Tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh tiểu học thông qua gợi động cơ nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán có nội dung hình học ở những lớp cuối bậc tiểu học

97 1.2K 2
Tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh tiểu học thông qua gợi động cơ nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán có nội dung hình học ở những lớp cuối bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh === === phạm thị ngọc Tích cực hoá hoạt động nhận thức cho học sinh Tiểu học thông qua gợi động nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán nội dung hình học những lớp cuối bậc Tiểu học Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) M số: ã 60 14 10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Đào Tam Vinh - 2005 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Tính tự giác tích cực của ngời học từ lâu đã trở thành một nguyên tắc của ngành giáo dục nớc ta. Nguyên tắc này không mới nhng vẫn cha thực hiện hiệu quả trong cách dạy thầy nói trò nghe còn phổ biến nh hiện nay, bởi vậy cần biện pháp để áp dụng một cách tích cực hơn trong thực tiễn giáo dục. Với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, sự thách thức trớc nguy tụt hậu bằng cạnh tranh về trí tuệ làm cho các nhà giáo dục nhận thức đợc rằng: không thể duy trì mãi kiểu "dạy - học" thụ động nh xa đợc. Phơng pháp dạy học mới sẽ khắc phục đợc những hạn chế đó thông qua việc tổ chức cho ngời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Tính tích cực, tự giác, chủ động của ngời học thể đạt đợc bằng cách tổ chức cho học sinh (HS) học tập thông qua những hoạt động đợc gợi động để chuyển hoá nhu cầu xã hội thành nhu cầu bản thân mình. Môn Toán Tiểu học (TH) đợc xem là một trong những môn học chính vì môn Toán không chỉ là môn học công cụ, cung cấp kiến thức, kĩ năng phơng pháp góp phần xây dựng nền tảng phổ thông văn hoá của ngời lao động mới mà còn giúp HS phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề từ đó phơng pháp tự học, phát triển trí thông minh sáng tạo (Phạm Văn Đồng). Các bài toán nội dung hình học góp phần quan trọng trong việc bồi dỡng những phẩm chất của t duy: độc lập, linh hoạt, sáng tạo, phát triển trí tởng tợng không gian cho HS nhất là HS cuối bậc TH. Thực tế cho thấy các trờng Tiểu học hiện nay việc dạy học các yếu tố hình học vẫn cha khơi dậy đợc niềm hứng thú cho học sinh. Giáo viên vẫn cha phát huy đợc tính tích cực trong học tập của các em. Tuy nhiên, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi HS phải ý thức về mục tiêu đề ra và tạo đợc động lực bên trong thúc đẩy bản thân hoạt động để đạt đợc những mục 3 tiêu đó. Điều này thực hiện trong dạy học không chỉ bằng việc nêu rõ mục tiêu cho HS hớng tới mà quan trọng hơn còn do gợi động cơ. Với mục đích góp phần khắc phục những hạn chế nêu trên và giúp giáo viên (GV) trong việc lựa chọn phơng pháp tác động phù hợp để gợi đợc động trong các hoạt động hình học của HS cuối bậc Tiểu học, tác giả quyết định chọn đề tài Tích cực hoá hoạt động nhận thức cho học sinh Tiểu học thông qua gợi động nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán nội dung hình học những lớp cuối bậc Tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu những cách gợi động cho các bài toán nội dung hình học các lớp cuối bậc TH nhằm bồi dỡng hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác, sáng tạo của HS góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán TH. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 1.Khách thể nghiên cứu Dạy học các yếu tố hình học các lớp 4, 5. 2. đối tợng nghiên cứu Gợi động cho các bài toán nội dung hình học những lớp cuối bậc Tiểu học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lí luận, phân tích bản chất của các hoạt động dạy học phát huy tính tích cực của HS, các biểu hiện của tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HSTH. - Hệ thống hoá sở lí luận về các hoạt động hình học TH và phân tích bản chất của gợi động cơ, cách xây dựng các tình huống s phạm nhằm gợi động phù hợp với nội dung Toán TH. - Gợi động cho các bài toán nội dung hình học những lớp cuối bậc TH. 4 5. Giả thuyết khoa học Chúng tôi giả định rằng: Nếu trong quá trình dạy học Toán TH, GV biết cách xây dựng các tình huống nhằm gợi động cơ, tổ chức các hoạt động hình học điển hình thì sẽ tích cực hoá đợc hoạt động nhận thức của HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học nói riêng, dạy học Toán nói chung theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá những vấn đề liên quan đến đề tài. - Quan sát: Nhận xét tình hình thực trạng học tập các yếu tố hình học TH. - Tổng kết kinh nghiệm. - Thực nghiệm s phạm. 7. Đóng góp mới của đề tài - Làm rõ bản chất của gợi động thể hiện qua các bài toán nội dung hình học lớp 4,5. - Các phơng thức gợi động cho các bài toán nội dung hình học lớp 4,5. 8. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Nội dung Chơng 1: sở lí luận và thực tiễn Chơng 2: Các phơng thức gợi động nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học tìm tòi lời giải cho các bài toán nội dung hình học lớp 4, 5. Chơng 3: Kiểm tra thực nghiệm Kết luận 5 Phần nội dung Chơng 1: sở lí luận và thực tiễn 1. sở lí luận 1.1. Một số khái niệm bản 1.1.1. Tính tích cực Tính tích cực là lòng mong muốn hành động đợc nảy sinh một cách không chủ định và gây nên những biểu hiện bề ngoài hoặc bên trong của sự hoạt động. Tính tích cực thể hiện trong lao động trí óc và lao động chân tay. đây, chúng tôi chỉ xem xét tính tích cực nhận thức bình diện trí óc. I.F. Kharlamop viết [10,15]: "Học tập là quá trình nhận thức tích cực", đó HS không chỉ tồn tại nh một trạng thái, một nét tính cách cụ thể mà nó còn là kết quả của một quá trình t duy, là mục đích cần đạt của quá trình dạy học và nó tác dụng nâng cao không ngừng hiệu quả học tập của HS. 1.1.2. Tính tích cực nhận thức 1.1.2.1. Khái niệm Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo thế giới của chủ thể đối với khách thể thông qua việc huy động, sự huy động mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập nhận thức. Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích, vừa là phơng tiện, vừa là điều kiện để đạt đợc mục đích, vừa là kết quả của hoạt động ấy. Nó là phẩm chất của hoạt động cá nhân. Một cách khái quát, I.F. Kharlamop viết [10,43]: "Tính tích cực trong hoạt động nhận thức là trạng thái hoạt động của HS, đợc đặc trng bởi khát vọng học tập, sự cố gắng trí tuệ với nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức cho chính mình". Cụ thể hơn, đó là tích cực một cách chủ động- chủ động 6 trong quá trình tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức dới sự hớng dẫn, điều khiển của GV. 1.1.2.2. Các biểu hiện của tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức biểu hiện qua tính tự lực nhận thức: Tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm lí cho sự tự học (theo nghĩa rộng). Sự chuẩn bị về mặt tâm lí thờng biểu hiện: - Ngời học ý thức đợc nhu cầu học tập của mình, yêu cầu của xã hội, của tập thể hoặc nhiệm vụ do ngời khác đề ra với việc học tập của mình. Học sinh xác định đợc đó là việc mình cần làm, không ai thể thay thế mình đợc khi giải quyết vấn đề này, từ đó HS sẽ cố gắng. Nếu không ý thức đợc điều này thì HS sẽ không tự giác hoạt động. - Ngời học ý thức đợc mục đích học tập và thực hiện đợc mục đích đó sẽ làm thoả mãn nhu cầu nhận thức của mình. Lúc đầu mục đích học của các em thể mới chỉ đơn thuần là vì đợc khen, để hơn bạn bè, đợc bố mẹ thởng . Sau đó, HS phải ý thức đợc mục đích bản là học để làm giàu thêm kiến thức cho mình. - Ngời học sự suy nghĩ, đánh giá đúng những điều kiện hoạt động học tập của mình, tích cực hoá những kiến thức, kinh nghiệm đã tích luỹ đợc. - Ngời học dự đoán trớc khả năng của mình, sự cần thiết phải đạt đợc kết quả học tập nhất định. Theo nghĩa hẹp thì tính tự lực là năng lực nhu cầu học tập và tính tổ chức học tập cho phép HS tự học. Tuy nhiên, tính tích cực trong học tập lại liên quan đến động học tập. Động đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực, tính tích cực sản sinh nếp t duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngợc lại, phong cách học tập tích cực, độc lập sáng tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú, bồi dỡng động học tập. 7 Ta sơ đồ: Tính tích cực nhận thức trong học tập còn biểu hiện qua: 1. Hứng thú: là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tợng nào đó vừa ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa khả năng mang khoái cảm chonhân trong quá trình hoạt động. Đối với hoạt động học thì hứng thú nhận thức thể hiện sự ham muốn học tập, say mê thích thú trong hoạt động học. Hứng thú là một sự thúc đẩy bên trong làm giảm những căng thẳng mệt mỏi và dờng nh nó là con đờng dẫn đến sự hiểu biết, làm cho việc nắm bắt tri thức dễ dàng hơn. 2. Tính tự giác: đó là sự tự nhận thức đợc nhu cầu học tập của mình và giá trị thúc đẩy hoạt động kết quả. 3. Tính độc lập của t duy: đó là sự tự phân tích, tìm hiểu, giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, đây là biểu hiện cao của tính tích cực. 4. Tính chủ động: thể hiện việc làm chủ các hành động trong toàn bộ hoặc trong từng giai đoạn của quá trình nhận thức nh đặt ra nhiệm vụ, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đó, , lúc này tính tích cực đóng vai trò nh một tiền đề cần thiết. 5. Tính sáng tạo: thể hiện khi chủ thể nhận thức tìm ra cái mới, cách giải quyết vấn đề mới, không bị phụ thuộc vào cái đã có. Đây là mức độ biểu hiện cao nhất của tính tích cực nhận thức. Động Hứng thú Tự giác Tích cực Độc lập Sáng tạo 8 Khi nói về sáng tạo của HSTH, không hẳn phải sáng tạo ra cái gì hoàn toàn mới: Đối với HS cái mới đây chủ yếu không phải là cái mới đối với xã hội mà cái mới đối với bản thân mình nhng mang một ý nghĩa tìm tòi chứ không phải chỉ tiếp thu của ngời khác. Mặt khác hoạt động sáng tạo cũng nhiều mức độ, biểu hiện khác nhau từ thấp đến cao từ khả năng tự lực chuyển các kiến thức và kĩ năng đã sang một tình huống mới cha biết trớc, đến khả năng đa ra những cách giải độc đáo ngoài cách giải đã biết. Theo Nguyễn Danh Ninh thì vận dụng linh hoạt một kiến thức đã học để giải một số bài toán cũng là một sáng tạo. Nh vậy, thể hiểu: Sáng tạo trớc hết là suy nghĩ, t duy vì nó bắt đầu từ ý tởng, xét theo góc độ thông tin tin học thì con ngời là cái máy mà đầu vào là thông tin. 6. Động học tập: là yếu tố thôi thúc hoạt động học tập. Đối với HSTH thì động hai loại: - Động bên ngoài là những cái thúc đẩy quá trình học không gắn trực tiếp vào chính hoạt động học mà gắn với mặt xã hội nhiều hơn nh là sự thôi thúc của bố mẹ để đạt điểm cao, để đợc khen, bạn mến. - Động bên trong chính là sự ham tìm hiểu, tìm tòi, say mê giải quyết vấn đề để phá tan mâu thuẫn hiện có. Nếu ngời dạy tạo đợc cho HSTH động bên trong bền vững thì sẽ tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS. 1.1.3. Tích cực hoá hoạt động nhận thức 1.1.3.1. Khái niệm Tích cực hoá hoạt động nhận thức là kích thích tính tích cực nhận thức trong hoạt động nhằm cải tạo hiện thực. Học tập là hoạt động nhận thức đặc biệt, nhận thức không phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con ngời một cách thuần tuý vật lí mà là sự phản ánh hiện thực thông qua nhận thức của con ngời tính chất cải tạo và sáng tạo. Tích cực hoá hoạt động nhận thức thể hiện ở: 9 - Sự phản ánh hiện thực diễn ra trong quá trình hoạt động của các bộ phận tích cực của vỏ não. - Sự phản ánh bản chất của đối tợng đòi hỏi phải trải qua hoạt động t duy phức tạp dựa trên những thao tác lo gic. - Sự phản ánh đó đòi hỏi phải sự lựa chọn từ vô số những sự vật, hiện t- ợng của thế giới khách quan. Chủ thể phải tích cực lựa chọn những cái trở thành đối tợng phản ánh để đạt hiệu quả cao nhất. Tóm lại thể nói, tích cực hoá hoạt động nhận thức trong học tập là quá trình làm cho ngời học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ. 1.1.3.2. Các mức độ của tích cực hoá hoạt động nhận thức Tuỳ vào việc huy động chủ yếu những chức năng tâm lí của vỏ não và mức độ huy động những chức năng của tâm lí đó. Ngời ta chia ra ba mức độ tính tích cực nhận thức tơng ứng với chúng là ba mức độ của tích cực hoá hoạt động nhận thức: - Tích cực hoá tái hiện thể hiện sự tích cực chủ động chủ yếu dựa vào trí nhớ và t duy tái hiện. - Tích cực hoá tìm tòi đặc trng bằng sự phê phán, tìm tòi tích cực về mặt nhận thức, óc sáng tạo, lòng khao khát hiểu biết, hứng thú học tập. Tích cực hoá tìm tòi không bị hạn chế trong khuôn khổ giờ học, sự lĩnh hội thực sự đợc tích cực hoá khi đợc ngoài sự hiểu biết về một sự kiện các qui luật của sự kiện ấy. - Tích cực hoá sáng tạo là mức độ cao nhất đợc đặc trng bằng sự khẳng định con đờng mà ngời khác thừa nhận là khác với con đờng của mình. 1.1.4. Các hớng dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức 1.1.4.1. Lí thuyết hoạt động Theo A.N. Leontiev hoạt động đợc hiểu là một tổ hợp các quá trình con ngời tác động vào đối tợng nhằm đạt mục đích, thoả mãn nhu cầu nhất định và chính kết quả của hoạt động là sự cụ thể hoá nhu cầu của chủ thể. Nói cách 10 khác, hoạt động là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, bao gồm quá trình khách thể hoá chủ thể (chuyển năng lực ngời vào sản phẩm của hoạt động, sản phẩm của lao động) và chủ thể hoá khách thể (là trong quá trình đó con ngời phản ánh vật thể, phát hiện và tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thành tâm lí, ý thức, năng lực của chính mình). Hoạt động các đặc điểm: - Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động đối tợng. Ví dụ: Hoạt động học tập là nhằm vào tri thức, kĩ năng, kĩ xảo . để biến chúng thành kinh nghiệm của bản thân. - Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành đó là GV và HS nhằm tiến hành một hoạt động để đi đến một loại sản phẩm là hình thành nhân cách HS. Điểm nổi bật trong tính chủ thể là tính tự giác và tính tích cực. - Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp đó là thông qua các công cụ lao động, công cụ tâm lí làm chức năng trung gian trong hoạt động. - Hoạt động mục đích nhất định, đó là mục đích tạo ra sản phẩm. Nh vậy vận dụng phơng pháp tiếp cận hoạt động vào dạy học trớc hết là phải làm sao để cả thầy và trò cùng thực sự trở thành chủ thể của hoạt động dạy và học, cả thầy và trò thực hiện mục đích của hoạt động dạy họchình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ. 1.1.4.2. Lí thuyết tình huống Lí thuyết tình huống là một lí thuyết dạy học của những nhà lí luận daỵ học Pháp do Guy Brousseau đứng đầu. Theo lí thuyết tình huống thì hệ thống dạy học gồm các thành phần: Học trò Thầy giáo Môi trường Tri thức . nhận thức cho học sinh Tiểu học thông qua gợi động cơ nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán có nội dung hình học ở những lớp cuối bậc Tiểu học. 2. Mục. chất của gợi động cơ thể hiện qua các bài toán có nội dung hình học ở lớp 4,5. - Các phơng thức gợi động cơ cho các bài toán có nội dung hình học ở lớp 4,5.

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan