Thực trạng thừa cân béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

74 1.5K 2
Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều người. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới PGS.TS. Nghiêm Xuân Thăng, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương đến khi tổ chức triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý trình bày báo cáo kết quả. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa sinh học, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành mục tiêu học tập về luận văn của mình. Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Trường tiểu học Thị trấn Diễn Châu, Trường Tiểu học Diễn Hải, trường tiểu học Diễn Lâm đã hỗ trợ nhiệt tình trong việc tổ chức thực hiện, thu thập số liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi rất xúc động vô cùng biết ơn: Bạn bè, gia đình, các em tôi đã động viên chia sẻ, giúp đỡ, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh 2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI: Body mass in dex (chỉ số khối cơ thể) HA: Huyết áp BP: Béo phì TC: Thừa cân TC-BP: Thừa cânbéo phì HAHS: Huyết áp hiệu số HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HSSH: Hằng số sinh học N: Số lượng đối tượng nghiên cứu NCĐN: Nhu cầu đề nghị SL: SỐ lượng VB: Vòng bụng VM: Vòng mông WHR: Tỷ số vòng bụng/ vòng mông (Waist Hip Ratio) WHO: Tổ chức y tế thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo định nghĩa thông thường thì thừa cân (Overweight) là tình trạng trọng lượng cơ thể vượt quá giới hạn cân nặng bình thường mất cân đối giữa sự tăng trưởng về thể trọng chiều cao .Béo phì là sự tăng cân quá mức so với chỉ số phát triển trung bình theo độ tuổi đáng có ,được xác định tương quan với chiều cao theo chỉ số khối cơ thể BMI (Body mass in dex) do tăng quá mức khối mỡ toàn thân hoặc tập trung vào các mô mỡ (vùng bụng ,dưới da, xung quanh nội quan ). Tình trạng thừa cân béo phì tất cả các độ tuổi kể cả nam nữ đang tăng lên mức báo động khắp nơi trên thế giới, nổi lên như một vấn đề sức khoẻ cộng đồng hàng đầu tất cả các nước đã đang phát triển. Năm 1997, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health Organization) họp tại Pháp đã cảnh cáo: "Bệnh béo phì, cơn dịch của thế kỷ” đầu năm 2000, đã báo động các quốc gia về sự phát triển dịch đầu tiên không nhiễm khuẩn trong lịch sử nhân loại, đoólà bệnh béo phì [20]: [61]. Thừa cân (TC) béo phì (BP) thật sự là một mối đe doạ trong tương lai, gặp cả người lớn trẻ em, đặc biệt là những khu vực thành thị, thị trấn. Tình trạng bệnh béo phì không chỉ đơn giản làm ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ, mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Người càng béo thì các nguy cơ càng nhiều. Béo phì là nguyên nhân của nhiều bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, đái đường, rối loạn hộ hấp, viêm xương khớp, sỏi mật, ung thư… Pháp mỗi năm có 100.000 người chết vì các biến chứng này. Khi tỷ lệ bệnh béo phì gia tăng thì kéo theo sự tăng nhanh các bệnh mãn tính chi phí sử dụng dịch vụ Y tế cũng tăng lên. Pháp năm 1997, có 9 triệu người béo phì, chiếm tỷ lệ 16%, tăng gấp 3 lần số người béo phì năm 1987, trong đó trẻ em béo phì tăng 50% so với năm 1991. Với sự thay đổi nhanh chóng trong lối sống thì người 5 ta có thể ước tính trong tương lai gần có khoảng 25% trẻ em Châu Âu mắc chứng béo phì [54]. TC BP có thể phòng ngừa được, nhưng khi đã mắc thì điều trị rất khó khăn tốn kém hầu như không có kết quả. Nhà di truyền học Dinh dưỡng học Philip Prognel (Pháp) đã cảnh báo “Nếu không có chiến dịch phòng ngừa đích thực về mặt sức khoẻ, ta sẽ tạo ra một cộng đồng những người tàn tật”. Béo phì trẻ em không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ lâu dài tuổi thọ mà còn là yếu tố nguy cơ cho béo phì người lớn vì 75% trẻ em béo phì tồn tại đến tuổi trưởng thành. Gần 1/3 người lớn bị béo phì có tiền sử béo phì từ thời trẻ em. Dư luận xã hội đã bắt đầu chú ý đến tình trạng béo phì trẻ em, không ít người lớn đã phải dùng thuốc chống béo hoặc đến các thẩm mỹ viện để lấy bớt mỡ thay cho rèn luyện thân thể các chế độ ăn hợp lý. Sự song song tồn tại giữa mô hình bệnh tật do thiếu ăn thừa ăn là đặc diểm của dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp Việt Nam: Bằng chứng là sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế sự xoá bỏ cơ chế bao cấp đã tạo điều kiện cho những thay đổi về dinh dưỡng, khẩu phần thực tế trung bình đang thay đổi theo mô hình chung của các nước thời kỳ chuyển tiếp, tập quán ăn uống lối sống cũng đang thay đổi. Từ năm 2000 tới nay, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (SDD) dưới 5 tuổi đang giảm dần một cách liên tục, từ 32,1% năm 2000, giảm xuống còn 29,6% năm 2008 còn béo phì lại đang có xu hướng tăng rõ rệt, hiện nay trên 10% dân số tình trạng TC-BP so với năm 1960 chỉ khoảng 1%. Theo tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 tỷ lệ trẻ từ 11 - 14 tuổi trên toàn quốc TCBP là 1,88%. Trẻ lứa tuổi này đã có những độc lập về ăn uống chịu ảnh hưởng của những hiểu biết sai lệch trong ăn uống như ăn quá thừa năng lượng cùng với lối sống ít hoạt động thể lực dẫn đến tình trạng béo phì [34]. Nghệ An mặc dầu là một tỉnh còn nghèo ,đại bộ phân kinh tế còn chậm phát triển, nhưng những năm gần đây do thu nhập tăng nhanh đời sống được nâng 6 cao đặc biệt là cư dân thành phố ,thị xã ,thị trấn nên tình trạng thừa cân ,béo phì đã xuất hiện ngày một tăng nhanh người lớn cũng như trẻ em. Trước tình hình đó Nghệ An gần đây cũng đã có một số nghiên cứu của Sở Y tế Viện vệ sinh dịch tễ của TS Hoàng Thị Ái Khuê cộng sự về TC -BP độ tuổi 45-65[42]. Để góp thêm số liệu chứng minh tình trạng thừa cân béo phì lứa tuổi học đường ảnh hưởng của nó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thừa cân - béo phì ảnh hưởng của lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lí, thể lực thể chất học sinh độ tuổi 6 - 11 một số trường tiểu học Huyện Diễn Châu” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thừa cân - béo phì học sinh Tiểu học trên địa bàn Huyện Diễn Châu thuộc các vùng có mức sống điều kiện khác nhau: thị trấn, vùng núi vùng biển. -Tìm hiểu ảnh hưởng của thừa cân - béo phì đối với học sinh: Các chức năng sinh lý, thể lực, thể chất ,hoạt động vận động, thần kinh: Khả năng tư duy, trí nhớ. 3.Nội dung nghiên cứu -Điều tra thống kê số lượng tỷ lệ số học sinh tình trạng thừa cân béo phì một số trường tiểu học thuộc huyện Diễn Châu. -Nghiên cứu sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái trẻ thừa cân béo phì :chiều cao ,cân nặng ,chỉ số Pignet, BMI. -Các chỉ số sinh trẻ em thừa cân béo phì :tần số tim mạch ,huyết áp tâm thu ,huyết áp tâm trương, tần số hô hấp ,dung lượng sống. -Sự phát triển các tố chất nhanh ,mạnh ,bền. -Khả năng tư duy ,tiếp thu ,trí nhớ. 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU THỪA CÂN - BÉO PHÌ TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.1.1. Nghiên cứu thừa cân - béo phì trên thế giới Thừa cân béo phì đã tăng lên đến mức báo động trong những năm gần đây giờ đây đã trở thành một vấn đề sức khoẻ thế giới. Đặc biệt tỷ lệ bệnh này cao hơn các nước phát triển, song không chỉ phổ biến các nước phát triển mà còn đang tăng dần các nước đang phát triển, kể cả những nước mà tình trạng SDD vẫn còn phổ biến, đang trở thành một vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng [57]. Đặc biệt người ta quan tâm đến BP trẻ em vì đó là mối đe doạ lâu dài đến sức khoẻ, tuổi thọ kéo dài tình trạng BP đến tuổi trưởng thành. Hiện nay số người mắc BP trên toàn cầu đã vượt quá 250 triệu, chiếm 7% dân số người trưởng thành trên thế giới. Đặc biệt các nước Âu Mỹ, tỷ lệ người mắc BP lên tới 30 - 40% người lớn trên 10% trẻ em [57]. Theo thống kê Mỹ từ năm 2003 - 2004 cho thấy tỷ lệ thừa cân của trẻ em vị thành niên là 17,1% 32% là béo phì [81]. Theo kết quả điều tra tại Tây Ban Nha năm 2004 - 2005 trên 1.178 trẻ từ 4-18 tuổi,cho thấy tỷ lệ béo phì trẻ 4- 6 tuổi là 12,5%, tỷ lệ béo phì nhóm tuổi 11-14 tuổi là 7,2% [80]. Còn tại Thái Lan tỷ lệ béo phì học sinh tiểu học năm 1993 cũng khá cao với tỷ lệ 15,6% Hồng Kông tỷ lệ béo phì lứa tuổi 3-18 năm 1995 là 10,8% trong đó tỷ lệ béo phì của con trai lớn hơn con gái [64]; [67]. Năm 1881 Anh, tỷ lệ BP trẻ nam 5-11 tuổi là 7-12%, nữ 6,5 - 10%. Đến năm 1992 tỷ lệ này là nam 10 - 14,5%, nữ 8-16,5% đến năm 2000 có đến 20% trẻ em dưới 4 bị TC 10% bị béo phì [61]. Đặc biệt Mỹ, theo nghiên cứu từ năm 1971 - 1974, tỷ lệ BP trẻ nam 6-11 tuổi là 18,2%, nữ là 13,9% đến năm 1988 - 1991 thì tỷ lệ này đã là 22,3% 22,7%. Tại Mỹ, TC trẻ em gái 4-5 tuổi tăng từ 5,8% năm 1974, lên 10,8% năm 1994. Năm 1986 - 1998 Struass nghiên 8 cứu 8270 trẻ em 4-12 tuổi,cho thấy tỷ lệ trẻ em TC-BP tăng lên rõ rệt hằng năm khoảng 2%. Năm 1998 tỷ lệ trẻ em Nam Phi TC là 21,5%, trẻ Mỹ gốc Tây Ban Nha TC là 21,8%. Số liệu nghiên cứu người lớn TC cũng chỉ ra rằng TC tăng 50% trong vòng 10 năm [77]. Năm 1990 trẻ em Mỹ TC chiếm 20%. Mỹ trong 15 năm gần đây trẻ 6 - 17 tuổi BP chiếm 40 - 50%. Năm 2001 Mỹ có 25% trẻ em TC [55]. Tỷ lệ BP Mỹ tăng gấp đôi trong những năm 1990, từ khoảng 12% năm 1990 lên 23% năm 1998. Hiện nay, bệnh Bp Mỹ đang được quan tâm hàng dầu. Còn miền Đông Bắc nước Ý năm 1993 khảo sát 1523 trẻ 4-12 tuổi thì tỷ lệ BP trẻ nam là 15,7%, nữ là 11% [66]. Theo Albala Chi Lê năm 1998 có 12% trẻ đi học bị BP [44]. Tại Cộng hoà liên bang Nga trong năm 1994 - 1995 tỷ lệ trẻ BP 6 - 8 tuổi nam là 26%, nữ là 18%. Tại Nam Phi tỷ lệ trẻ BP 6-8 tuổi năm 1994 nam 25%, nữ 20% [61]. Tại Trung Quốc, năm 1979 trẻ TC 7-9 tuổi, nam là 3,9%, nữ là 2,1% đến năm 1993 tỷ lệ TC nam đã lên 14% nữ 12%. Còn Nhật Bản điều tra trên 8000 trẻ 6-14 tuổi, năm 1979 tỷ lệ BP trẻ nam là 6,4%, nữ là 7,7%. Năm 1998 tỷ lệ tương ứng là 9,8% 8,8%. Tỷ lệ trẻ BP Học sinh tiểu học Thái Lan năm 1993 cũng khá cao 15,6%. lứa tuổi 3-18 tuổi Hồng Kông năm 1995, tỷ lệ BP là 10,1% nam là 11,3% cao hơn nữ 8,9%. Tỷ lệ các hộ có trẻ TC-BP là 3-15%. Hiện nay, BP trẻ em đã trở thành vấn đề sức khoẻ, được ưu tiên thứ hai trong phòng chống bệnh tật các nước Châu Á được xem như là một trong những thách thức đối với ngành dinh dưỡng y tế. Bệnh BP phát triển kéo theo một loạt những hiệu quả của nó. Ngoài những hậu quả lên sức khoẻ như đã nói trên, BP trẻ em là một điều báo trước sự gia tăng tỷ lệ Bp người lớn, đưa đến hậu quả về kinh tế là một vấn đề đáng quan tâm. 1.1.2. Tại Việt Nam Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, chuyển tiếp, phát triển nhanh, đời sống ngày càng được nâng cao, bởi vậy tỷ lệ trẻ TC-BP 9 đang có xu hướng tăng lên. Theo điều tra hàng năm của Viện dinh dưỡng với quy mô toàn quốc, TC trẻ dưới 5 tuổi năm 1999 là 1,1% đến năm 2000 là 2,7% [39]. Các điều tra hàng năm của VDD cho biết tỷ lệ trẻ TC dưới 5 tuổi trước năm 1995 không đáng kể, hầu như không có, nhưng tăng từ 2,0% năm 1996 lên 3,3% năm 2001. Như vậy từ năm 1995 đến nay, TC, BP Việt Nam đã là một hiện tượng dịch tễ đáng báo động tăng nhanh theo thời gian đã trở nên vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [39]. Theo điều tra y tế quốc gia năm 2001 - 2002 tỷ lệ TC trẻ TC 5-10 tuổi Đông Nam Bộ là 2,2%; Tây Bắc là 1,6% [6]. Năm 1996 nghiên cứu của Lê Thị Khánh Hoà cho thấy tỷ lệ TC trẻ 3-6 tuổi một quận nội thành Hà Nội chiếm 1,1%. Xu hướng TC của trẻ xuấy hiện lứa tuổi 48-59 tháng tăng dần theo lứa tuổi, trẻ nam cao hơn trẻ nữ [12]. Theo một nghiên cứu của viện Pasteus Nha Trang năm 1997 - 1998 trên 3305 trẻ từ 3-10 tuổi Thành phố Nha Trang thì tỷ lệ BP là 3,5% BP trẻ nam cao hơn trẻ nữ [29]. Theo nghiên cứu của Lê Thị Hải học sinh 6-11 tuổi tại 2 trường tiểu học năm 1997 thì tỷ lệ TC chung của trẻ là 4,1%, trong đó BP trẻ nam là 2,8%, trẻ nữ là 2,2%. Tỷ lệ TC tăng dần theo tuổi 6-7 tuổi là 3,4%; 8-11 tuổi là 4,4% [8]. Theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng Loan năm 1998 trên 911 học sinh 6-11 tuổi tại một quận nội thành -Thành Phố Hồ Chí Minh thì tỷ lệ TC là 12,2% trẻ nam 17,6% cao rõ rệt so với trẻ nữ 6,8%, tỷ lệ TC cao nhất độ tuổi 7-9 tuổi [26]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2001 tại Hà Nội, tỷ lệ học sinh 6-11 tuổi TC là 10,4%, nam 13%, nữ 7,5%. Tỷ lệ BP là 6,2% trong đó nam 7,3%, nữ 5,1%. Theo nghiên cứu của Vũ Hưng Hiếu năm 2001 tại Hà Nội, tỷ lệ trẻ 6-11 tuổi TC là 9,9% [10]. Theo nghiên cứu của Phạm Duy Tường, Tạ Thị Loan năm 2001 trẻ em 12-15 tuổi tại một trường tiểu học Hà Nội tỷ lệ TC là 5% [33]. Nghiên cứu của Lê Thị Hương, Hà Huy Khôi năm 1999 tại trường tiểu học Kim Liên - Hà Nội tỷ lệ TC là 4,1% tại trường tiểu học Thượng Cát - Từ 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:55

Hình ảnh liên quan

Bảng đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn của WHO và dành riờng cho Chõu Á (IDI và WPRO)  - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

ng.

đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn của WHO và dành riờng cho Chõu Á (IDI và WPRO) Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Số liệu được phõn tớch, trỡnh bày theo bảng tần số, tỷ lệ, trung bỡnh. - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

li.

ệu được phõn tớch, trỡnh bày theo bảng tần số, tỷ lệ, trung bỡnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thực trạng thừa cõn-bộo phỡ ở trẻ 6-11 tuổi ở3 trường tiểu học thuộc Huyện Diễn Chõu theo giới - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.1.

Thực trạng thừa cõn-bộo phỡ ở trẻ 6-11 tuổi ở3 trường tiểu học thuộc Huyện Diễn Chõu theo giới Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2: Thực trạng thừa cõn-bộo phỡ ở trẻ 6-11 tuổi ở3 trường tiểu học thuộc Huyện Diễn Chõu - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.2.

Thực trạng thừa cõn-bộo phỡ ở trẻ 6-11 tuổi ở3 trường tiểu học thuộc Huyện Diễn Chõu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3: Chiều cao đứng trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường ở cỏc lứa tuổi 6-11 tại 3 trường Tiểu học thuộc Huyện Diễn Chõu - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.3.

Chiều cao đứng trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường ở cỏc lứa tuổi 6-11 tại 3 trường Tiểu học thuộc Huyện Diễn Chõu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.4: Chỉ số cõn nặng trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường cỏc lứa tuổi 6- 6-11 tuổi, tại 3 trường Tiểu học huyện Diễn Chõu - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.4.

Chỉ số cõn nặng trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường cỏc lứa tuổi 6- 6-11 tuổi, tại 3 trường Tiểu học huyện Diễn Chõu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ kết quả ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 và biểu đồ 3.5 ta thấy: Cõn nặng của nam, nữ tăng dần từ lứa tuổi 6-11 tuổi - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

k.

ết quả ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 và biểu đồ 3.5 ta thấy: Cõn nặng của nam, nữ tăng dần từ lứa tuổi 6-11 tuổi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.6: Chỉ số BMI và thể trạng thay đổi theo tuổi và giới tớnh - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.6.

Chỉ số BMI và thể trạng thay đổi theo tuổi và giới tớnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.7. Vũng bụng và vũng mụng ở trẻ thừa cõn ,bộo phỡ - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.7..

Vũng bụng và vũng mụng ở trẻ thừa cõn ,bộo phỡ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.8. Vũng ngực của trẻ thừa cõn ,bộo phỡ và nhúm đối chứng - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.8..

Vũng ngực của trẻ thừa cõn ,bộo phỡ và nhúm đối chứng Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Từ bảng 3.8 và biểu đồ 3.13 ta thấy nhúm trẻ thừa cõn bộo phỡ cú sự phỏt triển vũng ngực tăng dần theo độ tuổi  và cú sự khỏc nhau giữa nam và  - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

b.

ảng 3.8 và biểu đồ 3.13 ta thấy nhúm trẻ thừa cõn bộo phỡ cú sự phỏt triển vũng ngực tăng dần theo độ tuổi và cú sự khỏc nhau giữa nam và Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9: Chỉ số Pignet theo tuổi và giới ở trẻ TC-BP và nhúm chứng. - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.9.

Chỉ số Pignet theo tuổi và giới ở trẻ TC-BP và nhúm chứng Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.3.1. Tần số tim - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

3.3.1..

Tần số tim Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy: - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

t.

quả ở bảng 3.10 cho thấy: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.11: Một số chỉ tiờu hụ hấp ở trẻ TC-BP 6-11 tuổi - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.11.

Một số chỉ tiờu hụ hấp ở trẻ TC-BP 6-11 tuổi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.11 và biểu đồ 3.14 ta thấy: - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

t.

quả ở bảng 3.11 và biểu đồ 3.14 ta thấy: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.13: Sự phỏt triển tố chất mạnh của trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường lứa tuổi 6-11 tuổi (Đơn vị tớnh :cm) - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.13.

Sự phỏt triển tố chất mạnh của trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường lứa tuổi 6-11 tuổi (Đơn vị tớnh :cm) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.14: Sự phỏt triển tố chất bền của trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường lứa tuổi 6-11 tuổi (Đơn vị tớnh :giõy) - Thực trạng thừa cân   béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu

Bảng 3.14.

Sự phỏt triển tố chất bền của trẻ TC-BP và trẻ bỡnh thường lứa tuổi 6-11 tuổi (Đơn vị tớnh :giõy) Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan