Nhà nớc về quá cảnh hàng hóa, thuế, thống kê sơ bộ kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta qua Lào. -Hợp tác đầu t Việt Nam- Lào, thực trạng, giải pháp, Nguyễn Đình Bá, Vụ quan hệ Lào- Campuchia, Bộ Kế hoạch, đầu t. Bài viết đã khái quát một số đặc điểm cơ bản của đầu t thơng mại Việt Lào, những kết quả hợp tác đầu t, những nguyên nhân làm hạn chế khả năng của hai nớc và kiến nghị một số giải pháp. Trong mối quan hệ hai tỉnh cũng đã có nhiều tác phẩm, nhiều bài viết đi vào nghiên cứu nh: - Mối quan hệ Việt Nam - Lào ở vùng biên giới qua nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời Thái ở phía Tây Nghệ An, Nguyễn Lệ Thi, Viện nghiên cứu Đông Nam á, đã cho chúng ta thấy đợc những nét tơng đồng trong văn hoá của ngời Thái ở vùng biên giới của Nghệ An và 3 tỉnh của Lào thông qua nghề dệt thổ cẩm. - Nghệ An - đất đứng chân của mối tình hợp tác hữu nghị bền vững và thuỷ chung của hai dân tộc Việt - Lào. Trơng Quế Phơng, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, phản ánh mối tình đoàn kết của hai dân tộc Việt- Lào trải qua những chặng đờng lịch sử. - Biên niên sự kiện hữu nghị và hợp tác Nghệ An - Xiêng Khoảng. Trần Kim Đôn, Hội hữu nghị Việt Lào tỉnh Nghệ An. Tác phẩm đã trình bày quan hệ của hai tỉnh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trong công cuộc xây dựng đất nớc từ 1976 đến 2005. Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 8 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . - Quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Nghệ An (Việt Nam)Xiêng Khoảng (Lào). Đậu Quỳnh Mai - Luận văn thạc sĩ, 2004. - Quan hệ hợp tác Nghệ An (CHXHCN Việt Nam)- Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Bôlykhămxay (CHDCND Lào) trong việc giải quyết vấn đề biên giới. Nguyễn Thị Hồng Vui - Luận văn thạc sĩ, 2005. Hai luận văn này đều viết về mối quan hệ hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực giữa hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng, trong đó có đề cập tới hoạt động hợp tác kinh tế. Các công trình về cơ bản đã phản ánh một số khía cạnh, lĩnh vực của quan hệ hợp tác Việt Nam- Lào và mối quan hệ giữa Nghệ An và các tỉnh biên giới Lào nh Hủa Phăn, Bôlykhămxay, Xiêng Khoảng nhng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát. Trong số đó, tác phẩm "Biên niên sự kiện hữu nghị và hợp tác Nghệ An - Xiêng Khoảng" đã trình bày tơng đối cụ thể về những hoạt động giao lu hợp tác giữa hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng. Tất cả những tác phẩm đó đã cung cấp nguồn tài liệu phong phú giúp tôi có cách nhìn nhận đầy đủ, trung thực, khách quan và khoa học hơn trong bớc đầu học tập và nghiên cứu. Đó là nguồn t liệu quan trọng cho tôi kế thừa để tìm hiểu một cách toàn diện nhất về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Nghệ AnXiêng Khoảng, để hoàn thành đề tài Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An (Việt Nam) - Xiêng Khoảng (Lào) từ năm 1991 đến 2008 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An (CHXHCN Việt Nam)Xiêng Khoảng (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2008. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, đề tài đi sâu tìm hiểu quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ AnXiêng Khoảng từ 1991 đến 2008. Tuy nhiên, để khoá luận có tính hệ thống và có đợc những kết luận xác đáng, tôi Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 9 Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hợp tác kinh tế . có đề cập đến một số nhân tố tác động đến vấn đề luận văn nghiên cứu nh: tổng quan về điều kiện tự nhiên và xã hội Việt- Lào, quan hệ hữu nghị hợp tác kinh tế Việt- Lào, quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh giai đoạn trớc năm 1991. Về thời gian, khoá luận tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 1991 đến 2008. Ngoài khung thời gian và nội dung trên, những nội dung khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Nguồn tài liệu: Khoá luận đợc hoàn thành trên cơ sở nguồn tài liệu gốc: + Những văn kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt - Lào. + Báo cáo tổng kết hàng năm về hoạt động hợp tác kinh tế của hai tỉnh, các công căn, quyết định, biên bản hội đàm giữa tỉnh Nghệ AnXiêng Khoảng . đợc lu tại trung tâm lu trữ tỉnh Nghệ An, kho địa chí th viện tỉnh Nghệ An, phòng lu trữ tỉnh uỷ Nghệ An. Ngoài ra, để cung cấp thêm thông tin cũng nh để khoá luận thêm sinh động tôi có tham khảo thêm các nguồn tài liệu khác nh các tạp chí, các bài báo, trang thông tin điện tử . có liên quan đến đề tài. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu: Với đối tợng, phạm vi nghiên cứu đợc xác định nh trên, để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra về mặt phơng pháp luận chúng tôi quán triệt phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin. Về các phơng pháp cụ thể, trong khoá luận chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp: phơng pháp logic, phơng pháp lịch sử. Ngoài ra để hoàn thành khoá luận tôi còn sử dụng nhiều phơng pháp hỗ trợ khác nh: thống kê, tổng hợp, so sánh. Trần Việt Hà - K45 E Lịch sử 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu của Nghệ An trong 6 tháng đầu năm  1994.                                                                               [ 3] - Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam)   xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008

Bảng 2.

Giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu của Nghệ An trong 6 tháng đầu năm 1994. [ 3] Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan