Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ huyện tân kỳ tỉnh nghệ an

69 984 0
Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGUYỄN THỊ SEN THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DI CƯ TỰ DO THEO MÙA VỤ TẠI THỊ TRẤN TÂN KỲ-HUYỆN TÂN KỲ-TỈNH NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KN & PTNT Vinh, tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ  - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DI CƯ TỰ DO THEO MÙA VỤ TẠI THỊ TRẤN TÂN KỲHUYỆN TÂN KỲ-TỈNH NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Nguyễn Thị Sen Lớp: 47K3 - KN & PTNT Người hướng dẫn: Th.s Trần Hậu Thìn Vinh, 5/2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, dân cư tập trung vùng nông thôn chiếm 73% dân số nước tập trung phần lớn người nghèo Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tính đến ngày 1/4/2009, dân số nước 85.789.573 triệu người, tăng 9,47 triệu người so với 10 năm trước Cả nước có 43,8 triệu người độ tuổi lao động làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị có 11,9 triệu người, nơng thơn có 31,9 triệu người), lao động nữ chiếm 46,6 tổng lực lượng lao động [16] Với biến động hối kinh tế cộng với tiêu cực vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu gây theo đánh giá ADB nhiệt độ tăng 1ºC suất lúa giảm 10% người dân mà đặc biệt người nông dân - người lao động nơng nghiệp phải làm để có thu nhập nuôi sống thân người ăn theo? Lao động nơng nghiệp mang tính thời vụ, tìm kiếm việc làm thời gian nơng nhàn tốn lao động nơng thơn nói riêng nhà làm phát triển nói chung Bên cạnh đó, người lao động làm nơng nghiệp thơi khơng đủ họ cịn phải làm công việc khác để nuôi sống thân gia đình mà họ phải di cư đến thị trấn, thành phố để thích ứng với sống thực Tân Kỳ huyện miền núi có đời sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, khơng có làng nghề (cả huyện có làng TTCN làm ngói Nghĩa Hồn mây tre đan Kỳ Tân) vào lúc nông nhàn lao động nông thôn thường đổ xô vào khu vực thị trấn để tìm việc làm thêm Cùng với trình CNH-HĐH đất nước, thị trấn Tân Kỳ có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực KT - XH, ngày trở thành địa điểm hấp dẫn, thu hút hàng ngàn lao động từ vùng lân cận đến, tham gia vào trình lao động sản xuất Hiện nay, số lượng lao động di cư theo mùa vụ sinh sống làm việc thị trấn nhiều, theo thống kê thị trấn tính đến năm 2009 1.218 người chiếm 17,6% so với dân số thị trấn Đa số họ độ tuổi lao động, muốn tìm kiếm cho cơng việc với mức thu nhập tương đối để cải thiện sống Tuy nhiên, vấn đề đặt người lao động di cư đến thị trấn Tân Kỳ làm nghề gì? Họ có thuận lợi khó khăn trình lao động kiếm sống? Việc làm mức thu nhập có đáp ứng nhu cầu sinh hoạt không? Việc họ đến thị trấn làm thêm có hậu khơng? Để giải đáp thắc mắc tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng lao động nông thôn di cư tự theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ an” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng lao động nơng thơn tìm việc làm theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ an để thấy nguyên nhân, khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng việc di cư theo mùa vụ đến đời sống người lao động Trên sở đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần giảm bớt khó khăn nâng cao thu nhập cho người lao động di cư 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng lao động nơng thơn di cư theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ - Tìm hiểu ngun nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần giảm bớt khó khăn, nâng cao thu nhập cho người lao động Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động có chủ đích, có ý thức người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận động sức lao động trình tạo cải, vật chất tinh thần, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất [2] Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước 1.1.1.2 Khái niệm di cư Di cư hai phận chủ yếu biến động dân số: Biến động tự nhiên biến động học Trong di cư biến động học Theo nghĩa rộng: Di cư chuyển dịch người khơng gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời vĩnh viễn [9] Với khái niệm di cư đồng với di động dân cư Theo nghĩa hẹp: Di cư di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định [9] Khái niệm khẳng định mối liên hệ di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú Theo Ủy ban kế hoạch Nhà nước [12] định nghĩa: Di cư di chuyển dân cư nước (từ nông thôn thành thị ngược lại từ vùng sang vùng khác) từ nước sang nước khác Di cư biểu rõ nét phát triển không đồng vùng, miền, lãnh thổ Như di cư phản ánh phát triển chậm chạp lạc hậu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội vùng so với vùng khác, miền so với miền khác Đây xu hướng nhiều có tính phổ biến khơng Việt Nam mà nhiều quốc gia khác khu vực giới Di cư gồm hai trình trái ngược lại diễn song song: Quá trình xuất cư trình nhập cư Nếu xuất cư trình rời khỏi nơi cá nhân sinh sống, làm ăn nhập cư di chuyển từ nơi bên vùng lãnh thổ vào lãnh thổ đó, làm thay đổi mặt xã hội, gắn với không gian thời gian Theo PGS.TS Trần Thị Minh Đức [3] Việt Nam, tượng di cư lao động từ nông thôn vào thành phố thường theo mùa vụ, gọi “Di cư theo mùa vụ” Phần lớn người nông thôn thành phố lao động họ khơng có ý định sống lâu dài thành phố (sống vài tuần vài tháng) Thời gian nông nhàn nghĩa khoảng thời gian người nông dân sau làm xong công việc nhà nông : Sau cấy, gặt lúa vv Sau mùa vụ, khoảng thời gian nông nhàn người nông dân nghề phụ địa phương họ di chuyển đến vùng khác tìm việc Đồng tiền kiếm thành phố có giá trị tiêu xài quê, nguyên nhân người nơng dân thường chọn hình thức di cư theo mùa vụ Có nhiều định nghĩa di cư đưa ra, song định nghĩa xuất phát từ phương diện khác nhau, khó lựa chọn định nghĩa thống nhất, bao quát cho tình tính đa dạng, phức tạp tượng di cư nói chung di cư theo mùa vụ nói riêng 1.1.2 Phân loại di cư * Theo khoảng cách: Đây hình thức phân loại di cư quan trọng Người ta phân biệt di cư xa hay gần nơi nơi đến Di cư nước gọi di cư quốc tế, vùng, đơn vị hành nước gọi di cư nội địa * Theo địa bàn nơi đến: - Di cư nước gọi di cư quốc tế Gồm có di cư hợp pháp, di cư bất hợp pháp, chảy máu chất xám, cư trú tị nạn, buôn bán người qua biên giới - Di cư vùng miền, đơn vị hành nước gọi di cư nội địa Loại hình di cư bao gồm di cư nông thôn - thành thị, di cư nông thôn - nông thôn, di cư đô thị - đô thị, di cư đô thị - nông thôn * Theo đặc trưng di cư: - Di cư có tổ chức (hay di cư có kế hoạch) Nhà nước tổ chức, đầu tư theo kế hoạch, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nên có nhiều thuận lợi với hỗ trợ hệ thống quản lý ngân sách Nhà nước Người di cư gia đình họ nhận giúp đỡ cần thiết để tổ chức sống, giảm bớt trải qua thử thách nặng nề nơi cư trú - Di cư tự di cư kế hoạch, di chuyển đến nơi cư trú hoàn toàn người dân tự định bao gồm việc chọn địa bàn đến, tổ chức di chuyển, trang trải chi phí tự tạo việc làm nơi cư trú sở thực số thủ tục tối thiểu với quyền địa phương Hình thức di cư tự khơng có giúp đỡ Nhà nước, vấn đề nhạy cảm xã hội quan tâm hình thái di cư đặt đòi hỏi phát triển sách quản lý * Theo độ dài thời gian cư trú: - Di cư lâu dài: Bao gồm hình thức thay đổi nơi cư trú thường xuyên nơi làm việc đến nơi với mục đích sinh sống lâu dài, phần lớn người di cư chuyển công tác đến nơi xa nơi cũ, niên tìm việc làm tách gia đình… - Di cư tạm thời di chuyển mục đích khác khoảng thời gian xác định người di cư ý định cư trú lâu dài nơi chuyển đến, họ thường người làm việc theo mùa vụ - Di cư chuyển tiếp: Là kiểu di cư mà không thay đổi nơi làm việc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc người lao động di cư - Yếu tố đẩy: Thu nhập quê thấp, hội việc làm thấp, khả tiếp cận dịch vụ y tế xã hội thấp, … - Yếu tố kéo: Khả kiếm thu nhập cao nơi nhập cư, hội tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn, khả tiếp cận dịch vụ y tế xã hội tốt hơn, … 1.1.4 Ảnh hưởng di cư đến vấn đề kinh tế - xã hội Di cư có ảnh hưởng khơng nhỏ việc phân bố lại lực lượng sản xuất, nguồn lao động theo lãnh thổ khu vực kinh tế Bên cạnh đó, người dân hay 10 nhóm cư dân, cộng đồng có phong cách sống chứa đựng yếu tố văn hóa tinh thần, tơn giáo, dân tộc mà di chuyển họ mang theo Sự thích ứng hịa nhập cần phải có thời gian, nhanh hay chậm tùy thuộc vào khác biệt văn hóa, kinh tế, xã hội nơi nơi đến Song lâu dài mối quan hệ xã hội tạo nên giá trị [10] Thái độ, hành vi, phong tục tập quán, thói quen người thay đổi mà bảo lưu, mang theo đến nơi cư trú mới, phát huy tác dụng thời gian dài Ngay số lượng túy (số trừ số đến) khơng lớn, diện người đến sinh sống với văn hóa đặc điểm sắc tộc khác gây nên xung đột, phân biệt đối xử cộng đồng nơi đến * Các ảnh hưởng tích cực: - Đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất - Góp phần vào phát triển đồng vùng quốc gia - Tập trung nguồn lực phát triển số vùng định - Góp phần tăng thu nhập, cải thiện sống, xóa đói giảm nghèo * Các ảnh hưởng tiêu cực: - Thông tin không đầy đủ đưa đến động di chuyển sai lệch, tạo nên nhiều hậu xấu - Sự khai thác tài nguyên mức làm ô nhiễm môi trường, biến đổi sinh thái, đe dọa nghiêm trọng môi trường - Di cư nông thôn - thành thị dẫn đến thiếu lực lượng lao động nông nghiệp, tải dân cư thành thị, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh - Gây sức ép lớn cho địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, gây vấn đề xã hội phức tạp (mất an ninh trật tự, gây xung đột xã hội người di cư người địa phương, nạn cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…) 1.1.5 Bản chất kinh tế xã hội di cư Bản chất kinh tế - xã hội di chuyển lao động thể thơng qua khía cạnh sau: 55 khơng dài xa cách ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình họ Khó xác định số tiền họ mang trang trải cho gia đình bù đắp thiếu hụt mặt tình cảm gia đình hay đời sống gia đình họ có cải thiện hơn, hạnh phúc hơn, có điều kiện học hành tốt hay khơng? Thực tế khơng cân đong đo đếm giá trị vơ hình với giá trị kinh tế mà họ kiếm Trong trường hợp hai vợ chồng đi, để lại quê, hai vợ chồng thay người chịu thiệt thịi lại trẻ em, chúng thiếu tình thương, chăm sóc thường xuyên bố mẹ Hộp 4.7: Làng chủ yếu người già trẻ Chúng làm tui khơng có cấm, biền biệt tháng làm bà cháu tui buồn tội thằng Tèo lớp mà việc phải làm, tui già mắt Hồi trước cịn có hàng xóm đến đầy nhà uống nước chè mà dừ làm hết cả, có họ kịp ngó qua nhà Thơi biết động viên cho chúng yên tâm không lẽ bắt chúng quanh quẩn nhà Bà Phan thị Bảy, xóm 4, Tiên Kỳ Mặt khác, bên cạnh xáo trộn tình cảm gia đình, người lao động gây nhiều khó khăn cho gia đình họ sau họ di chuyển, gia đình người già trẻ em lại, ông bà đau ốm thiếu người chăm nom Ngồi ra, lối sống người nơng thơn có nhiều thay đổi, họ làm việc vất vả ngày nên có thời gian rỗi nhà ngủ Càng ngày họ giao lưu với hàng xóm, tính cố kết cộng đồng so với trước Cũng phải kể đến việc kéo theo tệ nạn, bệnh tật, lối sống đô thị… làm thay đổi môi trường văn hóa, mối quan hệ xóm giềng vốn bình dị mộc mạc làng quê Hộp 4.8: Tệ nạn tận làng quê vốn yên bình Theo thống kê xã tính đến 12/2009, tồn xã có 16 đối tượng nghiện hút ma túy có đến 61% nghiện nơi khác quê Giờ tự cai mà khó Chỉ làm khổ chúng tơi phải thường xuyên giải vụ trộm vặt đánh Theo ơng Nguyễn Văn Phượng, phó chủ tịch kinh tế, xã Nghĩa Dũng 56 Người nông dân không vào khu vực thị trấn mà địa phương khác việc quản lý người địa phương trở nên khó khăn Địa phương thiếu lượng lao động trẻ khỏe, tiềm địa phương chưa khai thác hết, chưa đảm bảo phát triển toàn diện bền vững Tình hình sản xuất nơng nghiệp khơng đầu tư, suất thấp, nông dân không mặn mà sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất bỏ hoang ngày tăng 4.4.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực thân người lao động: Khi định tìm việc làm tất người lao động xác định phải dành dụm tiền để gửi tiền giúp đỡ gia đình tiêu tiết kiệm, có làm từ sáng đến tối Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe họ Cuộc sống đô thị gây nhiều áp lực, với phụ nữ - người phải tổ chức cơng việc gia đình Nhiều người cịn trẻ tuổi, số bị xô đẩy làm việc mại dâm, họ thiếu kiến thức phương tiện để tự bảo vệ Theo số liệu báo cáo lưu văn phòng UBND thị trấn cho thấy số nữ giới bị bắt hành nghề mại dâm địa bàn người nhập cư chiếm tới 65% Điều dẫn đến tình trạng có thai ngồi ý muốn, phá thai bệnh tình dục hay truyền nhiễm HIV Ngoài việc phải chịu tác động đột biến kinh tế, người lâm vào tình trạng nợ nần, khơng có tiền mang giúp đỡ gia đình Thu nhập bấp bênh, giá leo thang, lại trọ điều kiện chật chội (60%) Do đó, đời sống tinh thần lao động di cư nghèo nàn, chủ yếu giao lưu nơi làm việc, làm việc ngày nên đêm ngủ sớm, phương tiện sinh hoạt thiếu thốn (hầu không nhà có ti vi, máy tính, đài, báo… ) Khơng có hội tham gia hoạt động vui chơi giải trí để hịa nhập cộng đồng, việc tiếp cận thơng tin văn hóa xã hội khó khăn, điều kiện an ninh trật tự khơng đảm 57 bảo (70%) Trong xóm trọ thường xuyên xảy tượng trộm, chủ yếu quần áo điện thoại di động Người lao động chưa thật yên tâm để lại thị trấn làm việc 4.4.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực thị trấn : Khi di chuyển tới làm việc thị trấn người lao động giai đoạn đầu mang nặng lối sống quê họ, gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp, với thiên nhiên, họ thay đổi sớm chiều Do vậy, thực tế có tượng tập trung người địa phương, hỗ trợ thiết lập mối quan hệ mới, lối sống để dần thích nghi với sống thị trấn, gây ảnh hưởng đến lối sống thị trấn biến đổi môi trường thị trấn, tạo nhiều xúc Sự đổ dồn lao động từ nơi thị trấn khiến cho thị trấn rơi vào tình trạng tải nhiều mặt môi trường, số tệ nạn xã hội, làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, cảnh quan chung trật tự an ninh thị trấn, đồng thời tạo nên cạnh tranh lao động chỗ, hạ thấp phần giá trị kinh tế sức lao động 4.5 Đề xuất số giải pháp giảm bớt khó khăn cho người lao động di cư Người lao động tìm đến thị trấn biểu niềm hy vọng người dân muốn thoát khỏi đói nghèo Thay hạn chế chối bỏ có mặt họ thị trấn, quyền địa phương nên coi hội để phát triển Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động để giữ chân họ khơng ly hương Như phân tích trên, thấy người lao động đến địa bàn thị trấn Tân Kỳ, bên cạnh lợi ích đạt họ gặp phải nhiều khó khăn, cần hỗ trợ cấp quyền địa phương, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp để giúp họ yên tâm làm việc Dưới xin đề xuất số giải pháp để hỗ trợ cho người lao động di cư sở thực trạng lao động di cư thông qua mong muốn người lao động tới thị trấn Tân Kỳ: 4.5.1 Giải pháp từ phía quyền  Chính quyền thị trấn: 58 - Tăng cường thơng tin đại chúng sách, pháp luật việc làm cho người lao động Giúp người di cư nâng cao lực đối phó với hồn cảnh - Tạo điều kiện cho người di cư giải thủ tục hành theo quy định pháp luật, không phân biệt nam, nữ, người di cư hay người địa phương - Đảm bảo an ninh chung an ninh khu vực người di cư thuê trọ Tạo điều kiện cho người di cư làm việc, khơng hạn chế nhập cư hợp pháp họ nhân tố góp phần vào tăng trưởng thị trấn - Khuyến khích người di cư tham gia vào hoạt động VHVN-TDTT thị trấn, tạo mơi trường sống lành mạnh - Chính quyền thị trấn cần có quan tâm, ưu đãi người lao động di cư như: Tăng cường kiểm tra khu nhà trọ, nhắc nhở trường hợp chủ trọ sai phạm Hỗ trợ, khuyến khích người dân đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây nhà kiên cố, cao ráo, nhà vệ sinh đạt chuẩn, có hệ thống nước sạch…cho người di cư thuê  Chính quyền địa phương có người di cư: - Tạo mối liên hệ chặt chẽ xã hội nơi xuất cư thị trấn, góp phần vào việc cung cấp thông tin kịp thời mặt - Đào tạo nghề, thu hút đầu tư, xây dựng làng nghề kênh thị trường hàng hóa địa phương nhằm giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn, gián tiếp giảm tượng di cư, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, tăng cường cơng tác khuyến nông cho người dân Tùy điều kiện nguồn lực địa phương, thừa nhân lực, thiếu vật lực nên khuyến khích di cư lao động nước xuất lao động 4.5.2 Giải pháp từ phía người lao động:  Gia đình lao động di cư: - Tạo điều kiện cho người thân yên tâm di cư lao động - Sử dụng tiết kiệm có ý nghĩa đồng tiền người di cư gửi - Giáo dục cho thành viên có ý định di cư cách tự bảo vệ mình, tránh bệnh xã hội cảnh báo khó khăn phải đối mặt môi trường  Bản thân người di cư: 59 - Sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật, chấp hành quy định bảo hộ lao động, tránh rủi ro đáng tiếc - Nâng cao ý thức, giữ gìn vệ sinh mơi trường chung thị trấn Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, điện… - Tích cực học hỏi, nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nâng cao thu nhập - Tránh xa tệ nạn xã hội, tiết kiệm tiền để gửi giúp đỡ gia đình quê Xa nhà dễ bị cám dỗ cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, sống buông thả, không chung thủy…Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Mỗi cá nhân cần tự trau dồi đạo đức, lối sống lành mạnh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lao động nông thôn làm việc theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ-huyện Tân Kỳ-tỉnh Nghệ An nói riêng tới khu cơng nghiệp, thành thị nước nói chung thực chung xã hội Đây yếu tố tất yếu, động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bố lại lao động, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo Phần lớn người lao động di chuyển lý kinh tế có xu hướng gia tăng với tốc độ phát triển khu vực thành thị Tình trạng thu nhập thấp 60 khơng có việc làm khu vực nông thôn mức thù lao lao động khu vực thành thị lực đẩy lực hút quan trọng khiến người lao động di chuyển Đa số người lao động tự xoay xở để tìm kiếm việc làm Mạng lưới thơng tin đại chúng quyền có vai trị cịn khiêm tốn Mạng lưới quan hệ xã hội đóng vai trị tích cực di cư Đa số người lao động di cư dựa vào bà con, bạn bè để tìm kiếm việc làm ổn định sống Mạng lưới thơng tin đại chúng quyền có vai trị khiêm tốn So với nghiên cứu lao động di cư KCN hay khu thị lớn lao động theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ có nhiều nét khác biệt Tuổi lao động đến thị trấn tập trung chủ yếu khoảng từ 31 đến 35 tuổi chiếm 41,66% Nơi xuất cư lao động điều tra chủ yếu đến từ xã, huyện lân cận thị trấn Khoảng cách di chuyển gần nên người lao động dễ dàng hịa nhập mơi trường Người lao động đến thị trấn độ tuổi lao động, hầu hết kết hôn, đa số học hết trung học phổ thơng (56%) khơng có trình độ chun mơn, họ có nhiều hội tìm kiếm việc làm thị trấn vị trí làm việc họ không cao, thường làm việc chân tay, lao động tự phụ hồ, buôn bán nhỏ, thợ mộc, bốc vác, cửu vạn, xe lai… Mặt khác người lao động nhận nhiều trợ giúp từ phía người dân thị trấn Người dân thị trấn thân thiện, coi người lao động bà con, họ hàng ln nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với họ Bên cạnh lợi ích đạt có số tác động tiêu cực di cư đem lại Nó tạo gia tăng dân số học lớn cho thị trấn, gây tải nhà ở, điện nước, y tế, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, … đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến thành viên gia đình có người di cư Những người thuộc dòng di cư phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, trở ngại sống nơi họ đến, đặc biệt khó khăn điều kiện sinh hoạt (nhà ở, điện nước, thông tin,…), thu nhập, an ninh trật tự… Việc đăng kí thủ tục hành người lao động di cư cịn gặp nhiều khó khăn, thủ tục rườm rà, phức tạp, nhiều thời gian 61 Đời sống tinh thần người lao động nghèo nàn, khơng có hội tham gia hoạt động vui chơi giải trí để hịa nhập cộng đồng, nâng cao dân trí sức khỏe Việc tiếp cận thơng tin văn hóa xã hội khó khăn Bên cạnh tình trạng an ninh trật tự chưa giải triệt để, tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, trộm cắp, gây ghổ đánh mối lo lắng khơng người lao động, gây nhiều khó khăn cho họ Thơng qua chế di chuyển lao động, phần tiền người lao động kiếm san sẻ bớt cho vùng khác, làm giảm bớt chênh lệch mức sống thành thị nông thôn Đồng thời họ có đóng góp thiết thực đến phát triển thị trấn Nhóm người bổ sung nguồn lao động cho thị trấn, khơng làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp mà trái lại làm lành mạnh hóa mơi trường cạnh tranh Trong tương lai dịng di chuyển lao động tới thị trấn nói riêng khu vực thành thị nước nói chung cịn diễn mạnh mẽ Nó phương tiện, chiến lược tồn phát triển người lao động nông thôn thách thức lớn quyền địa phương việc giải vấn đề liên quan đến lao động di cư 62 Khuyến nghị Trong khn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học, tơi có số khuyến nghị rút sau kết thúc điều tra sau:  Đối với nhà nước - Cần thống quan điểm coi di cư quy luật tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, động lực tích cực thúc đẩy phát triển đất nước, góp phần phân bố lại dân cư, chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm lúc nông nhàn cho lao động nông thôn - Cần đẩy mạnh chương trình đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư giáo dục phổ thông, phát triển phổ cập, dạy nghề theo nhu cầu thị trường lao động khu vực nông thôn nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động Nhất lực lượng lao động trẻ, lao động nữ - Các quan lập pháp Quốc hội cần quan tâm đưa quy định di cư vào nội dung dự án luật, pháp lệnh liên quan Đồng thời, nên tính việc cần xây dựng dự án luật di cư, tạo sở pháp lý cho văn quy phạm pháp luật thống nhất, đồng vấn đề di cư nước  Đối với cấp quyền thị trấn - Nên tạo điều kiện nhà ở, đăng ký tạm trú lao động di cư Ngồi quyền cần phối hợp với doanh nghiệp, người sử dụng lao động để đảm bảo an ninh giải vấn đề xã hội phát sinh - Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tham gia hoạt động địa phương tránh phân biệt người di cư người dân địa phương, tạo cho người di cư có tâm lý thoải mái làm việc địa phương - Khơng nên có biện pháp hành cứng nhắc hạn chế người lao động vào thị trấn Chính sách phát triển đồng vùng cần trọng để giảm bớt mức độ di chuyển lao động giảm bớt gánh nặng vấn đề kinh tế xã hội địa phương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng Dân số học, (2006), trường Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh [2] Bộ luật lao động, (2004), Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam [3] Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thúy Lành, Phác thảo vài đặc điểm tâm lý xã hội người phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong đường phố Hà Nội, Tạp chí tâm lý học, số 6/2002 [4] Giáo trình dân số phát triển, (2006), trường Đại học Y tế cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội [5] PTS Đỗ Văn Hòa, (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Lịch sử Đảng nhân dân thị trấn Tân Kỳ, (2005), NXB Nghệ an, nghệ an [7] Lịch nơng vụ lưu hành nội (2010), phịng nơng nghiệp huyện Tân Kỳ [8] PGS-TS Trịnh Khắc Thẩm, Th.S Trần Phương, Đỗ Thị Tươi, (2007), Giáo trình dân số môi trường, trường Đại học Lao động – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [9] Hà Phương Tiến-Hà Quang Ngọc, (2000), Di cư lao động nữ tự nông thôn thành thị, NXB Phụ nữ, Hà Nội [10] Phân tích thực trạng di dân tự đến Đăk Lăk ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, 2002 [11] Quy hoạch chi tiết trung tâm thị trấn Tân Kỳ-huyện Tân Kỳ-Nghệ An, 2002, công ty tư vấn quy hoạch-thiết kế xây dựng Nghệ an [12] Tổng cục Thống Kê, (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu, NXB Thống Kê, Hà Nội [13] Tổng cục Thống Kê, (1/4/2009), tổng điều tra dân số, NXB thống kê, Hà Nội [14] UBND thị trấn Tân Kỳ (1/2010), kế hoạch phát triển thị trấn giai đọan 20152010 [15] Văn kiện đại hội đảng khóa IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội 64 [16].www.tamlyhoc.net/forum/index.php? PHPSESSID=ce98428c0b3ad44cbbaec683a920a38e&topic=466.msg2206#msg220 [17].www.Kinhtehoc.com/tintuc/tinhoinghihoithao/mlnews.2009-1016.4866434114 65 Phụ lục 01: Ảnh1 Công việc thường làm quê Ảnh Bán hàng rong theo thời vụ thị trấn 66 Phụ lục 02: Mã số phiếu:……… Ngày điều tra:……/ /2010 PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DI CƯ THEO MÙA VỤ Người điều tra: Nguyễn Thị Sen Địa điểm điều tra:…………………………………………………………… Xin anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin sau: I Thông tin chung thực trạng lao động di cư Họ tên người vấn: ……………………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Giới tính: □ Nam□ Nữ Tơn giáo: □ Có □ Khơng Nghề nghiệp: ……………………………… ………………… Tình trạng nhân anh (chị)? □ Chưa có vợ/chồng □ Ly □ Đang có vợ/chồng □ Ly thân Nơi làm việc tại: ……………………………………… ………… Nơi xuất cư: …………………………………………………………… Trình độ văn hóa anh (chị): □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ Khác:………… 10 Tại nơi cũ, lúc nơng nhàn anh (chị) có việc làm mang lại thu nhập hay khơng? □ Có □ Khơng 11 Thu nhập anh (chị) trước di chuyển bao nhiêu/tháng? □ Dưới 500 nghìn đồng □ Từ 500 đến triệu đồng □ Từ triệu đến 1,5 triệu đồng □ Trên 1,5 triệu đồng 12 Theo anh (chị) gia đình thuộc hộ loại hộ sau: 67 □ Hộ giàu □ Hộ □ Hộ trung bình □ Hộ nghèo □ Hộ đói 13 Anh (chị) thuê nhà hay ngày ? □ Thuê nhà □ Đi ngày 14 Khi đến anh (chị) có đăng kí nơi khơng? □Có □Khơng 15 Nếu có hình thức nào? □KT1 □KT2 □KT3 □KT4 16 Nếu không, anh (chị) khơng đăng kí? □Khơng cần thiết □Chi phí tốn □Mất thời gian □Thủ tục phức tạp □Khác………………………………………………………………… 17 Anh (chị) nhà: □Của thân □Của bố mẹ/ người thân □Nhà thuê/ trọ □Nơi khác…………… 18 Anh (chị) thuê chung với người khác hay mình? □Chung □Riêng 19 Nếu thuê chung anh (chị) …………… người 20 Giá nhà Anh (chị) thuê bình quân hàng tháng: ……… …nghìn đồng 21 Nơi anh (chị): □Có nước □Khơng có nước □Có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn □Khơng có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn □Có điện □Khơng có điện 22 Tiền điện nước bình quân/tháng anh (chị) phải trả: ……….nghìn đồng 23 Bình quân hàng tháng anh (chị) chi tiêu cho: □Ăn uống: ………nghìn đồng □Các khoản khác: ………nghìn đồng 24 Anh (chị) thường làm cơng việc thị trấn? 68 25 Tại nơi làm việc anh (chị) có kí hợp đồng lao động khơng? □ Có □ Khơng, sao? 26 Nếu có hợp đồng kí bao lâu? □ Dưới tháng □ Từ tháng đến năm □ Trên năm 27 Thời gian làm việc bình quân ngày …………… tiếng? Anh (chị) có thường phải làm việc q muộn khơng ? □ có □ khơng Tại sao?:……………………………………………………………………… 28 Theo đánh giá anh (chị), cơng việc là: □ Bình thường □ Nặng nhọc □ Rất nặng nhọc 29 Bình quân tháng anh (chị) có thu nhập thêm bao nhiêu? □ Dưới 500 nghìn đồng □ Từ 500 đến triệu đồng □ Từ triệu đến 1,5 triệu đồng □ Trên 1,5 triệu đồng 30 Theo anh (chị) thu nhập so với trước di chuyển là: □ Cao □ Như cũ □ Thấp II Thông tin nguyên nhân di cư Tại anh chị di cư vào thị trấn mà không vào thành phố lớn hay vào khu công nghiệp? Mức độ di chuyển anh (chị)? □ Thường xuyên □ Lúc nông nhàn Ai người định di chuyển cho anh (chị)? □ Bản thân □ Bản thân gia đình 69 □ Người khác, ai? Lý anh (chị) đến thị trấn (TT) làm thêm gì? □ Khó khăn kinh tế □ Khơng tìm việc làm nơi cũ □ Tìm việc làm TT □ Sự hấp dẫn đô thị □ Tăng thêm thu nhập lúc nơng nhàn □ Thấy người khác để không bị coi lười nhác □ Khác…………… III Thông tin khó khăn lao động di cư Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải gì? □Khơng quyền chấp nhận □KK chỗ □Khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế □KK điện thắp sáng □Không đảm bảo an ninh □KK nước dùng □Chưa thích nghi nơi □Khó khăn đăng kí hộ □Khác………………………………………………………………… Anh (chị) có nhận trợ giúp quyền thị trấn khơng? □ Có □ Khơng Nếu có hình thức trợ giúp gì? □ Trợ giúp nhà □ Động viên tinh thần □ Giúp thủ tục hành □ Giúp thông tin □ Khác………………………………………………………… IV Các ảnh hưởng di cư lao động Theo anh (chị) người di cư có khả mắc bệnh xã hội khơng? □ Có □ Khơng Mức độ mắc bệnh xã hội người di cư so với người không di cư? □ Cao □ Như □ Thấp □ Không biết Theo anh (chị) người nhập cư có ảnh hưởng tích cực đến thị trấn? ... KHOA NÔNG LÂM NGƯ  - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DI CƯ TỰ DO THEO MÙA VỤ TẠI THỊ TRẤN TÂN KỲHUYỆN TÂN KỲ-TỈNH NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN... tài: ? ?Thực trạng lao động nông thôn di cư tự theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ an? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng lao động nơng thơn tìm việc làm theo. .. sở thực tiễn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng lao động nông thôn di cư theo mùa vụ thị trấn Tân Kỳ năm 2007 - 2009 - Nguyên nhân tượng lao động nông thôn di cư theo mùa vụ thị trấn

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Loại đất - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Loại đất Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.2.2. Tình hình dân số và lao động - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

3.2.2..

Tình hình dân số và lao động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của thị trấn năm 2009 - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 3.3.

Tình hình cơ sở hạ tầng của thị trấn năm 2009 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.1: Trình độ học vấn của người lao động - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.1.

Trình độ học vấn của người lao động Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tình trạng đăng kí hộ khẩu của lao động di cư - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.3.

Tình trạng đăng kí hộ khẩu của lao động di cư Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.5: Điều kiện nơi ở trọ của lao động di cư - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.5.

Điều kiện nơi ở trọ của lao động di cư Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.7: Người quyết định di chuyển - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.7.

Người quyết định di chuyển Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.8: Các khó khăn của lao động di cư tại thị trấn Tân Kỳ - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.8.

Các khó khăn của lao động di cư tại thị trấn Tân Kỳ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.9: Những sự trợ giúp mà người lao động nhận được - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.9.

Những sự trợ giúp mà người lao động nhận được Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.10: Mức tiền gửi về nhà trong một năm của người lao động - Thực trạng lao động nông thôn di cư tự do theo mùa vụ tại thị trấn tân kỳ   huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Bảng 4.10.

Mức tiền gửi về nhà trong một năm của người lao động Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan