Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

104 443 0
Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi chương trình, SGK lần đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức hướng dẫn mực GV nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho HS Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII, 1997) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào qúa trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS” Luật Giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Như vậy, quan điểm chung hướng đổi PPDH khẳng định, khơng cịn vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi PPDH mơn Tốn trường THPT làm cho HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học HS suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều “Thay cho lối truyền thụ chiều, thuyết trình giảng dạy, người GV cần phải tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo’’ (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III) Đây tiêu chí, thước đo đánh giá đổi PPDH Vấn đề đổi PPDH hồn tồn khơng phải dễ Muốn làm điều cần có đổi nhiều phương diện giáo dục đổi quản lý giáo dục, SGK, sách GV, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, đội ngũ GV đặc biệt phương pháp truyền thụ Và vấn đề phương pháp truyền thụ việc GV biết vận dụng PPDH tích cực dạy học cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với nội dung đối tượng HS, đảm bảo tính khoa học, phát huy TTC học tập HS, giúp HS chủ động lĩnh hội kiến tạo tri thức Ở nước ta, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát huy TTC HS dạy học như: Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Hữu Châu, Phan Trọng Ngọ, Vương Dương Minh, Trần Bá Hoành,Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kế Hào, Lê Khánh Bằng… Những kết nghiên cứu giúp hiểu sâu phương pháp tích cực nhằm phát huy TTC HS dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng Tuy nhiên việc triển khai dạy học theo hướng tiếp cận lí thuyết hoạt động chưa quán triệt đầy đủ trường phổ thơng Khó khăn bật biểu qua việc thiết kế tình dạy học hướng người học hứng thú vào hoạt động tích cực, tự giác Vì tất lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học trường THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp sư phạm theo hướng tăng cường hoạt động nhằm phát huy TTC học tập HS dạy học Hình học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu quan điểm hoạt động PPDH Tốn - Tổng quan số vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập HS - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn PPDH tích cực - Tìm hiểu số PPDH nhằm phát huy TTC HS - Tìm hiểu thực trạng dạy học - Đề xuất số biện pháp sư phạm theo hướng tăng cường hoạt động nhằm phát huy tính tích cực HS nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên sở khai thác đặc trưng Hình học, ý vận dụng PPDH tích cực theo hướng tăng cường hoạt động HS cách phù hợp nâng cao hiệu qủa q trình dạy học mơn Tốn trường phổ thông V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu số tài liệu, sách, báo tham khảo liên quan đến PPDH tích cực 5.2 Nghiên cứu thực tế Sử dụng phương pháp điều tra, tìm hiểu việc vận dụng PPDH tích cực GV trường phổ thông 5.3 Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi, ý nghĩa thực tiễn đề tài VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Về lí luận Góp phần làm rõ PPDH tích cực dạy học Tốn trường phổ thơng 6.2 Về thực tiễn - Xây dựng số biện pháp nhằm phát huy TTC học tập HS góp phần nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học - Vận dụng số biện pháp nhằm phát huy TTC học tập HS vào thực tiễn dạy học Hình học trường phổ thơng VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động Hoạt động quy luật chung tâm lí học người Nó phương thức tồn sống chủ thể Hoạt động sinh từ nhu cầu lại điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức Theo Vưgơtski, hoạt động có hai chiều: - Chiều thứ “gửi vào” sản phẩm (lời giải toán chẳng hạn) phẩm chất lực mình, kể lực thẩm mỹ… - Chiều ngược lại người “lấy ra” “gửi vào” sản phẩm trở thành tri thức, vốn liếng riêng (ví dụ phương pháp vận dụng sáng tạo để giải tốn) để tiếp tục sử dụng Theo ta biểu diễn chế phát sinh hoạt động sơ đồ sau Nhu cầu chủ thể Đối tượng khách quan có khả thoả mãn nhu cầu chủ thể chọn Pha Nhu cầu chủ thể nhận thức biến thành lòng mong muốn thoả mãn nhu cầu = Động hoạt động Mô hình lí tưởng đối tượng bị biến đổi, tức kết dự kiến hoạt động = Mục đích hoạt động Pha Sơ đồ Theo trên, hoạt động hệ toàn vẹn gồm có hai thành tố chủ thể đối tượng Chúng tác động lẫn nhau, thâm nhập vào sinh thành tạo phát triển hoạt động Tính chủ thể người HS, có nhu cầu hiểu biết, khám phá, giải đối tượng khách quan (Ví dụ: định nghĩa khái niệm, chứng minh định lí….) Đây tính có đối tượng hoạt động, mục tiêu chủ thể, nhằm thoả mãn nhu cầu (vật chất hay tinh thần) chủ thể Do mang tính hút, hấp dẫn đồng thời chịu chi phối, làm biến đổi chủ thể trình hoạt động kết thúc 1.2 Quan điểm hoạt động PPDH Toán Con người sống hoạt động, học tập diễn hoạt động Vận dụng điều dạy học mơn Tốn gọi học tập hoạt động hoạt động Theo Nguyễn Bá Kim, quan điểm hoạt động PPDH thể tư tưởng chủ đạo sau đây: 1.2.1 Cho HS thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục đích dạy học 1.2.1.1 Phát hoạt động tương thích với nội dung Một hoạt động tương thích với nội dung góp phần đem lại kết giúp chủ thể chiếm lĩnh vận dụng nội dung Từ "kết quả" hiểu biến đổi, phát triển bên chủ thể, phân biệt với kết tạo mơi trường bên ngồi Việc phát hoạt động tương thích với nội dung phần quan trọng vào hiểu biết hoạt động nhằm lĩnh hội nội dung khác (như khái niệm, định lý hay phương pháp), đường khác để lĩnh hội dạng nội dung, chẳng hạn đường quy nạp hay suy diễn để xây dựng khái niệm, đường t suy diễn hay có pha suy đốn để học tập định lý Trong việc phát hoạt động tương thích với nội dung, ta cần phải ý xem xét dạng hoạt động khác bình diện khác Đặc biệt ý đến dạng hoạt động sau: - Hoạt động nhận dạng thể hiện; - Những hoạt động toán học phức hợp; - Những hoạt động ngôn ngữ; - Những hoạt động trí tuệ chung; - Những hoạt động trí tuệ phổ biến Toán học Sau ta vào hoạt động cụ thể đó: (*) Hoạt động nhận dạng thể Nhận dạng thể hai dạng hoạt động theo chiều hướng trái ngược liên hệ với khái niệm, định lí hay phương pháp Nhận dạng khái niệm phát xem đối tượng cho trước có thỏa mãn định nghĩa hay khơng, cịn thể khái niệm tạo đối tượng thỏa mãn định nghĩa (có thể cịn địi hỏi thỏa mãn số yêu cầu khác nữa) Chẳng hạn: Ví dụ 1.1: Hãy cho biết phương trình phương trình sau phương trình đường trịn: (a) 2x2 + 2y2 - 8x + 2y – = 0; (b) x2 + y2 + 4x = 0; (c) x2 + y2 – 2xy + 3x - 5y – = 0; (d) x2 + y2 – 4x + 2y + = 0; (Nhận dạng phương trình đường trịn) Ví dụ 1.2: Cho điểm A(3;-4) B(-3;4) Viết phương trình đường trịn nhận AB làm đường kính.(Thể phương trình đường trịn) Nhận dạng định lí xét xem tình cho trước có ăn khớp với định lí hay khơng, cịn thể định lí xây dựng tình ăn khớp với định lí cho trước Ví dụ 1.3: Cho tứ diện ABCD Bốn điểm P, Q, R, S nằm bốn cạnh AB, BC,CD, DA không trùng với đỉnh tứ diện Chứng minh bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng ba đường thẳng PQ, RS, AC đôi song song đồng quy (Nhận dạng định lí giao tuyến ba mặt phẳng) Ví dụ 1.4: Cho tứ diện ABCD ba điểm P, Q, R nằm ba cạnh AB, CD, BC Hãy xác định giao điểm S mp(PQR) với cạnh AD nếu: a) PR // AC; b) PR cắt AC (Thể định lí giao tuyến ba mặt phẳng) Nhận dạng phương pháp phát xem dãy tình có phù hợp với bước thực phương pháp hay khơng, cịn thể phương pháp tạo dãy tình phù hợp với bước phương pháp biết Ví dụ 1.5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo BD AC’ (Thể phương pháp tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau) Ví dụ 1.6: Hãy kiểm tra việc thực bước tính khoảng cách hai đường thẳng chéo áp dụng tốn trên.(Nhận dạng phương pháp tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau) Thông thường, hoạt động vừa nêu liên quan mật thiết với nhau, thường hay đan kết vào Cùng với việc thể khái niệm, định lí hay phương pháp, thường diễn nhận dạng với tư cách hoạt động kiểm tra (*) Những hoạt động toán học phức hợp Đó hoạt động chứng minh, định nghĩa, giải tốn cách lập phương trình, giải tốn dựng hình, giải tốn quỹ tích,…thường xuất lặp lặp lại nhiều lần SGK tốn phổ thơng Cho HS tập luyện hoạt động làm cho họ nắm vững nội dung Toán học phát triển kĩ lực Toán học tương ứng (*) Hoạt động ngôn ngữ Những hoạt động ngôn ngữ HS thực họ yêu cầu phát biểu, giải thích định nghĩa, mệnh đề đó, đặc biệt lời lẽ mình, biến đổi chúng từ dạng sang dạng khác Ví dụ 1.7: Định lí: “Hai mặt phẳng phân biệt vng góc với đường thẳng song song với nhau” Có thể yêu cầu HS phát biểu cách khác Mong đợi câu trả lời: + Một đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng phân biệt hai mặt phẳng song song với + Điều kiện đủ để hai mặt phẳng phân biệt song song với chúng vng góc với đường thẳng Ví dụ 1.8: Sau học xong khái niệm tiếp diện mặt cầu S(O; R), yêu cầu HS phát biểu vài cách khác tiếp diện mặt cầu Mong đợi câu trả lời: + Là mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu điểm + Là mặt phẳng mà khoảng cách từ tâm mặt cầu đến bán kính mặt cầu + Là mặt phẳng vng góc với bán kính OH mặt cầu điểm H (*) Những hoạt động trí tuệ chung Những hoạt động trí tuệ chung phân tích, tổng hợp, so sánh, xét tương tự, trừu tượng hoá, khái quát hoá, tiến hành thường xun HS học tập mơn Tốn Ví dụ 1.9: Dạy định lí: “Nếu hai mặt phẳng cắt vng góc với mặt phẳng thứ ba giao tuyến chúng vng góc với mặt phẳng thứ ba” Yêu cầu HS: + Phân tích giả thiết kết luận? 10 ()  ( )  Giả thiết: ()  ( ) Kết luận:   ( ) ()  ()   + Phân tích bước nhỏ trình chứng minh? Hiểu rõ giả thiết: ()  ( )  a  () vµ a  () ()  ( )  b  () vµ b  () + Tìm mối liên hệ yếu tố giả thiết vừa phân tích với yêu cầu kết luận? Phân tích thành trường hợp sau:  a  hc b   Chøng minh xong  a  vµ b   a // b  a // () Mµ a  ()  a //     ( ) Ví dụ 1.10 : Từ tốn: Gọi G trọng tâm tam giác ABC a) Chứng minh với điểm M ta ln có: MA2 + MB2 +MC2 = 3MG2 + GA2+ GB2 + GC2 (1) b) Tìm tập hợp điểm M cho MA2 + MB2 +MC2 = k2, k số cho trước Đây tốn SGK Hình học lớp 10 , phần lớn HS dễ dàng giải toán nhờ kiến thức vectơ Bằng hoạt động, GV hướng dẫn HS đặc biệt hoá toán trường hợp sau ta có tốn mới: Hoạt động 1: Đặc biệt hoá điểm M công thức (1) - Cho điểm M trùng với tâm O đường trịn ngoại tiếp  ABC ta có kết nào? Mong đợi câu trả lời: Kết quả: GA2+ GB2 + GC2 = 3(R2 – OG2) - Từ phát biểu tốn mới? Mong đợi câu trả lời: “Gọi G O trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC ... tình dạy học hướng người học hứng thú vào hoạt động tích cực, tự giác Vì tất lí trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm. .. động nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học trường THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp sư phạm theo hướng tăng cường hoạt động nhằm phát huy TTC học tập HS dạy học Hình học III NHIỆM... phương pháp tích cực nhằm phát huy TTC HS dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng Tuy nhiên việc triển khai dạy học theo hướng tiếp cận lí thuyết hoạt động chưa quán triệt đầy đủ trường phổ

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Hình ảnh liên quan

Mô hình lí tưởng của đối tượng bị biến đổi, tức là của kết quả dự kiến của hoạt động =  - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

h.

ình lí tưởng của đối tượng bị biến đổi, tức là của kết quả dự kiến của hoạt động = Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ví dụ 1.11: Xét bài toán ở SGK Hình học 11 Ban cơ bản, tr 72. - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

d.

ụ 1.11: Xét bài toán ở SGK Hình học 11 Ban cơ bản, tr 72 Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Hình thức lớp học linh hoạt, có sự trao đổi, hoạt động tìm tòi của cá nhân và nhóm. - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình th.

ức lớp học linh hoạt, có sự trao đổi, hoạt động tìm tòi của cá nhân và nhóm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thức  tổ  chức - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình th.

ức tổ chức Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thành giải pháp - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình th.

ành giải pháp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 4.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2 Hình 3 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 2.

Hình 3 Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Muốn xác định hình chiếu vuông góc của AD’ lên mặt phẳng (DBC’), ta  phải xác định điều gì? - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

u.

ốn xác định hình chiếu vuông góc của AD’ lên mặt phẳng (DBC’), ta phải xác định điều gì? Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hãy tìm hình chiếu vuông góc của AD’ lên mặt phẳng (DBC’)? Từ đó xác  định đường vuông góc chung cần dựng - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

y.

tìm hình chiếu vuông góc của AD’ lên mặt phẳng (DBC’)? Từ đó xác định đường vuông góc chung cần dựng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Ví dụ 2.8: Bài toán: “Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Gọi M ,N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AD, BB’ sao cho AM = BN - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

d.

ụ 2.8: Bài toán: “Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Gọi M ,N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AD, BB’ sao cho AM = BN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 9 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 9.

Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV có thể gợi ý như sau: Bằng cách tương tự như trên ta dựng hình bình hành MEAF nhận MA làm đường chéo, trong đó ME và MF lần lượt thuộc các  đường  thẳng BM, CM  (hình vẽ). - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

c.

ó thể gợi ý như sau: Bằng cách tương tự như trên ta dựng hình bình hành MEAF nhận MA làm đường chéo, trong đó ME và MF lần lượt thuộc các đường thẳng BM, CM (hình vẽ) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Quan sát hình vẽ và dựa vào định nghĩa và tính chất của đường thẳng song song với mặt  phẳng cho phép ta dự đoán mặt phẳng cố định cần chứng minh là  (DCEF). - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

uan.

sát hình vẽ và dựa vào định nghĩa và tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng cho phép ta dự đoán mặt phẳng cố định cần chứng minh là (DCEF) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 17 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 17.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Ví dụ 2.19: Khi dạy bài toán: “Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = b, SC = c, các góc ở S bằng α - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

d.

ụ 2.19: Khi dạy bài toán: “Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = b, SC = c, các góc ở S bằng α Xem tại trang 76 của tài liệu.
Ví dụ 2.20: Xét bài toán trong SGK Hình học 11, tr 114 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

d.

ụ 2.20: Xét bài toán trong SGK Hình học 11, tr 114 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Ví dụ 2.21: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. M ,N lần  lượt là các điểm  thuộc cạnh  AD, BB1   sao cho AM = BN - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

d.

ụ 2.21: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. M ,N lần lượt là các điểm thuộc cạnh AD, BB1 sao cho AM = BN Xem tại trang 78 của tài liệu.
K. Đ. Usinxki cho rằng: “Trẻ em suy nghĩ bằng hình vẽ, màu sắc, âm thanh bằng cảm giác nói chung, do đó đối với trẻ em rất cần thiết việc dạy học trực  quan dựa trên những hình ảnh cụ thể được các em cảm thụ một cách trực tiếp  chứ không phải dựa vào khái - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

sinxki.

cho rằng: “Trẻ em suy nghĩ bằng hình vẽ, màu sắc, âm thanh bằng cảm giác nói chung, do đó đối với trẻ em rất cần thiết việc dạy học trực quan dựa trên những hình ảnh cụ thể được các em cảm thụ một cách trực tiếp chứ không phải dựa vào khái Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 22 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 22.

Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 24 Hình 25 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 24.

Hình 25 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 26 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Hình 26.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, các phép dời hình biến một đường tròn thành một đường tròn bằng nó và tâm đường tròn này biến thành tâm đường tròn  kia, liệu rằng phép vị tự có tính chất này không? - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

t.

vấn đề: Như chúng ta đã biết, các phép dời hình biến một đường tròn thành một đường tròn bằng nó và tâm đường tròn này biến thành tâm đường tròn kia, liệu rằng phép vị tự có tính chất này không? Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 1 - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Bảng 1.

Xem tại trang 95 của tài liệu.
3.3.2. Đánh giá định lượng - Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

3.3.2..

Đánh giá định lượng Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan